Một số đặc trưng tiêu biểu của chợ vùng cao

Ở miền núi, dân cư thường phân bố rất thưa thớt, cách xa nhau, đường sá cách trở. Những vùng này tập trung chủ yếu các dân tộc miền núi ít người, kinh tế thương mại, văn hóa thường kém phát triển hơn miền xuôi. Vì vậy, nhu cầu mua bán, giao lưu, nhu cầu văn hóa của nhân dân chủ yếu tập trung ở các phiên chợ, với những nét đặc sắc mà chỉ riêng chợ vùng cao mới có. Ở những phiên chợ này, “cái bản sắc nguyên thủy, cái tâm hồn đích thực của một cái chợ vẫn còn tồn tại”. Vì vậy, nhiều phiên chợ vùng cao như chợ Đồng Văn, Khâu Vai, Sa Pa, Bắc Hà, Mường Hum đều là những cái tên nổi tiếng mà ai cũng biết. Những phiên chợ này hiện nay đã trở thành những điểm du lịch hấp dẫn, trở thành những sản phẩm văn hóa phi vật thể vô giá. Trong phạm vi của bài tiểu luận, tôi xin phép được giới thiệu sơ lược qua một số phiên chợ tiêu biểu, chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc. Các vùng miền núi cao này lại là các vùng có rất nhiều dân tộc thiểu số khác nhau và ở đó người dân vẫn còn thích mặc các trang phục cổ truyền đa dạng, đầy màu sắc, vẫn còn nói rất nhiều ngôn ngữ khác nhau và vẫn còn giữ được các lối sống, tập quán thuần phác, vì thế đã tạo nên một bức tranh rực rỡ, thanh bình, hồn nhiên. Những đặc điểm riêng biệt, đặc sắc mà chỉ các phiên chợ vùng cao với có đã tạo sức hút lớn, tạo ra làn sóng du lịch mới lạ cho du khách trong ngoài nước. Người dân tộc vùng cao vốn quen khép kín với vũng xoay tự cung tự cấp, rau cỏ thỡ trồng ngoài nương, lương thực thỡ chẳng cú gỡ ngoài ngụ khoai và sắn, giao lưu văn hóa cũng chỉ gói gọn trong bản làng, cuộc sống gần như biệt lập với bên ngoài. Chỉ có nhờ những phiên chợ, họ mới có cơ hội giao lưu, trao đổi, mua bán hàng hóa, mở rộng ra với thế giới bên ngoài. Vỡ vậy, chợ vẫn luụn hiện hữu và luôn đóng vai trũ quan trọng trong cuộc sống của người vùng cao.

doc11 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đặc trưng tiêu biểu của chợ vùng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số đặc trưng tiêu biểu của chợ vùng cao 1. MỞ ĐẦU Ở miền núi, dân cư thường phân bố rất thưa thớt, cách xa nhau, đường sá cách trở. Những vùng này tập trung chủ yếu các dân tộc miền núi ít người, kinh tế thương mại, văn hóa thường kém phát triển hơn miền xuôi. Vì vậy, nhu cầu mua bán, giao lưu, nhu cầu văn hóa của nhân dân chủ yếu tập trung ở các phiên chợ, với những nét đặc sắc mà chỉ riêng chợ vùng cao mới có. Ở những phiên chợ này, “cái bản sắc nguyên thủy, cái tâm hồn đích thực của một cái chợ vẫn còn tồn tại”. Vì vậy, nhiều phiên chợ vùng cao như chợ Đồng Văn, Khâu Vai, Sa Pa, Bắc Hà, Mường Hum… đều là những cái tên nổi tiếng mà ai cũng biết. Những phiên chợ này hiện nay đã trở thành những điểm du lịch hấp dẫn, trở thành những sản phẩm văn hóa phi vật thể vô giá. Trong phạm vi của bài tiểu luận, tôi xin phép được giới thiệu sơ lược qua một số phiên chợ tiêu biểu, chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc. Các vùng miền núi cao này lại là các vùng có rất nhiều dân tộc thiểu số khác nhau và ở