Một số định hướng giải pháp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần hướng tới

Nội dung  Liệt kê cơ sở đưa ra định hướng chính sách  Một số định hướng Tạo tính chủ động Thích ứng và nâng cao khả năng thích ứng Tận dụng cơ hội

pdf45 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số định hướng giải pháp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần hướng tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hồng Nhung Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Đà Nẵng, 06/2014 Nội dung  Liệt kê cơ sở đưa ra định hướng chính sách  Một số định hướng Tạo tính chủ động Thích ứng và nâng cao khả năng thích ứng Tận dụng cơ hội Tạo tính chủ động  Xây dựng chiến lược SX – KD ngắn, trung và dài hạn  Tuân thủ yêu cầu của KT thị trường: về lợi nhuận, chi phí, cung – cầu  Xây dựng thương hiệu => uy tín trên thị trường Thich ứng và nâng cao khả năng thích ứng  Quản trị các yêu cầu toàn cầu  Thích ứng với các yêu cầu thuận lợi hóa TM  Về nguồn góc xuất xứ  Tìm hiểu kỹ thị trường và SP ngay từ khi bắt đầu quá trình SX – KD  Uy tín và năng lực tài chính  C/s tiền lương và vấn đề nguồn nhân lực  Năng lực quản trị Tận dụng cơ hội  Tham gia mạng SX khu vực và quốc tế  Biện pháp hỗ trợ đèn xanh  XTTM, công nghệ  Cơ chế tham vấn  Tham gia tích cực vào các chương trình HKKTQT với tư cách là một bên hữu quan • Yêu cầu về chất lượng • Yêu cầu về môi trường • Yêu cầu về công nghệ • Yêu cầu về tài chính • Yêu cầu về kỹ thuật • Yêu cầu về xã hội Yêu cầu đối với XK Ở ngã ba đường Làm thế nào để đảm bảo rằng những người tiêu dùng trong nước được cung cấp các thực pâẩm an toàn? Làm thế nào để đảm bảo rằng Những qui định về an toàn và sức Khỏe không được sử dụng như là Lý do để bảo hộ các nhà sản Xuất trong nước? WTO Agreement on Sanitary and Phyto Sanitary Measures Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và dịch tễ của WTO SPS SPS hay TBT ?  Những rủi ro từ thực phẩm cho sức khỏe của người và động vật  Bảo vệ sức khỏe con người khỏi các bệnh tật do động, thực vật mang lại  Bảo vệ động, thực vật khỏi bệnh tật  Một số ví dụ:  Dư lượng phân hóa học  Phụ gia thực phẩm  Kiểm soát dịch bệnh cho người (trừ phi đó là an toàn thực phẩm)  Yêu cầu về dinh dưỡng  Chất lượng và đóng gói thực phẩm  Ví dụ:  Nhãn mác (trừ phi đó là an toàn thực phẩm)  Sử dụng phân bón  Dây an toàn Các biện pháp SPS Các biện pháp TBT Không có sự phân biệt đối xử vô lý (không có cơ sở pháp lý): - Giữa các nước thành viên có điều kiện như nhau; - Giữa phần lãnh thổ của một nước và các thành viên khác Không phân biệt đối xử Điều khoản 2.3 SPS cho phép các thành viên áp dụng các yêu cầu vệ sinh và dịch tễ khác nhau đối với thực phẩm, các sản phẩm động, thực vật có nguồn gốc từ các nước khác, khi được biết rằng chúng bị đối xử phân biệt một cách vô ly gưữa các nước có cùng điều kiện