Những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc, d-ới sự
lãnh đạo của Đảng chúng ta đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng trên mọi mặt
của đời sống kinh tế - xã hội, cụ thể là: kinh tế có những b-ớc phát triển mạnh
mẽ, đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện đáng kể, an ninh quốc phòng đ-ợc giữ
vững, ngoại giao đ-ợc mở rộng, chúng ta đã có những thành công b-ớc đầu trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tạo ra những tiền đề quan trọng để đất n-ớc
thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Tuy nhiên,
bên cạnh đó chúng ta cũng đang phải đ?i mặt với những nguy cơ và thách thức
lớn mà một trong những nguy cơ làm cản trở công cuộc đổi mới chính là tệ tham
nhũng. Nạn tham nhũng cùng với sựlãng phí diễn ra nghiêm tr?ng, kéo dài gây
thiệt hại lớn về tài sản của nhà n-ớc, làm băng hoại đạo đức của một bộ phận cán
bộ, công chức; làm xói mòn lòng tin c?anhân dân và là nguy cơ đe d?asự tồn
vong của chế độ.
85 trang |
Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà nước theo luật phòng, chống tham nhũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thanh tra chính phủ
Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác chống tham nhũng của
các cơ quan thanh tra nhà n−ớc
theo luật phòng, chống tham nhũng
Chủ nhiệm đề tài: ts . trần ngọc liêm
6607
24/10/2007
hà nội - 2007
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất n−ớc, d−ới sự
lãnh đạo của Đảng chúng ta đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu quan trọng trên mọi mặt
của đời sống kinh tế - xã hội, cụ thể là: kinh tế có những b−ớc phát triển mạnh
mẽ, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện đáng kể, an ninh quốc phòng đ−ợc giữ
vững, ngoại giao đ−ợc mở rộng, chúng ta đã có những thành công b−ớc đầu trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tạo ra những tiền đề quan trọng để đất n−ớc
thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Tuy nhiên,
bên cạnh đó chúng ta cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ và thách thức
lớn mà một trong những nguy cơ làm cản trở công cuộc đổi mới chính là tệ tham
nhũng. Nạn tham nhũng cùng với sự lãng phí diễn ra nghiêm trọng, kéo dài gây
thiệt hại lớn về tài sản của nhà n−ớc, làm băng hoại đạo đức của một bộ phận cán
bộ, công chức; làm xói mòn lòng tin của nhân dân và là nguy cơ đe dọa sự tồn
vong của chế độ.
Trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng đầy cam go này, các
cơ quan thanh tra nhà n−ớc có một vai trò rất quan trọng, cùng với các cơ quan có
chức năng đấu tranh phòng, chống tham nhũng khác nh− kiểm toán, kiểm sát,
điều tra, toà án, các cơ quan thanh tra nhà n−ớc đã phát hiện và xử lý nhiều vụ
việc tiêu cực, tham nhũng, góp phần vào công cuộc phòng, chống tham nhũng ở
n−ớc ta trong thời gian vừa qua. Từ hoạt động thực tiễn, trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình các cơ quan thanh tra nhà n−ớc đã tích cực đổi mới quy trình
và ph−ơng thức hoạt động, h−ớng nội dung của các cuộc thanh tra tập trung vào
những lĩnh vực có nhiều bức xúc, dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng nh− các lĩnh
vực quản lý đầu t− xây dựng cơ bản, tài chính nhà n−ớc, chính sách xã hội, quản
lý các dự án đầu t− xây dựng, quản lý và sử dụng đất đai... Qua kết quả thanh tra,
2
đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà n−ớc trên các lĩnh vực của
đời sống xã hội, ngăn ngừa các hành vi sai phạm, kịp thời phát hiện và xử lý các
hành vi tham nhũng, bảo vệ lợi ích của Nhà n−ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, cơ quan, tổ chức.
Qua nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc
theo Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 cho thấy, hoạt động phòng, chống
tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc ch−a đ−ợc xác định một cách trực
tiếp mà hoạt động đấu tranh phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra
đ−ợc tổng kết và rút ra từ các hoạt động thanh tra kinh tế - xã hội và giải quyết khiếu
nại, tố cáo của công dân. Vai trò của thanh tra trong việc giúp Chính phủ cũng nh−
Thủ tr−ởng các cơ quan quản lý nhà n−ớc khác trong việc theo dõi, đôn đốc các cấp,
các ngành thực hiện chức năng phòng, chống tham nhũng là ch−a rõ ràng. Vì vậy,
Thanh tra Nhà n−ớc tr−ớc đây ch−a thực sự trở thành đầu mối để giúp Chính phủ
trong công tác này, chính vì vậy mà mỗi khi đ−ợc yêu cầu báo cáo về tình hình tham
nhũng và đấu tranh chống tham nhũng thì Thanh tra Nhà n−ớc (nay là Thanh tra
Chính phủ) gặp không ít khó khăn, lúng túng.
