Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh ra đời, tồn tại và phát triển trong những điều kiện lịch sử và xã hội nhất định. Sự hình thành và phát triển của CTCP gắn liền với sự hình thành của thị trường vốn, thị trường tiền tệ. CTCP là một trong những loại hình tổ chức kinh doanh phổ biến hiện nay, được xem là phương thức phát triển cao nhất cho đến nay của loài người để huy động vốn cho kinh doanh và qua đó làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia phát triển [4, tr.18]. Từ góc độ pháp lý, ta có thể khái quát một số đặc trưng cơ bản của một công ty cổ phần như sau:
Một là, công ty cổ phần là một tổ chức có tư cách pháp nhân độc lập.
Hai là, công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm đối với mọi khoản nợ bằng tài sản riêng của công ty.
Ba là, vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Bốn là, quản lý ủy quyền theo cơ cấu hội đồng và tách biệt với chủ sở hữu.
Trước một vấn đề như vậy, nhiệm vụ của pháp luật công ty là đưa ra những hình thức tổ chức hoạt động có thể tạo điều kiện bảo vệ các nhóm quyền lợi sau đây một cách hài hòa và ổn định:
- Nhóm quyền lợi của những người trực tiếp kinh doanh
- Quyền lợi của những nhà đầu tư vốn, những người muốn trực tiếp tham gia vào thành quả kinh doanh, mà bản thân không trực tiếp kinh doanh.
- Quyền lợi của những người cho vay (ngân hàng, tổ chức tín dụng, các quỹ đầu tư, người sở hữu các loại trái phiếu), người cung ứng hàng hoá, người lao động.
Chính vì thế, vấn đề làm sao tạo ra sự tự do không quá lớn, sự giám sát không quá yếu để khuyến khích người quản trị (khái niệm người quản trị được dùng dưới đây để chỉ những người có quyền quản lý và kiểm soát công ty, thường là thành viên ban giám đốc, HĐQT hoặc những cổ đông đa số, chiếm cổ phần chi phối trong công ty) hành động một cách năng động, sáng tạo, linh hoạt vì lợi ích của chủ sở hữu công ty là một bài toán khó từ hàng trăm năm nay – một bài toán của nhiều thế kỷ [21, tr.364].
Corporate governance, tạm dịch là quản trị công ty, tiếp cận công ty từ phương diện phân quyền và chế ước giữa các tác nhân ảnh hưởng tới sự điều hành của một doanh nghiệp.
Quản trị công ty trước hết không phải là khái niệm được hiểu giống nhau. Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản trị công ty.
- Theo Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), "quản trị công ty là một hệ thống các cơ chế, các hành vi quản lý. Cơ chế này xác định việc phân chia các quyền và nghĩa vụ giữa cổ đông, hội đồng quản trị, các chức danh quản lý và những người có lợi ích liên quan, quy định trình tự ban hành các quyết định kinh doanh. Bằng cách này, công ty tạo ra một cơ chế xác lập mục tiêu hoạt động, tạo ra phương tiện thực thi và giám sát việc thực hiện các mục tiêu đó". [47]
26 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị công ty cổ phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LDN : Luật Doanh nghiệp
CTCP : Cụng ty cổ phần
ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đụng
HĐQT : Hội đồng quản trị
OECD : Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế
PMRC : Ban nghiờn cứu của Thủ tướng Chớnh phủ
CIEM : Viện nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ương
GTZ : Tổ chức hợp tỏc kỹ thuật Đức
WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
UNDP : Chương trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc
Chương I.
NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CƠ BẢN
VỀ QUẢN TRỊ CễNG TY CỔ PHẦN
I. Quan niệm về quản trị cụng ty cổ phần
Cụng ty cổ phần là một hỡnh thức tổ chức kinh doanh ra đời, tồn tại và phỏt triển trong những điều kiện lịch sử và xó hội nhất định. Sự hỡnh thành và phỏt triển của CTCP gắn liền với sự hỡnh thành của thị trường vốn, thị trường tiền tệ. CTCP là một trong những loại hỡnh tổ chức kinh doanh phổ biến hiện nay, được xem là phương thức phỏt triển cao nhất cho đến nay của loài người để huy động vốn cho kinh doanh và qua đú làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia phỏt triển [4, tr.18]. Từ gúc độ phỏp lý, ta cú thể khỏi quỏt một số đặc trưng cơ bản của một cụng ty cổ phần như sau:
Một là, cụng ty cổ phần là một tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn độc lập.
