Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến thương mại Viêt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
Trước việc hàng loạt thương hiệu nổi tiếng của chỳng ta như Vinataba, nước mắm Phỳ Quốc, kẹo dừa Bến Tre, cà phờ Trung Nguyờn.bị đỏnh cắp, bị nhỏi và bị chiếm dụng gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới hiệu quả kinh doanh, một trong những vấn đề mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần quan tõm là vấn đề sở hữu cụng nghiệp (SHCN) núi riờng và sở hữu trớ tuệ núi chung trong giao thương trờn thị trường quốc tế. Như chỳng ta đó biết, xu hướng tăng tỉ trọng SHCN trong sản xuất cụng nghiệp, dịch vụ và thương mại là xu hướng mang tớnh thời đại và tỉ trọng trớ tuệ trong cỏc sản phẩm cụng nghiệp đó trở thành một nhõn tố quan trọng quyết định sự thành bại của cỏc doanh nghiệp. Chớnh điều này đó thỳc đẩy sự cạnh tranh trong lĩnh vực nghiờn cứu và sử dụng cỏc thành quả sỏng tạo trớ tuệ, kớch thớch khuynh hướng tự phỏt giảm chi phớ kinh doanh nhằm tối đa hoỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trờn thực tế, nhiều doanh nghiệp đó khụng từ bỏ những thủ đoạn thiếu trung thực để đạt được điều đú. Tỡnh trạng này đó và đang diễn ra nghiờm trọng tới mức ngay cả những sản phẩm phức tạp cũng khụng trỏnh khỏi bị làm giả. Thiệt hại đối với cỏc nhà đầu tư rất lớn. Tuy nhiờn, bản thõn cỏc doanh nghiệp bị thiệt hại khụng thể tự mỡnh chống lại một cỏch cú hiệu quả cỏc hoạt động xõm hại, do đú đũi hỏi phỏp luật phải thực hiện cỏc biện phỏp hữu hiệu để trỏnh tỡnh trạng này. Điều này dẫn đến việc hỡnh thành cỏc quy định phỏp luật về vấn đề SHCN. Cho đến nay, ngoài cỏc điều ước quốc tế về bảo hộ quyền SHCN, mỗi nước đều cú hệ thống phỏp luật riờng của mỡnh về vấn đề này và việc bảo hộ quyền SHCN đó trở thành điều kiện bắt buộc đối với tất cả cỏc quốc gia muốn tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế.