Một số vấn đề về thanh tra hoạt động nghiên cứu khoa học & công nghệ
NỘI DUNG I. Đặt vấn đề II. Đặc điểm nghiên cứu KH&CN III. PCTN trong nghiên cứu IV. Thanh tra nghiên cứu KH&CN V. Kết luận
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề về thanh tra hoạt động nghiên cứu khoa học & công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
THANH TRA HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KH&CN
Người trình bày:
Mai Chí Thuần
Phó Chánh Thanh tra - Bộ KH&CN
ĐT: 0903 437 661 E-mail: mcthuan@most.gov.vn
Gia Lai/Quảng Bình - 2016
2NỘI DUNG
I. Đặt vấn đề
II. Đặc điểm nghiên cứu KH&CN
III. PCTN trong nghiên cứu
IV. Thanh tra nghiên cứu KH&CN
V. Kết luận
3I/- ĐẶT VẤN ĐỀ
Chức năng – nhiệm vụ của Thanh tra
• Thanh tra trách nhiệm
TĐC, ATBX, SHTT,KH&CN (đề tài, dự án)
• Giải quyết khiếu nại, tố cáo
• Phòng, chống tham nhũng
Hoạt động công vụ, tài chính công (NSNN)
4I/- ĐẶT VẤN ĐỀ
Phòng chống
tham nhũng
trong nghiên cứu
KH&CN
Đặc điểm
nghiên cứu
KH&CN
Chung/Việt Nam
Thanh tra
hoạt động
nghiên cứu
KH&CN
5II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
• Khái niệm & Đặc điểm hoạt động
nghiên cứu KH&CN
• Đặc điểm hoạt động nghiên cứu
KH&CN ở nước ta hiện nay
6II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Tìm cái Mới, Chưa biết & có tính Phương pháp
Phân loại:
Nghiên cứu
Khoa học
Cơ bản
Sử dụng
Đóng gói
Xử lý
Thu thập
Dự báo
Sáng tạo giải pháp
G/thích nguyên nhân
Ứng dụng
Triển khai
Sản phẩm Thông tin
Mô tả, phân loại
Chức năng
7II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Phân loại: Theo sự can thiệp của Nhà nước
(Ts. Hoàng Xuân Long – Viện CLCS KH&CN, Tạp chí KH&CN VN số 10/2015)
Nghiên cứu
Khoa học
Ph/vụ N/Nước
theo yêu cầu q/lý
tài chính công
Ph/vụ
doanh nghiệp
DN tự quyết định
“Có tính tôn giáo”
Cá nhân th/hiện
tự do, ngẫu hứng
khát vọng hiểu biết
tự thân
8II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Phân loại: Theo tiếp cận về Đổi mới – Sáng tạo /Innovation
(Tham khảo Ts. Đinh Thế Phong – Viện CLCS KH&CN)
9II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Phân loại: Theo tiếp cận về Đổi mới – Sáng tạo /Innovation
(Tham khảo Ts. Đinh Thế Phong – Viện CLCS KH&CN)
II/- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KH&CN
Phân loại: Theo tiếp cận về Đổi mới – Sáng tạo /Innovation
(Tham khảo Ts. Đinh Thế Phong – Viện CLCS KH&CN)
10
KH&CN
*Lấy Tiền để làm ra Tri-thức
*Chú trọng đến việc phát
minh, sáng chế, xây dựng các
lý thuyết, cấu trúc, tích lũy tri
thức mang tính hàn lâm
* Dễ theo trào lưu như hướng
tới các đột phá công nghệ,
công nghệ cao, công nghệ
nguồn, vv.
Đổi mới - Sáng tạo
*Lấy Tri-thức để làm ra Tiền
*Chú trọng sử dụng tất cả
nguồn lực tri thức, phát minh,
sáng chế,...để tạo ra giá trị
* Chỉ quan tâm đến tính hiệu
quả, tính khả thi cho một hoàn
cảnh cụ thể.
II/- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KH&CN
Phân loại: Theo tiếp cận về Đổi mới – Sáng tạo /Innovation
11
Viện , Đại học,
Phòng th/nghiệm
Nhóm xuất sắc
(Excellence
Cluster)
Nguồn công
nghệ (Tech.
Resources) &
Công nghệ
nguồn (Core
Tech.)
Thị trường
Doanh nghiệp
Spin off - Khởi
nguồn
Start up - Khởi
nghiệp
Techmart
Techfest
Ươm tạo
(Incubator)
Thúc đẩy
tăng tốc
(Accelerator)
12
II/- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KH&CN
Mới - Thông tin - Kế thừa - Rủi ro
Albert Einstein:
“Nếu chúng ta biết điều chúng ta
đang làm thì đó không gọi là
nghiên cứu, chẳng phải thế sao?”