Hai là, cụng ty cổ phần chỉ chịu trỏch nhiệm đối với mọi khoản nợ bằng tài sản riờng của cụng ty.
Ba là, vốn điều lệ của cụng ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Bốn là, quản lý ủy quyền theo cơ cấu hội đồng và tỏch biệt với chủ sở hữu.
Trước một vấn đề như vậy, nhiệm vụ của phỏp luật cụng ty là đưa ra những hỡnh thức tổ chức hoạt động cú thể tạo điều kiện bảo vệ cỏc nhúm quyền lợi sau đõy một cỏch hài hũa và ổn định:
- Nhúm quyền lợi của những người trực tiếp kinh doanh
- Quyền lợi của những nhà đầu tư vốn, những người muốn trực tiếp tham gia vào thành quả kinh doanh, mà bản thõn khụng trực tiếp kinh doanh.
- Quyền lợi của những người cho vay (ngõn hàng, tổ chức tớn dụng, cỏc quỹ đầu tư, người sở hữu cỏc loại trỏi phiếu), người cung ứng hàng hoỏ, người lao động.
Chớnh vỡ thế, vấn đề làm sao tạo ra sự tự do khụng quỏ lớn, sự giỏm sỏt khụng quỏ yếu để khuyến khớch người quản trị (khỏi niệm người quản trị được dựng dưới đõy để chỉ những người cú quyền quản lý và kiểm soỏt cụng ty, thường là thành viờn ban giỏm đốc, HĐQT hoặc những cổ đụng đa số, chiếm cổ phần chi phối trong cụng ty) hành động một cỏch năng động, sỏng tạo, linh hoạt vỡ lợi ớch của chủ sở hữu cụng ty là một bài toỏn khú từ hàng trăm năm nay – một bài toỏn của nhiều thế kỷ [21, tr.364].
Corporate governance, tạm dịch là quản trị cụng ty, tiếp cận cụng ty từ phương diện phõn quyền và chế ước giữa cỏc tỏc nhõn ảnh hưởng tới sự điều hành của một doanh nghiệp.
Quản trị cụng ty trước hết khụng phải là khỏi niệm được hiểu giống nhau. Cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về quản trị cụng ty.
- Theo Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển (OECD), "quản trị cụng ty là một hệ thống cỏc cơ chế, cỏc hành vi quản lý. Cơ chế này xỏc định việc phõn chia cỏc quyền và nghĩa vụ giữa cổ đụng, hội đồng quản trị, cỏc chức danh quản lý và những người cú lợi ớch liờn quan, quy định trỡnh tự ban hành cỏc quyết định kinh doanh. Bằng cỏch này, cụng ty tạo ra một cơ chế xỏc lập mục tiờu hoạt động, tạo ra phương tiện thực thi và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc mục tiờu đú". [47]
- Quản trị doanh nghiệp cũn được hiểu theo hai nghĩa, "quản trị doanh nghiệp theo nghĩa hẹp được hiểu là cơ chế quản lý – giỏm sỏt của chủ sở hữu với người quản lý cụng ty theo những mục tiờu và định hướng của chủ sở hữu. Theo nghĩa rộng hơn, quản trị doanh nghiệp gắn chặt với quyền lợi của chủ sở hữu cũng như cỏc chủ nợ, người cung cấp, người lao động, thậm chớ khỏch hàng của cụng ty. Về mặt tổ chức, quản trị cụng ty là tập hợp cỏc mối quan hệ giữa chủ sở hữu, HĐQT và cỏc bờn liờn quan nhằm: xỏc định mục tiờu, hỡnh thành cỏc cụng cụ để đạt đạt được mục tiờu và giỏm sỏt việc thực hiện mục tiờu của cụng ty" [49, 13/12/2004,11:15]