như nhau.. Các tổ chức QT điều tiết tiêu chuẩn food safety CODEX plant health IPPC animal health OIE Codex = Joint FAO/WHO Codex Alimentarius Commission OIE = World Organization for Animal Health IPPC = International Plant Protection Convention (FAO) Hài hòa hóa Điều khoản 3 Các nước thành viên được khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc tế Nhưng nó cũng cho phép các nước đưa ra các tiêu chuẩn của riêng mình Dựa trên các cơ sở khoa học Chỉ nên áp dụng đến mức đủ để bảo vệ cần thiết Không phân biệt đối xử Trên cơ sở nào?? Đến mức độ nào? Có công bằng không?? GRAPES CODEX U.S.A. EU JAPAN CANADA AUSTRALIA NEW ZEALAND AZINPHOS-METHYL 1.0 5.0 1.0 5.0 2.0 2.0 ALPHA- CYPERMETHRIN 0.5 0.5 2.0 0.5 0.05 BENALAXYL 0.2 0.2 0.1 0.5 0.5 CARBARYL 5.0 10.0 3.0 1.0 5.0 5.0 3.0 CHLOROTHALONIL 0.5 3.0 0.5 0.1 10.0 5.0 CHLORPYRIFOS 0.5 0.5 1.0 0.1 1.0 1.0 DIMETHOATE 1.0 1.0 0.02 0.1 5.0 2.0 DITHIANON 3.0 0.1 2.0 2.0 ENDOSULFAN 1.0 2.0 0.5 1.0 2.0 2.0 FENARIMOL 0.3 0.2 0.3 1.0 0.1 0.1 0.1 IPRODIONE 10.0 60.0 10.0 25.0 5.0 20.0 10.0 MALDISON 8.0 8.0 0.5 8.0 8.0 8.0 8.0 METALAXYL 1.0 2.0 1.0 1.0 1.0 2.0 MYCLOBUTANIL 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 0.2 PERMETHRIN 2.0 0.05 5.0 2.0 0.5 PROCYMIDONE 5.0 5.0 5.0 5.0 1.0 2.0 5.0 TRIADIMENOL 2.0 1.0 2.0 0.5 0.1 0.5 So sánh mức yêu cầu theo CODEX và tiêu chuẩn quốc gia đối với hoa quả Tốt hơn CODEX Nghiêm ngặt hơn CODEX Yêu cầu về chứng minh nguồn góc SP  Chứng minh nguồn gốc xuất xứ là khả năng xác nhận lịch sử, địa điểm hoặc quá trình SX ra một SP bằng những chứng từ chứng nhận hợp lệ  Yêu cầu của EC: trong Quy định 178/2002, Điều 3(15):  Có thể dùng mã vạch hoặc mã số 10 chữ số trên nhãn mác hàng hóa để minh chứng cho nguồn gốc xuất xứ của SP Một số yêu cầu khác  Yêu cầu về đóng gói  Yêu cầu về nhãn mác Nội dung đưa vào nhãn mác Tiếng gì? Thể hiện đặc trưng của SP?  V.v Yêu cầu về môi trường  Đòi hỏi pháp đáp ứng GLOBALGAP  Phải đáp ứng các quy chuẩn và luật quốc gia của nước NK Nhãn Thương mại công bằng www.fairtrade.org.uk  Được cấp bởi Tổ chức Nhãn mác QT về TM Công bằng (FLO)  Tiêu chuẩn này có một số đặc trưng sau đây:  Phải đảm bảo rằng nhà SX nhận được mức giá có thể bù đắp chi phí trung bình để đảm bảo PT bền vững  Được cấp một khoản tiền thưởng vì TM công bằng để đầu tư vào các dự án có tác động thúc đẩy sự PT XH, KT và MT.  Có thể ứng trước kinh phí cho các nhà SX nếu họ yêu cầu  Tạo ĐK duy trì mối quan hệ TM lâu dài và khuyến khích các nhà SX kiểm soát quá trình TM  Thiết lập các quy định tối thiểu, rõ ràng và cấp tiến để đảm bảo rằng các ĐK SX và TM của tất cả các SP TM Công bằng mang tính bền vững về XH, công bằng về KT và đáp ứng các yêu cầu về MT Công nghệ thông tin và vấn đề bản quyền Liệu nó có ý nghĩa gì không đối với các nhà XK GMS?: Bao nhiêu % trong chúng ta sử dụng phần mềm có bản