Trong những năm gần đây, tr−ớc yêu cầu của cụng cuộc đấu tranh phòng,
chống tham nhũng thì việc đổi mới cơ chế và xác định trách nhiệm của các cơ quan
nhà n−ớc trong phòng, chống tham nhũng là vấn đề đ−ợc đặt ra rất cấp bách. Cỏc
qui định về vấn đề này cũng đã từng b−ớc đ−ợc hoàn thiện, trong đó phải thấy rõ
rằng vai trò và trách nhiệm của thanh tra trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng
ngày càng rõ nét. Không phải ngẫu nhiên mà Chính phủ uỷ quyền cho Tổng thanh
tra ký Công −ớc của Liên hợp quốc về chống tham nhũng; cũng không phải ngẫu
nhiên mà Luật phòng, chống tham nhũng, một văn bản pháp lý hết sức quan trọng
đ−ợc Quốc hội thông qua năm 2005 lại đ−ợc giao cho Thanh tra Chính phủ soạn
thảo. Điều này, thể hiện các cơ quan thanh tra nhà n−ớc có vai trò rất quan trọng
trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Nếu theo Pháp lệnh chống tham nhũng
năm 1998, trách nhiệm của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong phòng, chống
3
tham nhũng đã đ−ợc nhắc đến tuy còn t−ơng đối mờ nhạt thì đến khi Quốc hội khoá
XI thông qua Luật thanh tra năm 2004, đã khẳng định trách nhiệm của cỏc cơ quan
thanh tra nhà n−ớc trong phòng, chống tham nhũng. Nh−ng phải cho đến khi Luật
phòng, chống tham nhũng năm 2005 đ−ợc ban hành thì vai trò, trách nhiệm, vị trí,
quyền hạn của thanh tra trong phòng, chống tham nhũng mới đ−ợc đề cập rõ nét.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu
quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta về phòng, chống tham nhũng và
vị trí, vai trò của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong phòng, chống tham nhũng
thông qua các hoạt động thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đồng thời minh
họa bằng kết quả hoạt động thực tiễn của ngành thanh tra trong những năm qua để
minh chứng về vai trò, vị trí của các cơ quan thanh tra trong phòng, chống tham
nhũng và rút ra những mặt đã làm đ−ợc, những mặt còn tồn tại, hạn chế trong hoạt
động phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra. Trên cơ sở đó, kiến nghị
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà
n−ớc trong phòng, chống tham nhũng theo tinh thần của Luật phòng, chống tham
nhũng, phù hợp với tình hình hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu.
Kể từ tr−ớc đến nay, đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều bài viết
chuyên khảo trên các Báo thanh tra, Tạp chí thanh tra hoặc các Báo, Tạp chí
chuyên ngành đề cập đến thực trạng hoạt động phòng, chống tham nhũng của các
cơ quan có chức năng đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó có hoạt
động của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc, trong đó cũng có đ−a ra các căn cứ
khoa học của những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống tham
nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc nh− Đề tài khoa học cấp bộ: “Thanh
tra với cuộc đấu tranh chống tham nhũng hiện nay”, năm 1996 của Vụ tr−ởng Vụ
Nội chính - Văn xã Phạm H−ng, Thanh tra Nhà n−ớc, Đề tài cấp cơ sở: “Trách
nhiệm của các tổ chức thanh tra nhà n−ớc trong đấu tranh chống tham nhũng”,
năm 2005 của Phó phòng tổng hợp, Thanh tra Chính phủ Nguyễn Thị ánh Tuyết.