- Theo Ngõn hàng thế giới (WB), "quản trị cụng ty là một hệ thống cỏc yếu tố phỏp luật, thể chế và thụng lệ quản lý của cỏc cụng ty. Nú cho phộp cụng ty cú thể thu hỳt được cỏc nguồn tài chớnh và nhõn lực, hoạt động cú hiệu quả, và nhờ đú tạo ra cỏc giỏ trị kinh tế lõu dài cho cỏc cổ đụng, trong khi vẫn tụn trọng quyền lợi của những người cú lợi ớch liờn quan và của xó hội. Đặc điểm cơ bản nhất của một hệ thống quản trị cụng ty là: (i) tớnh minh bạch của cỏc thụng tin tài chớnh, kinh doanh và quỏ trỡnh giỏm sỏt nội bộ đối với hoạt động quản lý, (ii) bảo đảm thực thi cỏc quyền của tất cả cỏc cổ đụng, (iii) cỏc thành viờn trong hội đồng quản trị cú thể hoàn toàn độc lập trong việc thụng qua cỏc quyết định, phờ chuẩn kế hoạch kinh doanh, tuyển dụng người quản lý, trong việc giỏm sỏt tớnh trung thực và hiệu quả của hoạt động quản lý và trong việc miễn nhiệm người quản lý khi cần thiết".
II. Quản trị cụng ty cổ phần xột theo phương diện kết hợp hài hũa lợi ớch của cỏc bờn
Mỗi cụng ty là tổng hoà cỏc mối quan hệ phức tạp, vỡ vậy, luụn tiềm ẩn những xung đột về lợi ớch cú thể nảy sinh sau cỏc quyết định cụ thể của cụng ty. Trong nội bộ doanh nghiệp, người quản lý, người lao động và cổ đụng đều mong muốn cụng ty kinh doanh cú hiệu quả và phỏt triển bền vững. Tuy nhiờn, do sự khỏc biệt về lợi ớch giữa cỏc cổ đụng, sự tỏch biệt giữa người quản lý và quyền sở hữu đó tạo nờn những xung đột về lợi ớch.
Một là: xung đột về lợi ớch giữa cổ đụng thiểu số với nhúm cổ đụng sở hữu đa số cổ phần nắm quyền kiểm soỏt cụng ty
Hai là: xung đột giữa cổ đụng với những người quản lý doanh nghiệp
Tuy nhiờn, sự xung đột quyền lợi của cỏc nhúm người này khụng gay gắt đến mức chỳng chỉ cú thể được giải quyết bằng phỏp luật, mà cơ chế của thị trường luụn tỏc động gúp phần vào sự giải quyết cỏc xung đột đú. Bởi vỡ, tất cả những người tham gia đều cần sự thành cụng của doanh nghiệp và những người tham gia này cần một cỏch thức nào đú để dung hũa cỏc mối quan tõm về lợi ớch, kết hợp hiệu quả cỏc nguồn lực và mở rộng khả năng phỏt triển.
Lịch sử cụng ty trờn thế giới được biết đến ba loại mụ hỡnh quản lý cụng ty là: Mụ hỡnh Anh - Mỹ, mụ hỡnh chõu Âu lục địa và mụ hỡnh Nhật Bản. Mỗi mụ hỡnh đều cú đặc điểm chung và đặc điểm riờng, nhưng đều cú mục tiờu là tạo khả năng để chủ sở hữu (cổ đụng) cú thể quản lý được những người điều hành cụng ty một cỏch tốt nhất.