quyền? Company Các nước trên thế giới có thể sử dụng phần mềm vi phạm bản quyền Nó sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh của Anh/Chị như thế nào nếu Anh/Chị là một nhà XK từ VN? Company Mức độ vi phạm bản quyền ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương Software piracy rates Thuận lợi hóa thương mại là gì? Đơn giản hóa và hài hòa hóa các thủ tục thương mại quốc tế Các hoạt động, tục lệ, qui định liên quan đến việc tập hợp trình bày, công bố và xử lý thông tin nhằm di chuyển hàng hóa trong thương mại quốc tế Tại sao phải tiên hành thuận lợi hóa thương mại? TF duoc xem xét Loi ich thu duoc tu TF Giảm 1 ngày thời gian bốc dỡ hàng hóa trong quá trình vận chuyển ở các nước ĐPT thông qua đặt mục tiêu về tiêu chí “thời gian trễ” kết hợp với xử lý thủ tục hải quan và vận chuyển 400 tỷ USD Nâng cao hiệu quả hoạt động logistics và giảm chi phí giao dịch 240 tỷ USD Ngân hàng và bảo hiểm, hải quan, thông tin kinh doanh, vận chuyển và logistics 40 tỷ USD Hài hòa hóa Công khai, minh bạch Đ ơ n g iả n h ó a T iê u c h u ẩ n h ó a Các nguyên tắc của TF Thực hiện các nguyên tắc đó như thế nào? 1 CSHT bến cảng (giao thông) 2 Môi trường hải quan 3 Môi trường pháp lý 4 Thông tin kinh doanh điện tử (E-business) Hoạt động pháp lý trong TMQT  Tài chính: Thu thuế hải quan, thuế tiêu thụ đặc biệt và các loại phí khác; cơ chế thanh toán.  An toàn và an ninh: Đảm bảo an ninh và kiểm soát hoạt động buôn lậu, và chống buôn lậu, các hàng hóa gây nguy hại, kiểm soát phương tiện vận chuyển, di cư và thủ tục liên quan visa.  Môi trường và sức khỏa: Vệ sinh dịch tế, kiểm soát vệ sinh an toàn thực vật, các biện pháp bảo vệ sức khỏe và an toàn; kiểm soát theo CITES  Bảo vệ người tiêu dùng: kiểm tra chất lượng sản phẩm, nhãn mác hàng hóa, kiểm tra sự phù hợp với các tiêu chuẩn tiếp thị đối với rau quả và hoa quả  Chính sách TM: Điều hành hạn ngạch trong hạn chế XNK; các quỹ hoàn trả liên quan đến XK EU, Hàn Quốc và Thụy Sĩ Phí và lệ phí trong TMQT bị giới hạn ở mức chi phí thực của dịch vụ, chứ KHÔNG được tính trên cơ sở giá gửi bán TRQ, HQ, Thụy Sĩ Vêệc thông quan trên chứng từ phải được thực hiện trước khi hàng đến điểm hải quan Canada & Na uy Phối hợp ngày càng chặt chẽ giữa tất cả các cơ quan hữu quan tại các cửa khẩu trong việc kiểm soát hàng hóa XNK HQ, Singapore & Thai Lan Chế độ một cửa sử lý chứng từ cho cả hàng hóa XNK và quá cảnh (chỉ một lần duy nhất). Từ điểm kiểm tra này, mọi thông tin liên quan sẽ được gửi đến các CQ liên quan của các nước tham gia đến việc thông quan hàng hóa. Một số đề xuất Đơn giản hóa và Hài hòa hóa  Xóa bỏ chế độ kiểm tra trước vận chuyển (EC/TRQ)  Bãi bỏ yêu cầu sử dụng bắt buộc trung gian hải quan (EC/TRQ/Mong Cổ/Thụy Sĩ)  Xóa bỏ chế độ tham vấn (US/Uganda) (Trình Hóa đơn thương mại, và các chứng từ liên quan khác từ nhóm luật sư của