4
Một số sách chuyên khảo nh−: “Một số vấn đề cơ bản về phòng ngừa và chống
tham nhũng” do Viện Khoa học thanh tra cùng Tr−ờng Cán bộ thanh tra phối hợp
với Nhà xuất bản T− pháp phát hành năm 2004; cuốn “Cơ chế giám sát, kiểm
toán và thanh tra ở Việt Nam” do Viện Khoa học thanh tra phối hợp với Nhà xuất
bản T− pháp phát hành năm 2004; bài viết trên báo Tuổi trẻ cuối tuần ngày
21/7/2007, phỏng vấn Nguyên Phó Tổng thanh tra Lê Đình Đấu: “Muốn chống
tham nhũng có hiệu quả: phải để cơ quan thanh tra đ−ợc độc lập” Tuy nhiên,
các nghiên cứu đó mới chỉ đề cập ở mức độ chung nhất, phù hợp với các văn bản
pháp luật phòng, chống tham nhũng của thời điểm đó hoặc ch−a đi sâu vào
nghiên cứu, phân tích và luận giải sâu sắc về những giải pháp hữu hiệu nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra
nhà n−ớc. Mặt khác, trong quá trình nghiên cứu, xây dựng thể chế pháp luật về
thanh tra, phòng, chống tham nhũng thời gian qua, nhất là quá trình nghiên cứu
xây dựng Luật thanh tra, Luật phòng, chống tham nhũng thì vị trí, vai trò cũng
nh− trách nhiệm của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong phòng, chống tham
nhũng cũng đ−ợc đặt ra và quy định trên bình diện chung, phù hợp với các quy
định pháp luật khác về thanh tra, phòng, chống tham nhũng, tuy nhiên ở góc độ
nào đó thì các quy định pháp luật đó khi áp dụng vào thực tiễn cũng ch−a thực sự
nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra
nhà n−ớc, phù hợp với tình hình hiện nay. Vì thế, việc nghiên cứu của đề tài này
đ−ợc tiến hành trên cơ sở kết quả các nghiên cứu tr−ớc đây và các quy định pháp
luật hiện hành, đồng thời làm rõ thêm một số vấn đề mà thực tiễn thực hiện
nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc đang đòi
hỏi để đ−a ra những giải pháp có tính thời sự hiện nay để kịp thời nâng cao hiệu
quả phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc theo yêu cầu
của Luật phòng, chống tham nhũng.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Việc nghiên cứu của đề tài nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu sau đây:
5
Một là, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò và
trách nhiệm của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong thực hiện nhiệm vụ phòng,
chống tham nhũng.
Hai là, đ−a ra ph−ơng h−ớng, các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc.
Ba là, đ−a ra cơ sở khoa học để Thanh tra Chính phủ xem xét, sửa đổi, bổ
sung các văn bản pháp luật theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền
sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản pháp luật mới quy định về nhiệm vụ,
quyền hạn phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc, qua đó
nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra
nhà n−ớc.
4- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là vai trò, vị trí của các cơ quan thanh tra
nhà n−ớc trong công tác phòng, chống tham nhũng; thực trạng và hiệu quả hoạt
động phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc. Trên cơ sở
đó, đề tài phải chỉ ra đ−ợc những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng,
chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn
công tác phòng, chống tham nhũng đối với các cơ quan thanh tra nhà n−ớc đang
đặt ra.
- Dựa trên quan điểm của Luật thanh tra, Luật phòng, chống tham nhũng
xác định thanh tra là một chức năng thiết yếu của công tác quản lý, việc thực
hiện các hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo là trách nhiệm của các
cơ quan thanh tra nhà n−ớc để phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành của Thủ
tr−ởng các cơ quan quản lý nhà n−ớc, qua đó kịp thời phát hiện và xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật nói chung, trong đó có hành vi tham nhũng. Vì vậy, việc
nghiên cứu đề tài về những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống
tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc đ−ợc xác định với phạm vi
nghiên cứu là hoạt động phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà
6
n−ớc đ−ợc quy định trong Luật phòng, chống tham nhũng. Đồng thời đánh giá
thực tiễn việc thực hiện các hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đ−ợc
quy định trong Luật thanh tra, Luật khiếu nại, tố cáo khi thực hiện nhiệm vụ
phòng, chống tham nhũng.
5- Ph−ơng pháp nghiên cứu.
Việc thực hiện Đề tài đ−ợc tiến hành trên cơ sở ph−ơng pháp luận Mác -
Lê Nin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, t− t−ởng
Hồ Chí Minh về Nhà n−ớc và pháp quyền. Trong đó đặc biệt chú trọng vận dụng
quan điểm của triết học về phép biện chứng nh− mối liên hệ phổ biến về sự phát
triển, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc th−ợng tầng, về các cặp phạm
trù cái chung, cái riêng, nội dung và hình thức, bản chất và hiện t−ợng...