Như đó phõn tớch ở trờn, CTCP là một chủ thể phỏp luật, cú cơ cấu tổ chức độc lập đối với cỏc cổ đụng; là chủ sở hữu tài sản của cụng ty, là nguyờn đơn, bị đơn trong tố tụng. Cỏc cổ đụng khụng cú quyền trực tiếp đối với tài sản trong cụng ty. Cổ đụng thực hiện quyền cổ đụng bằng cỏch biểu quyết trong cuộc họp ĐHĐCĐ. Việc điều hành kinh doanh giao cho HĐQT – những người cú khả năng kinh doanh và cỏc giỏm đốc điều hành.
Xem xột từ cỏc nước trờn cú thể thấy được một số đặc trưng sau về cơ cấu tổ chức của một cụng ty ngày nay bao gồm chủ yếu là: Chủ sở hữu (cổ đụng); HĐQT hoặc Hội đồng giỏm sỏt; Giỏm đốc điều hành [26, tr.187-188].
Chức năng nhiệm vụ của cỏc bộ phận này như sau:
* Chủ sở hữu cụng ty (cổ đụng) là người cung cấp vốn đầu tư hoặc vốn cổ phần, cú một số quyền cơ bản sau:
- Bầu và bói nhiệm HĐQT hoặc Hội đồng giỏm sỏt.
- Thụng qua hoặc khụng thụng qua một số vấn đề cơ bản cú tớnh nguyờn tắc của cụng ty như thay đổi Điều lệ; sỏp nhập, tăng giảm vốn cụng ty.
- Quyết định mức lói cổ tức và hưởng thụ lói.
* Hội đồng quản trị là cơ quan thay mặt chủ sở hữu (cổ đụng) thực hiện việc quản lý cụng ty thụng qua việc thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm giỏm đốc điều hành;
- Giỏm sỏt hoạt động quản lý điều hành của giỏm đốc điều hành;
- Xem xột và thụng qua cỏc quyết định quan trọng khỏc khụng trực tiếp do chủ sở hữu (cổ đụng) quyết định.
* Giỏm đốc điều hành của cụng ty thường khụng phải là một người mà là một số người do HĐQT lựa chọn và bổ nhiệm. Thực chất được gọi là bộ mỏy điều hành cụng ty hoặc cỏc quản trị gia của cụng ty. Giỏm đốc điều hành thực hiện chức năng điều hành cỏc hoạt động hàng ngày của cụng ty.
Tất cả cỏc mụ hỡnh trờn đõy cú thể dễ dàng nhận thấy rằng bằng cơ chế phõn quyền đó định rừ quyền hạn và nghĩa vụ giữa cỏc thành viờn, cơ quan trong cụng ty như cỏc cổ đụng, HĐQT, Giỏm đốc điều hành. Cỏc cơ quan này cú sự độc lập tương đối trong hoạt động và chi phối lẫn nhau. Đồng thời, đảm bảo cho cổ đụng quản lý giỏm sỏt một cỏch tốt nhất với cỏc nhà quản trị điều hành cụng ty.
Mụ hỡnh quản lý, điều hành kiểu Anh, Mỹ cú nền tảng là sự tỏch biệt giữa quản lý với sở hữu vốn trong CTCP. Trong mụ hỡnh quản lý, điều hành kiểu Anh, Mỹ, dựa trờn ba nguyờn tắc sau:
Thứ nhất, sử dụng cỏc thành viờn HĐQT độc lập (independent directors) để kiềm chế quyền lực của ban giỏm đốc, đồng thời bảo vệ quyền lợi của cỏc cổ đụng.
Thứ hai, sử dụng và tớn nhiệm giới kế toỏn để trỡnh bỏo cỏo tài chớnh cú tớnh xỏc thực nhằm giỳp cổ đụng cú thụng tin đầy đủ khi đầu tư vào cụng ty.
Thứ ba, sử dụng và tớn nhiệm cỏc nhà phõn tớch tài chớnh để xem xột và phõn tớch cỏc triển vọng kinh doanh và mức độ lành mạnh về tài chớnh của cỏc cụng ty dự kiến phỏt hành cũng như đang phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng, nhằm cung cấp đầy đủ thụng tin cho cụng chỳng muốn đầu tư. Khi một CTCP hoạt động kộm hơn mức trong ngành hay của thị trường, hoặc thiếu cơ chế quản trị thớch đỏng, cỏc nhà đầu tư sẽ phản ứng bằng cỏch bỏn cổ phần của họ, là một hỡnh thức ỏp đặt kỷ luật của thị trường lờn ban giỏm đốc cụng ty.