đó người dân vẫn còn thích mặc các trang phục cổ truyền đa dạng, đầy màu sắc, vẫn còn nói rất nhiều ngôn ngữ khác nhau và vẫn còn giữ được các lối sống, tập quán thuần phác, vì thế đã tạo nên một bức tranh rực rỡ, thanh bình, hồn nhiên. Những đặc điểm riêng biệt, đặc sắc mà chỉ các phiên chợ vùng cao với có đã tạo sức hút lớn, tạo ra làn sóng du lịch mới lạ cho du khách trong ngoài nước. Người dân tộc vùng cao vốn quen khép kín với vũng xoay tự cung tự cấp, rau cỏ thỡ trồng ngoài nương, lương thực thỡ chẳng cú gỡ ngoài ngụ khoai và sắn, giao lưu văn hóa cũng chỉ gói gọn trong bản làng, cuộc sống gần như biệt lập với bên ngoài. Chỉ có nhờ những phiên chợ, họ mới có cơ hội giao lưu, trao đổi, mua bán hàng hóa, mở rộng ra với thế giới bên ngoài. Vỡ vậy, chợ vẫn luụn hiện hữu và luôn đóng vai trũ quan trọng trong cuộc sống của người vùng cao. 2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TIÊU BIỂU CỦA CHỢ VÙNG CAO 2.1. Phiên chợ vùng cao là ngày hội, là nét văn hóa truyền thống đặc trưng của đồng bào các dân tộc miền núi. Mỗi phiờn chợ là một ngày hội của người dân trong vùng, người dân từ trên núi, trên bản kéo về họp chợ phiên như một hỡnh thức giao lưu văn hóa, mua sắm, mở mang kiến thức. Chợ là nơi để ăn uống, tỏ tình hứa hẹn, đánh bài cá cược, chọi gà, chọi chim, hát múa, khèn sáo giao duyên và chọn người yêu dấu. Mỗi cuộc đi chợ là một cuộc vui, vui ngay từ khi hò hẹn, gọi nhau, chờ đợi để lên đường. Chợ không đơn thuần là nơi trao đổi hàng hóa, mà chợ cũn là nột văn hóa độc đáo của các dân tộc vùng cao nước ta. 2.2. Phiên chợ vùng cao là nơi giao lưu gặp gỡ của người dân nhiều dân tộc khác nhau. Vào các phiên chợ chính, người ta có thể thấy có mặt ở đây người của tất cả các dân tộc khác nhau trong vùng và bản nào cũng có người ra chợ, kể cả các bản làng xa xôi nhất. 2.3. Người dân vùng cao thường không đi chợ một mình. Có khi cả gia đình cùng đi chợ. Thanh niên nam nữ thổi khèn, thổi sáo rủ nhau đi chợ. Rất ít khi người dân đi chợ một mình. 2.4. Người dân đi chợ với nhiều mục đích. a. Mục đích mua và bán. Đây luôn là hoạt động chủ yếu nhất và quan trọng nhất của người đi chợ. Đối với người dân vùng cao, hoạt động mua bán của họ ở các phiên chợ có một số điểm khác biệt: Mỗi người đi chợ là người bán và cũng đồng thời là người mua. Lợi nhuận từ mua bỏn khụng phải là điều quan trọng đối với người dân. Bán được nhiều thì mua nhiều, bán được ít thì mua ít, chẳng bán được thì ăn uống cùng người quen. Người dân có thể bán bất cứ thứ gỡ mà mỡnh cú: bú củi, gựi măng hoặc con gà, con chó, … Người dân thường tiêu tiền vào việc ăn quà uống rượu ngay ở chợ, hoặc mua mắm muối, kim chỉ, dầu đèn, mua bánh trái làm quà cho người ở nhà. b. Mục đích giao lưu, kết bạn, tìm hiểu, tỏ tình. Đi chợ không chỉ đơn giản là đi bán và đi mua. Nhiều khi đi bán và đi mua chỉ là cái cớ để người dân mặc những bộ quần áo đẹp nhất để khẳng định vẻ đẹp của bản thân mình hoặc của dân tộc mình. Người dân hỏi thăm nhau, nhờ đưa quà cho người thân, nhờ hỏi thăm sức khỏe người thân. Rất nhiều người đã làm quen, lên