Việc nghiên cứu của đề tài đứng trên quan điểm của Đảng, Nhà n−ớc ta về
đổi mới tổ chức, hoạt động thanh tra nói chung trong điều kiện Nhà n−ớc ta đang
tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất n−ớc, xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
Việc thực hiện đề tài đ−ợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu các quy
định của Luật thanh tra, Luật phòng chống tham nhũng và các văn bản pháp luật
khác có liên quan quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan
thanh tra nhà n−ớc; tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động đấu tranh phòng,
chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc; tổ chức các hội nghị, hội
thảo phân tích, đánh giá về hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong
phòng, chống tham nhũng; trên cơ sở đó đ−a ra các đề xuất, kiến nghị và các giải
pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng của
các cơ quan thanh tra nhà n−ớc.
6. Những điểm mới của đề tài.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và hiệu quả công tác phòng, chống tham
nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc đến thời điểm nghiên cứu của Đề tài,
đánh giá những mặt đ−ợc, những mặt còn tồn tại, hạn chế trong công tác phòng,
7
chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc thì điểm mới của đề tài
chính là những cơ sở lý luận và thực tiễn đầy đủ, có tính thời sự để từ đó đ−a ra
những giải pháp có tính đột phá, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phòng,
chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong tình hình hiện nay.
7. Bố cục của đề tài.
Ch−ơng 1. Cơ sở khoa học về vị trí, vai trò và trách nhiệm của các cơ quan
thanh tra nhà n−ớc trong phòng, chống tham nhũng.
Ch−ơng 2. Thực trạng và hiệu quả của công tác phòng, chống tham nhũng
của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc.
Ch−ơng 3. Ph−ơng h−ớng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng,
chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc.
8
Ch−ơng 1
Cơ sở khoa học về vị trí, vai trò và
trách nhiệm của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc
trong phòng, chống tham nhũng
1.1- Chủ tr−ơng, quan điểm của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về vị
trí, vai trò và trách nhiệm của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong đấu
tranh phòng, chống tham nhũng.
Đảng và Nhà n−ớc ta xác định nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham
nhũng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống
chính trị nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội tham gia vào công
cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Trong đó, các cơ quan chức năng nh−
thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, toà án có trọng trách rất lớn trong việc
phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm về tham nhũng. Quan điểm đó
của Đảng đã đ−ợc thể hiện xuyên suốt trong các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng,
trong các văn bản pháp luật của Nhà n−ớc từ năm 1945 đến nay. Cùng với các cơ
quan chức năng khác đ−ợc giao nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng,
các cơ quan thanh tra nhà n−ớc kể từ khi thành lập đến nay, mặc dù ở mỗi giai
đoạn lịch sử đều có những điều chỉnh về chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp,
nh−ng luôn giữ một vai trò quan trọng trong công tác đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, lãng phí và các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động quản lý.
Tháng 6/1978, Ban Bí th− Trung −ơng ra Thông tri số 44 về công tác
chống quan liêu, cửa quyền, tham ô, lãng phí trong đó nhấn mạnh"tổ chức thanh
tra ở các cấp, các ngành đ−ợc giao nhiệm vụ là cơ quan th−ờng trực phụ trách
theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp tình hình, nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo
và chủ trì sự phối hợp với những cơ quan có liên quan để xử lý những vụ việc
đ−ợc phát hiện".
Ngày 10/11/1979, Ban Bí th− đã ra Chỉ thị số 81/CT-TW về nhiệm vụ
chống tiêu cực. Bản Chỉ thị nêu rõ: "các cấp thanh tra chính quyền là một lực
9
l−ợng quan trọng trong cuộc đấu tranh này, phải lấy nhiệm vụ chống tiêu cực làm
trọng tâm cấp bách".
Ngày 21/5/1988, Ban Bí th− Trung −ơng Đảng đã ra Chỉ thị số 38/CT-TW
về việc tiến hành đợt thanh tra tài chính trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm
thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-TW ngày 2/5/1988 của Bộ Chính trị. Nghị quyết
nêu rõ "phải tăng c−ờng công tác kiểm tra, thanh tra, đặc biệt là thanh tra tài
chính nhằm lập lại trật tự kỷ c−ơng trong quản lý kinh tế, tài chính, đấu tranh bảo
vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, chống mọi biểu hiện tiêu cực, tham ô, lãng phí".