Ở Việt Nam, quan hệ giữa cổ đụng trong nhiều cụng ty hiện nay thường thu hẹp trong phạm vi quan hệ gia đỡnh, xó hội như họ hàng, dũng tộc, bạn bố, đồng hương. Theo bỏo cỏo tổng kết của Tổ cụng tỏc thi hành LDN, thỡ đại bộ phận CTCP ở nước ta cú quy mụ nhỏ, mang tớnh gia đỡnh; người chủ sở hữu thường đồng thời là người quản lý, giỏm đốc, quản đốc, cỏn bộ kỹ thuật… của cụng ty. Người chủ sở hữu trong cụng ty (đặc biệt là cỏc CTCP thuộc sở hữu tư nhõn) cựng một lỳc thực hiện hàng loạt cỏc chức năng và vai trũ khỏc nhau trong tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài quan hệ gúp vốn cựng kinh doanh, họ cũn cú quan hệ huyết thống, họ hàng, bạn bố hết sức thõn thiết… Vỡ vậy, trong quản lý nội bộ và tổ chức kinh doanh rất khú phõn biệt rừ ràng về mặt phỏp lý quyền lợi và nghĩa vụ của người chủ, người quản lý và người lao động; "tớnh phi chớnh thức" trong quỏ trỡnh ra quyết định… đang chi phối quản lý, điều hành của phần lớn cỏc CTCP.
Mụ hỡnh quản lý, điều hành kiểu chõu Âu lục địa được đặc trưng bởi sự tham gia đỏng kể của cỏc định chế tài chớnh trung gian: cỏc ngõn hàng vừa là chủ nợ, vừa là cổ đụng và thực hiện quyền do cỏc cổ đụng khỏc ủy nhiệm, bởi vậy ảnh hưởng của họ trong quản trị cỏc cụng ty là rất đỏng kể.
Mụ hỡnh quản lý, điều hành kiểu Nhật Bản cú đặc điểm khỏ nổi bật là vai trũ của cỏc cổ đụng phỏp nhõn (ngõn hàng, cỏc quỹ, cỏc cụng ty…) rất lớn, cú thể xem là đúng vai trũ trung tõm. Trờn thực tế, ở Nhật, cỏc ngõn hàng lớn thường được uỷ quyền thay mặt cổ đụng giỏm sỏt, quản lý cỏc cụng ty, xem xột cỏc kế hoạch của cụng ty, trong trường hợp cụng ty làm ăn kộm thỡ những ngõn hàng này thường can thiệp và sẽ buộc cụng ty phải thay bộ mỏy điều hành quản lý cụng ty hoặc buộc phải đưa ra cỏc chiến lược kinh doanh mới.
Trong mụ hỡnh quản trị cụng ty của Hàn Quốc, Trung Quốc và Việt Nam, cỏc mối quan hệ gia đỡnh, cỏc cổ đụng ẩn, ảnh hưởng của Nhà nước và cỏc thiết chế khỏc cũng cú thể tỏc động đỏng kể tới quản trị cụng ty [25, tr.6-7].
Trong bất kỳ mụ hỡnh nào, việc minh bạch húa thụng tin liờn quan đến cụng ty và giỏm sỏt những người quản trị cũng là những cụng cụ chớnh nhằm giỳp cổ đụng bảo vệ quyền lợi của mỡnh.
III. Cỏc yếu tố chủ yếu của quản trị cụng ty
1. Về quyền của cỏc cổ đụng
Sự tỏch biệt quyền sở hữu với quyền quản lý kinh doanh đó làm nảy sinh những rủi ro được nhận thức từ lõu về sự khỏc nhau về lợi ớch giữa cổ đụng với cỏc nhúm người quản trị nắm bắt quyền lực chi phối và khống chế cụng ty.