nước Nk đến nước XK như là một yêu cầu để cấp phép NK hàng hóa từ phía nước NK)  Bãi bỏ các thủ tục như nhau tại cửa khẩu, tiêu chuẩn giống nhau, các giấy chứng nhận, các phương pháp lấy mẫu và thử nhiệm trùng nhau (Ấn Độ)  Tự nguyện loại bỏ các hàng hóa không đủ chất lượng Công khai, minh bạch  Mô tả đầy đủ trình tự thủ tục hải quan, các mẫu chứng từ, kê khai liên quan đến hàng hóa XNK trên webstie của các nước thành viên WTO.  Thể hiện bằng ba thứ tiếng: Anh, Pháp và Tây ban nha  Thời gian từ khi công bố đến khi có hiệu lực của văn bản pháp quy phải được xác định hợp lý.  Khi hàng hóa bị giữ lại ở cảnh nước ngoài, cần phải thông báo rõ ràng nguyên nhân và các việc cần làm cho các bên liên quan.  Minh bạch về thủ tục kiểm tra: Phải cung cấp danh sách các phòng thí nghiệm có đủ năng lực thực hiện việc kiểm tra .  Thành lập các điểm hỏi đáp, tư vấn Công khai, minh bạch trong AFTA  Đã thành lập một kho tư liệu thương mại ASEAN (ASEAN Trade Repository) chứa đựng tất cả các qui định, luật thương mại, hải quan và các thủ tục của tất cả các nước thành viên và mọi người có thể têếp cận được thông qua Internet.  (i) Danh mục thuế quan;  (ii) Thuế MFN, thuế ưu đãi trong AFTA và hiệp định giữa ASEAN với các nước đối thoại;  (iii) Nguyên tắc nguồn gốc xuất xứ;  (iv) các biện pháp phi thuế quan;  (v) các qui định và luật quốc gia về thương mại và hải quan;  (vi) thủ tục và các yêu cầu về chứng từ;  (vii) các qui định hành chính;  (viii) các thực tiễn tốt nhất trong thuận lợi hóa TM áp dụng ở các nước thành viên;  (ix) và danh sách các hãng được cấp phép kinh doanh.  Hài hòa hóa, tiêu chuẩn hóa và công nhận lẫn nhau: các tiêu chuẩn thuộc CODEX  Thiết lập chế độ hải quan một cửa ASEAN  Các điểm Hỏi - Đáp: Mỗi nước thành viên sẽ thành lập một hoặc vài điểm hỏi – đáp để tiếp thu những thắc mắc từ những ai quan tâm liên quan đến lĩnh vực hải quan và sẽ công bố trên Internet và/hoặc dưới hình thức ấn phẩm những thông tin về các thủ tục đề xuất các thắc mắc. Kế hoạch Hành động Kết nôi ASEAN Về vật chất Về thể chế Người với người -TDMTM và thuận lợi hóa TM -TDHDT và dịch vụ -Hiệp định công nhận lẫn nhau -Hiệp định vận tải khu vực -Các thủ tục xuyên biên giới -Các chương trình xây dựng năng lực Thuận lợi hóa giao thông vận tải  Hiệp định khung ASEAN về thuận lợi hóa thương mại hàng hóa quá cảnh (AFAFGIT),  Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phương thức (AFAMT),  Hiệp định khung ASEAN về thuận lợi hóa vận tải liên quốc gia (AFAFIST),  Lộ trình liên kết khu vực du lịch hàng không (RIATS),  Lộ trình hướng tới khu vực vận tải hàng hải liên kết và cạnh tranh trong ASEAN (RICMT). 1 Các sáng kiến từ các thành viên ASEAN  Các nước thành viên đã ký kết Hiệp định đa bên về dịch vụ hàng không ASEAN (MAAS) và Hiệp định đa bên ASEAN về tự do hóa hoàn toàn dịch vụ vận chuyển hàng không (MAFLAFS)  Hiệp định đa bên ASEAN về tự do hóa hoàn toàn dịch vụ vận chuyển hành khách vào tháng 11/2010 (MAFLPAS).  