13
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Mới - Thông tin - Kế thừa - Rủi ro
Đánh giá hiệu quả : Thung lũng chết & Biển Darwin
14
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Mới - Thông tin - Kế thừa - Rủi ro
Đánh giá hiệu quả : Kinh tế - Xã hội – Khoa học
Tiêu chí
Nội dung, tiến độ, kinh phí
Phân loại
Xuất săc, khá, đạt, không đạt
Phương thức
Hội đồng, chuyên gia, PB kín
Đánh giá
kết quả
15
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Mâu thuẫn Quản lý & Nghiên cứu
Tự do, Sáng tạo
trong nhiên cứu
“Ràng buộc”
tuân thủ
các quy định
hành chính
- Sự tự do tinh thần trong NGHIÊN CỨU KHOA HỌC là cần thiết
- Phân biệt Lãnh đạo (Leadership) & Quản lý (Management)
trong NGHIÊN CỨU KHOA HỌC để hạn chế Hành chính hóa.
-Không đồng nhất quyền lực học thuật & quyền lực hành chính
- Chủ động định hướng của QLNN để hoạt động KH&CN có hiệu quả
16
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Mâu thuẫn “cơ chế” Tài chính
Hiệu quả đầu tư
Thời cơ thương mại hóa SP
Vòng quay vốn
“Độ trễ” & Rủi ro,
Mạo hiểm trong
NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
-NGHIÊN CỨU KHOA HỌC là tiêu tiền
- Đầu tư KH&CN là chấp nhận “mạo hiểm”
- Khó khăn lập Dự toán về “cái chưa biết”
Tránh “nôn nóng” &
Không “biến/ép” nhà KH
thành Kế toán viên
17
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Mâu thuẫn “Số đông” & Cá nhân trong sáng tạo
Vai trò “đám đông”
Trí tuệ Tập thể
Vai trò cá nhân
Sáng tạo cá nhân
- Cơ chế tập thể “Hội đồng KH”
- Sự Sáng tạo, “Bất thường”
hay mang tính cá nhân
Không bỏ sót Sáng tạo
Tạo cơ hội Đột biến
18
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Đặc điểm của người nghiên cứu KH&CN
“Tập thể trí thức đồng phục” là không thể!
19
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Đặc điểm của người nghiên cứu KH&CN
“Tập thể trí thức đồng phục” là không thể!
Gs. Nguyễn Minh Thuyết:
• Rất ham học, ham đọc
• Luôn sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm
• Luôn có thói quen lật lại vấn đề
• Trung thành với niềm tin có căn cứ
• Trọng danh hơn trọng lợi và có hoài bão
• Thường khảng khái, tự trọng
• Thường cư xử lịch thiệp
20
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Quy trình Hình thành & Trình tự thực hiện ở nước ta
-Thực hiện HĐ
+K.tra, đánh giá
định kỳ
+Điều chỉnh,
thay đổi
+Mua sắm,
đấu thầu
Đầu vào
-Xác định NV
-Tuyển chọn
-Thẩm định
-Ký H.đồng
Đầu ra
-Đánh giá Ng/thu
-Công nhận KQ
-Thanh lý HĐ
-Giao nộp KQ
-Sử dụng KQ
21
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Quy trình Hình thành & Trình tự thực hiện ở nước ta
(Từ góc độ đầu tư tài chính công cho KH&CN)
Thực hiện
đầu tư
Chuẩn bị
đầu tư
Kết thúc
đầu tư
&
khai thác
sử dụng
22
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Kinh phí bảo đảm (chủ yếu từ NSNN)
Cơ cấu 2% Tổng chi NSNN cho KH&CN (300 tr. USD)
(100 %)
2%
Sự nghiệp KH
(57%)
Đầu tư Phát triển
(43%)
Bộ/ngành TƯ (25%)
Tỉnh/Tp ĐP (20%)
Bộ/ngành TƯ (23%)
Bộ KH&CN (10%)
Tỉnh/Tp ĐP (22%)
23
II/- ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KH&CN
Loại hình nhiệm vụ KH&CN
Cấp “Hành chính”
Nội dung
(Nnước – Qgia)
Bộ / ngành
Tỉnh / T.phố
Nhà nước /QGia
Cơ sở
CT Sản phẩm QG
N/vụ cấp bách ĐPCT NThôn MNúi
CT Trọng điểm
KC / KX
NC Cơ bản
Hỗ trợ ĐMCN
(119/1999/NĐ-CP)
Nghị định thư
HTQT v.v
24
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
• Vấn đề chung về TN
• Các bất cập & dấu hiệu TN trong NCKH
• Nguyên nhân, giải pháp phòng, chống TN
25
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Vấn đề chung về tham nhũng
Quan niệm về tham nhũng
Tổ chức Minh bạch QT
International Transparency (IT):
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn
cố ý làm trái PL vì vụ lợi cá nhân
Chủ thể có
Chức vụ, Quyền hạn
Lợi dụng
th/hiện công vụ
Vụ lợi
cá nhân
26
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Vấn đề chung về TN
Dấu hiệu tham nhũng
Ranh giới “mong manh”
Lobby
Vận động
Quan hệ
(Biếu xén
Cảm ơn!)