duyên với nhau qua các phiên chợ. Có những chợ vùng cao chỉ mang tính chất giao lưu, tỡnh cảm như chợ tỡnh Sa Pa, chợ tỡnh Khõu Vai. Những chợ này chỉ cú ý nghĩa giải quyết về mặt tỡnh cảm mà hầu như không có ý nghĩa về mặt kinh tế. c. Đi chợ để giải quyết những việc mà ngày thường chưa làm được. Người dân vùng cao đi chợ với rất nhiều mục đích khác nhau như: lấy giống cho lợn, vá đôi giầy, rèn lại lưỡi cày đã mẻ, cắt tóc cho con, xem quẻ bói về hôn nhân, gọi hồn người nhà mới chết, cắt thuốc, mời người về thiến ngựa mới tậu, tìm người để vay tiền lo việc cưới xin, mời bạn bè xa về dự lễ cất mả, khoe chim hót hay… 2.5. Tiền đi chợ chủ yếu dùng để uống rượu. Với người dân vùng cao, nhất là đối với nam giới, đi chợ mà không uống rượu thì coi như không đi chợ. Ở những phiên chợ vùng cao, một hỡnh ảnh dễ nhận thấy nhất tại cỏc phiờn chợ vựng cao là cảnh 5, 6 người đàn ông, đàn bà tụm lại uống rượu cười nói vui vẻ. Họ uống rượu thay nước, uống bằng bát chứ không phải uống bằng chén. Người bán rượu đong bằng bơ bằng ống mà không dùng chai, không đo lít. Họ có thể ngồi cả ngày ngoài chợ nhâm nhi, hàn huyên với món thắng cố, miềng miếng hay tiết canh lòng lợn, lòng trâu, lòng bò. 2.6. Các mặt hàng ở chợ vùng cao thường đắt hơn chợ miền xuôi. Hàng hóa lên đến đây là cả một chặng đường dài, cước phí vận chuyển rất lớn, kéo theo giá cả tăng, vì vậy thương nhân chỉ dám đi hàng rẻ tiền thỡ mới cú lói, mới đáp ứng nhu cầu của người dân… Một thực trạng thường hay xảy ra là chợ vùng cao tập trung các mặt hàng thừa, hàng kém chất lượng, bị sai sót về kiểu cách mẫu mó… Giá cả của tất cả cỏc mặt hàng đều đắt hơn dưới miền xuôi gấp rưỡi, hoặc gấp đôi, ba lần. 3. MỘT SỐ PHIÊN CHỢ VÙNG CAO TIÊU BIỂU (xếp theo a b c). 3.1. Chợ Bắc Hà Chợ Bắc Hà là một chợ vựng cao nổi tiếng của vựng Tây Bắc, nằm cách Sa Pa 58km. Đây là chợ phiên, họp tuần một lần vào chủ nhật. Chợ ở đây không chỉ là nơi trao đổi hàng hóa mà còn là nơi giao lưu, sinh hoạt văn hóa mang đầy bản sắc của các dân tộc đang cùng chung sống ở đây. Do những khó khăn vể địa hỡnh, địa lý, việc đi lại, trao đổi thông tin hết sức khó khăn nờn chợ cũn là nơi để họ gặp gỡ, hỏi thăm tin tức người thân, bạn bè. Chợ có đủ mọi sản vật của vùng cao, những vật dụng cần thiết cho người dân tộc: cày, cuốc, xẻng, dao các loại rau, hoa quả, mật ong. Nhưng sự thu hút lớn nhất của chợ đó là đồ trang sức, váy, áo, vải thổ cẩm, những chiếc gùi bằng mây duyên dáng, những bức tranh được dệt thủ công với những họa tiết sinh động, màu sắc hài hũa và đẹp mắt. Chợ nổi tiếng với món ẩm thực thắng cố, với khu bán ngựa thu hút rất nhiều nam giới, và với rượu đặc sản của người Mông bản Phố. Trong tiếng ồn ào mua bán, nghe đâu đó tiếng khèn và tiếng hát lúc trầm lúc bổng của các chàng trai trẻ như mời gọi các cô gái. Chiều đến, chợ bắt đầu vón khỏch; người đàn ông say rượu ngồi ngất ngưỡng trên lưng ngựa cũn phụ nữ dắt ngựa về bản. 3.2. Chợ Bình Liêu Đây là chợ vùng cao của tỉnh Quảng Ninh. Đồng bào các dân tộc Kinh (Việt), Dao, Tày, Sỏn Chỉ tại các huyện Bình Liêu, Tiờn Yờn, Đầm Hà, Hải