Để củng cố lũng tin của cổ đụng và theo đú tăng nguồn vốn đầu tư tư nhõn cho lĩnh vực kinh doanh cần được đảm bảo khi nhà đầu tư hiểu rừ thụng tin về cụng ty và hệ thống phỏp luật, cỏc cơ chế quản lý nội bộ cụng ty cú khả năng ngăn chặn được khả năng trục lợi của người điều hành hoặc cỏc cổ đụng chi phối. Do đú, quy định về quản trị cụng ty cần phải bảo vệ và tạo điều kiện cho việc thực hiện cỏc quyền của cổ đụng.
Những quyền lợi cơ bản của cổ đụng bao gồm quyền: (i) chọn phương thức đăng ký quyền sở hữu; (ii) chuyển nhượng cổ phần; (iii) mỗi cổ phần được một phiếu bầu; (iv) Được cung cấp những thụng tin quan trọng và cần thiết về cụng ty một cỏch thường xuyờn và kịp thời; (v) tham dự họp và bỏ phiếu biểu quyết tại ĐHĐCĐ; (vi) bầu chọn và bói nhiệm cỏc thành viờn trong HĐQT; (vii) Được chia lợi nhuận của cụng ty; (viii) cỏc cổ đụng cần được nhận phần thu nhập của mỡnh từ lợi nhuận cũn lại của cụng ty; (ix) cỏc cổ đụng thiểu số cần phải được bảo vệ.
Cỏc cổ đụng cần cú quyền tham gia và được thụng tin một cỏch đầy đủ và thớch đỏng về cỏc quyết định liờn quan đến cỏc thay đổi quan trọng của cụng ty như: (i) thay đổi, sửa chữa điều lệ và cỏc tài liệu quan trọng khỏc của cụng ty; (ii) cho phộp phỏt hành thờm cổ phần; iii) cỏc giao dịch đặc biệt;
Cỏc cổ đụng cần được tạo điều kiện tham gia một cỏch hiệu quả và bỏ phiếu tại cuộc họp ĐHĐCĐ và cần được thụng bỏo về quy chế họp ĐHĐCĐ, bao gồm những thủ tục bỏ phiếu:
- Cỏc cổ đụng cần được cung cấp cỏc thụng tin cần thiết và kịp thời về thời gian, địa điểm và chương trỡnh của cuộc họp ĐHĐCĐ, cũng như cỏc thụng tin đầy đủ và kịp thời về cỏc vấn đề sẽ được thảo luận và quyết định tại cuộc họp.
- Cỏc cổ đụng cú cơ hội để chất vấn HĐQT và cú quyền đưa ra cỏc vấn đề vào chương trỡnh của cuộc họp, tựy thuộc vào những hạn chế nhất định.
- Cổ đụng cần được tham gia một cỏch cú hiệu quả vào cỏc quyết định quan trọng về quản trị cụng ty, như đề cử và bầu chọn thành viờn HĐQT.
- Cỏc cổ đụng cú quyền bỏ phiếu trực tiếp hoặc vắng mặt (qua ủy quyền) và cú hiệu lực như nhau.