Lộ trình liên kết dịch vụ logistics (RILS) đã thông qua vào tháng 8/2008 nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng ASEAN thành một thị trường và cơ sở SX thống nhất , nâng cao khả năng cạnh tranh của nó thông qua thuận lợi hóa thương mại và vận tải.  RILS kêu gọi TDH dịch vụ vận tải bằng tàu, dịch vụ kho bãi, vận tải đường bộ, thư tín, đóng gói, thông quan hải quan, dịch vụ vận chuyển đường sắt và đường bộ quốc tế  Vận tải mặt đất: Mạng lưới đường cao tốc ASEAN (AHN) xác định các tuyến vận tải quá cảnh (TTRs) – mắt xích quan trọng đối với việc thuận lợi hóa hàng hóa quá cảnh và do đó, luôn được ưu tiên trong việc nâng cấp và xây dựng.  Kết nói đường sắt: Tuyến đường sắt Singapore – Côn minh(SKRL): Singapore - Malaysia–Thailand–Cambodia–Viet Nam–China (Kunming) và hai nhánh Thailand–Myanmar và Thailand–Lao PDR Hiện còn 4,069 kms trên tuyến đường này chưa được kết nối với nhau, được phân bổ ở cả 6 nước mà tuyến đường đi qua. Trong đó, với CLMV, đòi hỏi phải có cả hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ ASEAN 47 designated ports in Trans ASEAN transport Network Hợp tác trong lĩnh vực năng lượng  Các Kế hoạch Hành động ASEAN về Hợp tác Năng lượng (APAEC) 1999-2004, APAEC 2004-2009 and APAEC 2010-2015.  Đường ống dẫn gas xuyên ASEAN (TAGP).  Mục đích của TAGP là xây dựng hệ thống dẫn gas khu vực đến năm 2020, thông qua việc kết nối những đường dẫn hiện đang tồn tại và xây mới của tất cả các thành viên để có thể lưu chuyển gas giữa các nước trong khu vực.  Đến năm 2013, có ôổng số 3,020 kilometres ống dẫn đã được kết nối sau khi hoàn thành chặng M9 kết nối Myanmar và Thái Lan.  Khu vực cũng có kế hoạch xây dựng CSHT cho đường ống dẫn khí hóa lỏng (LNG), khi Malaysia, Singapore và Thái Lan đã xây dựng các trạm cuối của đường dẫn .  Các nước đã ký Bản ghi nhớ về mạng lưới năng lượng ASEAN (APG), thành lập Hội đồng Tư vấn APG và Trung tâm gas ASCOPE (AGC). Dự án Đường dẫn gas xuyên ASEAN Thực trạng phát triển của Mạng lưới Năng lượng ASEAN Sự phát triển của mạng lưới kết nối con người với con người Ủy ban Văn hóa và Thông tin ASEAN (COCI) đã được thành lập năm 1978 để thúc đẩy hợp tác hiệu quả trong lĩnh vực văn hóa và thông tin nhằm gia tăng sự hiểu biết lẫn nhau và tinh thần đoàn kết giữa người dân thuộc ASEAN Nguồn gốc xuất xứ trong AFTA  Danh mục cắt giảm thuế quan: Nhanh, thông thường  Để được hưởng ưu đãi từ giảm thuế, hàng cêế tạo, kể cả hàng hóa vốn và nông sản chế biến, phải có ít nhất 40% hàm lượng ASEAN => LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẢM BẢO RẰNG MỘT SP NHẤT ĐỊNH CÓ ÍT NHẤT 40% HÀM LƯỢNG ASEAN?  Nguồn gốc xuất xứ và vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm  NGXX và thủ tục NK