Hà và một số người buôn bán từ khu Đồng Tông - Trung Quốc cũng đi chợ Bỡnh Liờu. Chợ thường họp vào những ngày lẻ (3, 7, 11, 15, 17... trong tháng ba âm lịch) hàng năm. Thời gian họp chợ từ 9 giờ sáng đến 2 giờ chiều. Hàng hoá trao đổi trong ngày chợ chủ yếu là các loại nông, lâm thổ sản do nhân dân trong vùng nuôi trồng được như: gia cầm; các loại dầu quế, hồi, sở; các loại củ, các loại lá thuốc chữa trị bệnh v.v... Đặc biệt hơn cả là mật ong rừng. Đó từ lõu mật ong được coi là thứ hàng đặc sản cho những du khách có dịp qua nơi này. Về đến chợ, việc đầu tiên người ta mua - bán trao đổi hàng hoá, ăn uống... Cũn thanh niờn nam nữ thỡ toả ra cỏc gúc chợ để đánh quay, đánh gụ, hát đối “Then”, đối “Soóng Cọ”, đối “Gọi bạn” v.v... Qua lời ca tiếng hát, họ thử tài nhau, tỡm hiểu nhau, rồi hẹn nhau, chờ nhau trong ngày hội chợ tới... Trước ngày về chợ, nam nữ chuẩn bị một bộ quần áo thật đẹp, vỡ với họ về chợ là cả một ngày hội, họ tha hồ thả sức vui chơi giải trí sau một thời gian lao động mệt nhọc, và đây cũn là một dịp để tự tỡnh qua lời ca tiếng hỏt. Khụng ớt những cặp trai tài, gỏi sắc qua những phiờn chợ mà đó nờn vợ nờn chồng sống trọn đời hạnh phúc bên nhau. 3.3. Chợ Dào San. Chợ nằm ở thung lũng vùng cao Lai Châu. Mỗi tuần chỉ họp một phiên, là nơi tụ hội của người dân 8 xó vựng biờn giới Dào San (Lai Chõu). Muốn tới chợ phải mất 3 ngày vượt núi, chợ nằm lọt thỏm trong thung lũng cao hơn 1500 mét so với mực nước biển, bốn bề là núi. Mỗi tuần, chợ có một phiên. Như các phiên chợ vùng cao khác, Dào San là nơi trao đổi sản vật, mua bán, nhưng nhiều hơn là nơi tụ hội của người dân các bản vùng biên giới về giao lưu, trũ chuyện, là nơi để những chàng trai H’mụng rộo rắt gọi bạn tỡnh đầu chợ, những cô gái Hà Nhỡ hỏt thỏnh thút cuối chợ… Mỗi phiờn, chợ họp từ khi sỏng sớm đến 3 giờ chiều là vón khỏch. Hàng hoỏ trao đổi đa phần chỉ là sản vật vùng cao xứ lạnh : táo mèo, cam ngọt, thảo quả… và cả những vật dụng sinh hoạt từ miền xuụi mang lờn. Chợ phiên Dào San là nơi tụ hội hàng tuần của 3 tộc người chủ yếu sống ở vùng núi cao tỉnh Lai Châu : Dao, Hà Nhỡ, H’mụng. Tới phiờn, chợ ngập sắc màu trang phục truyền thống của cỏc tộc người, ồn ó thổ ngữ. Những người bán hàng lại trở thành những « phiên dịch » siêu đẳng khi có thể biết được nhiều ngôn ngữ khác nhau. 3.4. Chợ Đồng Văn, Chợ Đồng Văn nằm ở trung tâm huyện Đồng Văn, cỏch thị xó Hà Giang khoảng 150 km. Chợ họp các ngày trong tuần nhưng đông vui tấp nập nhất là chợ phiên vào chiều thứ bảy. Tờ mờ sáng thứ bảy các con đường mũn, những tuyến đường chính dẫn xuống chợ Đồng Văn đó thấp thoỏng từng đoàn người, ngựa. Trời sáng rừ là lỳc chợ Đồng Văn tấp nập người. Chợ có đủ các sản phẩm của đồng bào các dân tộc, từ váy, áo, thắt lưng là sản phẩm của các thiếu nữ Mông đến các món ăn truyền thống như xôi, rượu ngô. Chợ Đồng Văn có bán nhiều sản phẩm rau, hoa quả sạch của đồng bào Tày, Dao, Mông, các loại thực phẩm thịt cá... Không chỉ có vậy, nơi đây cũn cú dịch vụ tại chỗ từ khâu giày, mũ đến làm các loại túi thổ cẩm. Gần trưa, khi mọi người đó mua