Quy định về quản trị cụng ty cần được bảo đảm đối xử cụng bằng với tất cả cỏc cổ đụng, kể cả cổ đụng thiểu số và cổ đụng người nước ngoài. Tất cả cỏc cổ đụng đều được tạo cơ hội được hưởng những đền bự hợp lý nếu quyền của họ bị xõm hại. Cổ đụng của cựng loại cổ phần phải cú quyền biểu quyết như nhau và tất cả cổ đụng sở hữu cựng loại cổ phần phải được đối xử cụng bằng như nhau. Cỏc cổ đụng thiểu số cần được bảo vệ khỏi sự lạm dụng của cỏc cổ đụng nắm quyền kiểm soỏt một cỏch giỏn tiếp hay trực tiếp, đồng thời, cần cú cơ chế đền bự thiệt hại cú hiệu quả. Thành viờn HĐQT và cỏc chức danh quản lý quan trọng phải thụng bỏo cho HĐQT về việc họ trực tiếp, giỏn tiếp hoặc đại diện cho một bờn thứ ba, cú lợi ớch liờn quan đến cỏc giao dịch hoặc cỏc vấn đề cú ảnh hưởng trực tiếp đến cụng ty. [47]
2. Về Hội đồng quản trị
Để đổi lấy những lợi ớch như trỏch nhiệm hữu hạn, thời gian hoạt động vụ thời hạn và khả năng chuyển nhượng cổ phiếu, nhà đầu tư trao quyền quản lý cụng ty cổ phần cho một nhúm người được ủy thỏc nhiệm vụ ra những quyết định vỡ lợi ớch cao nhất của cụng ty và mọi nhà đầu tư vào cụng ty chứ khụng vỡ một bộ phận nhà đầu tư nào đú. Nhúm người được ủy thỏc này, được cỏc cổ đụng bầu chọn, được gọi là HĐQT.
HĐQT hoạt động theo chế độ tập thể, tức là từng thành viờn HĐQT khụng cú thẩm quyền của HĐQT. Cỏc thành viờn HĐQT cũng thực thi quyền của mỡnh thụng qua cỏc cuộc họp, cỏc quyết định thường ghi nhận trong cỏc biờn bản họp HĐQT. Mỗi thành viờn HĐQT cú một phiếu bầu, khụng kể số cổ phần nắm giữ, khụng thể ủy quyền để bỏ phiếu như cổ đụng.
Phần lớn phỏp luật điều chỉnh cỏc CTCP liờn quan đến HĐQT, với nhiều quy định cụ thể được xõy dựng nhằm củng cố lũng tin của nhà đầu tư rằng cỏc thành viờn HĐQT sẽ làm những điều đỳng đắn. HĐQT chịu trỏch nhiệm quản lý hoặc định hướng cho cỏc hoạt động của cụng ty.
Nhưng cỏc lợi ớch của cổ đụng, thành viờn HĐQT và người quản lý đụi khi cú thể xung đột. Chẳng hạn, một số cổ đụng cú thể muốn nhận cổ tức, trong khi cỏc cổ đụng khỏc và những người điều hành lại muốn tỏi đầu tư lợi nhuận và thỳc đẩy sự tăng trưởng của doanh nghiệp. HĐQT phải giải quyết những lợi ớch xung đột này thụng qua những quyết định vỡ lợi ớch cao nhất cho cụng ty và mọi cổ đụng của cụng ty.
Do đú, quy định về quản trị cụng ty phải đảm bảo HĐQT cú vai trũ lónh đạo chiến lược trong cụng ty và giỏm sỏt cú hiệu quả đối với cụng tỏc quản lý cụng ty cũng như trỏch nhiệm của HĐQT trước cụng ty và cỏc cổ đụng.
Đối với cỏc thành viờn HĐQT phải cú trỏch nhiệm, bổn phận chớnh sau:
- Trung thành: Bổn phận chớnh của cỏc thành viờn HĐQT là trung thành với lợi ớch của cỏc cổ đụng. HĐQT phải thụng bỏo cho cỏc cổ đụng những thụng tin cú thể ảnh hưởng đến lợi ớch của họ một cỏch đầy đủ, khụng được thu lợi cỏ nhõn qua cỏc giao dịch của cụng ty, phải thụng bỏo rừ, cụng khai và khụng được tham gia bỏ phiếu đối với cỏc vấn đề làm ăn, giao dịch mà cỏ nhõn thành viờn đú cú lợi ớch liờn quan.
- Mẫn cỏn và thận trọng: Đõy là bổn phận chung của cỏc thành viờn HĐQT. Cỏc thành viờn HĐQT cần phải mẫn cỏn và thận trọng cho lợi ớch tối cao của cụng ty và cổ đụng .