Trong các Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX và
X đều khẳng định nạn tham nhũng và tệ quan liêu là một trong bốn nguy cơ cản
trở công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta, đe doạ sự sống còn
của chế độ ta. Nghị quyết đã nhấn mạnh: “Tình trạng tham nhũng và sự suy thoái
về t− t−ởng, chính trị, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên
đang cản trở việc thực hiện đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, gây bất
bình và giảm lòng tin trong nhân dân”. “Cần phải tăng c−ờng tổ chức và cơ chế,
tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà n−ớc và
toàn bộ hệ thống chính trị ở các cấp, các ngành từ trung −ơng đến cơ sở. Gắn
chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt là chống các
hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính”.
Tr−ớc tình hình tham nhũng ngày càng nghiêm trọng, Đảng ta đã xác định
đấu tranh phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ quan trọng của Đảng. Nó đ−ợc
coi nh− một bộ phận cấu thành quan trọng không thể thiếu trong sự nghiệp đấu
tranh cách mạng của Đảng và nhân dân ta, góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo
của Đảng, kiện toàn bộ máy và tăng c−ờng hiệu lực quản lý của Nhà n−ớc, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân. Trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X cũng đã nhấn mạnh: “Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí là một
nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, th−ờng
xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Các cấp uỷ và tổ chức Đảng phải
10
nhận thức sâu sắc tính cấp thiết, lâu dài, phức tạp và khó khăn của cuộc đấu tranh
phòng, chống tham nhũng, lãng phí, có quyết tâm chính trị cao, đấu tranh kiên
quyết, kiên trì, liên tục, có hiệu quả từ trung −ơng đến cơ sở, trong Đảng, Nhà
n−ớc và toàn xã hội; có hệ thống giải pháp đồng bộ, cụ thể và có hiệu lực về
tuyên truyền, giáo dục và hành chính, về kinh tế, tài chính và pháp luật, về thanh
tra, kiểm tra và giám sát, về chế độ chính sách đãi ngộ và kỷ luật đảng; sử dụng
sức mạnh tổng hợp của tổ chức Đảng, bộ máy nhà n−ớc, Mặt trận, các đoàn thể,
nhân dân và các ph−ơng tiện thông tin đại chúng”. Nghị quyết còn nêu rõ một
trong những biện pháp đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng là "Tăng c−ờng
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy công tác kiểm tra và kỷ luật
của Đảng; củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu lực của hệ thống thanh tra các cấp,
các cơ quan bảo vệ pháp luật và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên
quan".
Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 3 của Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng
Khoá X (số 04-NQ-TW) ngày 21/8/2006 về tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí cũng nêu về vị trí, vai trò của
các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong phòng, chống tham nhũng nh− sau: “Tập
trung kiểm tra, thanh tra, kiểm toán một số lĩnh vực trọng điểm nh−: đầu t− xây
dựng cơ bản, quản lý đất đai, thu chi ngân sách, quản lý tài sản công và hệ thống
ngân hàng th−ơng mại. Thành lập các đoàn công tác liên ngành giữa Uỷ ban
kiểm tra đảng với thanh tra, kiểm toán, công an, kiểm sát để phối hợp xử lý các
vụ tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng. Công khai kết quả xử lý của các đoàn
công tác này. Chỉ đạo kiện toàn cơ quan thanh tra, điều tra thuộc Bộ quốc phòng,
Bộ công an nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng, lãng phí nói
chung, trong lực l−ợng vũ trang nói riêng. Nghiên cứu tổ chức các cơ quan
phòng, chống tham nhũng theo h−ớng bảo đảm sự độc lập cần thiết với các cơ
quan quản lý nhà n−ớc theo cấp lãnh thổ và sự chỉ đạo tập trung thống nhất của
trung −ơng. Tăng c−ờng cán bộ cho các cơ quan thanh tra, kiểm toán, kiểm sát,
11
toà án và kiểm tra của đảng, đồng thời kiểm soát hoạt động của các cơ quan này.
Thanh tra Chính phủ và các cơ quan thanh tra cấp tỉnh, huyện tập trung thực hiện
tốt nhiệm vụ thanh tra công vụ. Nghiên cứu kết hợp tổ chức và hoạt động kiểm
tra của Đảng với cơ quan thanh tra”.
Sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, cùng với việc quan tâm, chỉ
đạo việc xây dựng và bảo vệ Nhà n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà còn non trẻ,
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm đến việc xây dựng bộ máy nhà n−ớc,
thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn cá