sắm đủ các vật dụng cần thiết cho mỡnh và gia đỡnh, mọi người lại cùng chung vui bên chảo thắng cố, uống bát rượu ngô, ăn mèn mén, tâm sự về công việc, cuộc sống, gia đỡnh. Tan chợ là lúc những chàng trai Mông gặp bạn bè mời rượu, uống say sưa, nằm ngủ. Cạnh đó cô gái Mông, giương cao ô che nắng cho chồng. Xế chiều khi mặt trời khuất dần sau những ngọn núi, từng đôi, từng đôi các chàng trai, cô gái Mông dắt nhau trở về, trờn mỡnh ngựa chở đầy hàng. 3.5. Chợ Tình Khâu Vai: Chợ chỉ họp mỗi năm một lần vào ngày 27 tháng 3 âm lịch tại xó Khâu Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Hội chợ là nơi hò hẹn cho tất cả trai gái yêu nhau trong vựng, nơi những người tình cũ gặp nhau, nơi tìm bạn tình. Chợ Khâu Vai ban đầu họp không có người mua, không có người bán. Họ đến đây chỉ nhằm để nhỡn búng dỏng mà lũng mỡnh đó trao thương gửi nhớ. Nếu gặp lại người xưa thỡ trũ chuyện cho thỏa lũng nhớ mong; nếu chưa biết thỡ làm quen, kết bạn. Bất kể tuổi tác, già hay trẻ. Họ mang đến đây thức ăn sẵn, khi đến bữa bỏ ra cùng ăn với nhau gói cơm nếp, củ sắn, miếng bánh... tất cả đều là sản phẩm tự làm mang đi từ nhà. Người ta đến chợ từ chiều hôm trước để sáng sớm hôm sau đó cú mặt ở chợ. Họ chờ đợi suốt một năm rũng cho nờn tõm trạng của người đi chợ thật háo hức. Sáng sớm là lúc họ dớn dác tỡm nhau. Người tỡm được bạn rồi thỡ trũ chuyện với nhau khụng dứt. Người chưa tỡm được bạn thỡ bồn chồn ngúng đợi, mỏi mắt chờ mong. Cũn những người mới đến lần đầu để tỡm bạn thỡ muốn nhanh chúng tỡm được một người bạn để tâm tỡnh. Khi cú bạn rồi cũng là lỳc họ say đắm bên nhau... Buồn nhất là lúc chiều về, lúc họ phải chia tay, thật bịn rịn chẳng muốn rời nhau. Dẫu sao, sự hội ngộ đó để lại trong họ một điều gỡ đó rất thiêng liêng. Với đôi bạn trẻ biết đâu năm đó họ sẽ nên vợ nên chồng, hoặc có khi phải hẹn nhau chợ phiên năm tới... 3.6. Chợ Mường Hum Chợ Mường Hum họp vào chủ nhật hàng tuần, là ngày nhộn nhịp nhất của vùng núi cao Bát Xát. Từ thị xó Lào Cai, đi ôtô qua 20km đường nhựa tới huyện lỵ Bát Xát, rồi từ đây vượt thêm 24km đường đèo để đến chợ Mường Hum. Chợ là nơi gặp gỡ, giao lưu, mua bán và vui chơi của bà con các dân tộc Hà Nhỡ, H’Mụng, Hoa, Giỏy, Dao éỏ, Dao Tuyển, Hỏn... Những bầy ngựa đợi chủ vào chợ tập trung bên suối với đủ sắc lông, thỉnh thoảng hí vang. Chợ luôn ồn ào, tấp nập và sặc sỡ với y phục của các cô thiếu nữ dân tộc. Những cô gái, chàng trai ở bản làng đi chợ đâu chỉ để mua bán mà cũn đi để tỡm hiểu, để vui chơi, tỡm bạn tỡnh, vỡ thế ai cũng làm đẹp chẳng kém gỡ đi dự ngày hội. Các thiếu nữ H’Mông váy hoa gợi cảm, lại đội thêm mái tóc giả bằng len sợi nhuộm màu rực rỡ trông giống như một bông hoa biết đi, lung linh khoe sắc. éẹp khụng kộm là bộ trang phục Dao đỏ: các thiếu nữ mặc áo quần màu chàm đen điểm xuyết hoa văn trên ngực tựa như những cánh bướm và đội chiếc khăn đỏ rực được kết thêm rất nhiều món trang sức bằng bạc, lúc nào cũng lấp lánh. Cả các em bé dân tộc Dao, dù cũn được địu trên lưng mẹ nhưng cũng được mẹ chăm chút áo quần, khăn mũ và các em được mọi người thích