"HĐQT là cụng cụ gõy sức ộp cõn bằng quyền chủ sở hữu của cổ đụng với sự tuỳ nghi, hay tự do của cỏc nhà quản lý trong điều hành doanh nghiệp. Do đú, HĐQT cần thực hiện giỏm sỏt cú tầm chiến lược đối với hoạt động kinh doanh, đồng thời, trực tiếp giỏm sỏt, đỏnh giỏ và khen thưởng đối với hoạt động quản lý. HĐQT cũn phải đảm bảo tớnh thống nhất của hệ thống kế toỏn và bỏo cỏo tài chớnh và theo dừi quỏ trỡnh cụng khai hoỏ và trao đổi thụng tin.
Vai trũ và nhiệm vụ của cỏc thành viờn HĐQT phụ thuộc vào luật quốc gia cũng như vào Điều lệ cụng ty. Tầm quan trọng của quyền sở hữu khỏc nhau giữa cỏc nước. Ở Mỹ, nhiệm vụ của HĐQT là hành động vỡ lợi ớch của cổ đụng, trong khi ở Hà Lan mục tiờu lại là đạt được sự cõn bằng hợp lý trong ảnh hưởng của tất cả cỏc cổ đụng; ở Đức, cỏc thành viờn HĐQT cú nhiệm vụ khụng chỉ đối với cổ đụng của cụng ty, luật phỏp bắt buộc cỏc doanh nghiệp lớn phải cú đại diện người lao động trong HĐQT" [21, tr.88].
3. Về quản trị điều hành, thự lao và hiệu quả hoạt động
Khung khổ quản trị cụng ty phải đảm bảo rằng cỏc quyền của những người cú liờn quan được phỏp luật bảo hộ và cỏc quyền này phải được tụn trọng. Khung khổ quản trị doanh nghiệp phải đưa ra được cỏc biện phỏp hữu hiệu xử lý vi phạm cỏc quyền núi trờn. Đồng thời, nú cũng cần khớch lệ những người cú liờn quan thực hiện vai trũ của họ trong cụng ty nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cụng ty và của thị trường. Để hạn chế hành động tư lợi của người điều hành hoặc cổ đụng chi phối, cỏc thụng tin về thu nhập và cỏc giao dịch liờn quan tới lợi ớch cỏ nhõn của họ đều cần được cụng khai.
Theo khoản 17 Điều 4 LDN năm 2005, thỡ người cú liờn quan là tổ chức, cỏ nhõn cú quan hệ trực tiếp hoặc giỏn tiếp với doanh nghiệp trong cỏc trường hợp sau đõy:
a) Cụng ty mẹ, người quản lý cụng ty mẹ và người cú thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đú đối với cụng ty con;
b) Cụng ty con đối với cụng ty mẹ;
c) Người hoặc nhúm người cú khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đú thụng qua cỏc cơ quan quản lý doanh nghiệp;
d) Người quản lý doanh nghiệp;
đ) Vợ, chồng, cha, cha nuụi, mẹ, mẹ nuụi, con, con nuụi, anh, chị, em ruột của người quản lý doanh nghiệp hoặc của thành viờn, cổ đụng sở hữu phần vốn gúp hay cổ phần chi phối;
e) Cỏ nhõn được uỷ quyền đại diện cho những người quy định tại cỏc điểm a, b, c, d và đ khoản này;
g) Doanh nghiệp trong đú những người quy định tại cỏc điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản này cú sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của cỏc cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đú;
h) Nhúm người thoả thuận cựng phối hợp để thõu túm phần vốn gúp, cổ phần hoặc lợi ớch ở cụng ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của cụng ty.
Thự lao cho cỏn bộ quản lý phải gắn với mức lợi nhuận và hiệu quả hoạt động chung của toàn cụng ty. Toàn bộ mức thự lao, thu nhập cần phải được cụng khai húa trong bỏo cỏo tài chớnh. Cỏc trỡnh tự xỏc định mức thự lao cũng cần được cụng khai húa.
4. Về cụng khai húa thụng tin và sự minh bạch
Để giỏm sỏt cỏc nhà điều hành, cỏc