ngắm nhất... 3.7. Chợ tình Sa Pa. Chợ họp vào tối thứ bảy hàng tuần. Đây là một hoạt động văn hoá phong phú và độc đáo của người dân nơi đây đó cú từ lõu đời. Giống như nhiều chợ phiên ở nơi khác, chợ phiên Sa Pa là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá, sản phẩm hàng hoá của địa phương. Chỉ có điều đặc biệt lý thú, họ đến đây không chỉ để trao đổi, mua bán với nhau mà cũn để hẹn hũ, trao duyờn. Lúc trời tối, dưới ánh đèn nhạt nhoà, chợ là tâm điểm của những đôi trai gái người H’Mông, người Dao, người Nhắng cùng vui chơi, trổ tài múa hát, thổi kèn để tỡm cho mỡnh một người bạn tỡnh. Những õm thanh quyến rũ đó là nhịp cầu nối những chàng trai, cô gái lại với nhau. Những chàng trai đó chọn cho mỡnh một cụ gỏi, họ tỡm cỏch để chiếm được cảm tỡnh của cụ gỏi, khi nhận được ánh mắt tình của cô gái dành cho mình, thì họ nắm tay nhau tỡm một nơi vắng cùng nhau ngồi trũ chuyện hết đêm. Trời mỗi lúc một sỏng, những âm thanh quyến rũ từ kèn lá, sáo, khèn cũng thưa dần, họ phải tạm biệt nhau để bắt đầu một ngày mới. Nhưng họ, những chàng trai, cô gái đang đắm trong men yêu ấy, không quên trao nhau những kỷ vật hẹn đến phiên chợ sau 4. KẾT LUẬN Đặc trưng tiêu biểu nhất của các chợ vùng cao đó là nét văn hóa trong sáng hồn nhiên, đầy tỡnh người. Đó chính là những điểm đó gây lên sức cuốn hút, nột độc đáo riêng biệt phân biệt chợ vùng cao với chợ của các vùng miền khác trên đất nước Việt Nam. Chính những nét văn hóa độc đáo đó đó tạo thờm sự hấp dẫn cho những sản phẩm của đồng bào dân tộc như các sản vật núi rừng, các đồ thêu thổ cẩm, hoa trái rau quả… Chúng ta cần phải quan tâm nhiều hơn trong việc giữ gỡn và củng cố những nột đặc trưng truyền thống tốt đẹp của mỗi phiên chợ vùng cao. Bởi chúng không chỉ cú ý nghĩa về kinh tế - xó hội, mà là một phần quan trọng của văn hóa phong tục tập quán truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao. Những chợ phiên vùng cao nổi tiếng phải đưa vào danh mục “di sản văn hóa phi vật thể” cần phải bảo tồn, để gìn giữ cho các thế hệ sau và để gìn giữ cho dõn tộc Việt Nam. CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảo tàng Dân tộc học Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Huyên - Cầu Giấy - Hà Nội [2] Tạp chí Xưa Nay - Hội khoa học lịch sử Việt Nam Số 131, tháng 1 năm 2003 [3] Các bài viết, bài phóng sự trên mạng Internet Các trang web sau: - MỤC LỤC 1. Mở đầu 2. Một số đặc trưng tiêu biểu của chợ vùng cao 2.1. Phiên chợ vùng cao là ngày hội, là nét văn hóa truyền thống đặc trưncủa đồng bào các dân tộc miền núi 2.2. Phiên chợ vùng cao là nơi giao lưu gặp gỡ của người dân nhiều dân tộc khác nhau 2.3. Người dân vùng cao thường không đi chợ một mình. 2.4. Người dân đi chợ với nhiều mục đích 2.5. Tiền đi chợ chủ yếu dùng để uống rượu 2.6. Các mặt hàng ở chợ vùng cao thường đắt hơn chợ miền xuôi 3. Một số phiên chợ vùng cao tiêu biểu 3.1. Chợ Bắc Hà 3.2. Chợ Bình Liêu 3.3. Chợ Dào San 3.4. Chợ Đồng Văn 3.5. Chợ tình Khâu Vai 3.6. Chợ Mường Hum 3.7. Chợ tình Sa Pa 3. Kết luận 4. Các nguồn tài liệu tham khảo
Tài liệu liên quan