Bribery
Hối lộ
Đút lót
Mua chuộc
Corruption
Tham nhũng
Thối rữa
Đồi trụy
27
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Quan niệm về tham nhũng
Công cụ nhận dạng tham nhũng
• "Công thức"
Tham
nhũng
Độc
quyền
Bịt
thông
tin
Giải
trình
-“Ta chống ta”/Mâu thuẫn nội tại
-Nhu cầu tất yếu để XH ph/triển
28
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Vấn đề chung về tham nhũng: Luật PCTN VN
+Chủ thể tham nhũng:
• C/bộ, c/chức, v/chức
• Quân đội, Công an
• L/ đạo DN có vốn Nhà nước
• Người được giao thực hiện nh/vụ
Luật PCTN 2005 (VN):
Giới hạn trong khu vực sử dụng
NSNN & tài sản của Nhà nước
29
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Vấn đề chung về tham nhũng
PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Vấn đề chung về tham nhũng
Một số kinh nghiệm
Đặc điểm:
• Cơ chế TN không đơn lẻ: dư
luận về cách ly cá nhân “bị
lộ”(?)
• TN & cả PCTN: thường có
“màu sắc CT” - bè phái/ “ta
chống ta”!
• Nếu phải Ttra: hành chính,
kh/ quan, không “tô màu”
Nguyên nhân thành công:
• Quyết tâm chính trị
• Báo chí & dư luận XH
• Vai trò quần chúng cơ sở
• Phối hợp các cơ quan cùng
chức năng
Nghiệp vụ chi tiết:
• Động viên lấy lại lòng tin của
quần chúng cơ sở & tạo cơ
hội cho quần chúng cung cấp
thông tin
• Đấu tranh “bao vây” đối
tượng vi phạm & tạo “lối
thoát” tối ưu để đt hợp tác
khắc phục hậu quả
• Ưu tiên thu hồi tài sản TN,
thất thoát
• Chủ động tạo dư luận & tin
đồn khi cần thiết
• Chú trọng tự bảo vệ chính
đoàn TTra 30
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Vấn đề chung về tham nhũng
ĐỐI THOẠI VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
13- Thu hồi tài sản TN
12- Vai trò của
d/nghiệp và khu vực
tư nhân
11- PCTN ở đ/phương,
thực trạng & g/pháp
10- Đánh giá tác động,
hiệu quả của các kỳ
Đối thoại
9- Khoáng sản
8- Đất đai
7- Giáo dục
6- Y tế
5- Đầu tư xây dựng
4- Vai trò của báo chí
3- Cải cách h/chính
2- Sự tham gia của XH
31
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Vấn đề chung về tham nhũng
ĐỐI THOẠI VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
32
Đại sứ Anh Giles Lever:
- Kết quả sau 13 lần đt
- Sẽ không bỏ cuộc
+ “Đánh chuột & giữ
không vỡ bình”???
+ Chuột lớn sẽ làm vỡ
bình & đuổi chủ ra
khỏi nhà!!!
33
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Các bất cập trong QL & NC KH&CN
TN Cơ hội
Lãng phí
thất thoát
tài sản XH
Suy thoái
Đạo đức NN
của cộng đồng
KHọc & XHội
Mất cơ hội
sáng tạo
của thế hệ
tiếp theo
34
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Các bất cập trong Q.Lý & Ngh.Cứu
Quản lý
KH&CN
Hội đồng
Tư vấn
KH&CN
Cộng đồng
NN
thực hiện
KH&CN
Chủ thể TN
trong hđ NC KH&CN
35
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Các bất cập & dấu hiệu TN trong NC KH&CN
Q/Lý
KH&CN
- Mời / tìm đối tượng thực hiện ĐT/DA
theo dạng “gọt chân cho vừa giầy”
- Trách nhiệm giải ngân SNKH
- Từ cơ chế “xin-cho” thành “cho-xin”
- Nguy cơ cao nhất
- Dễ thành Trung tâm liên kết các chủ thể
- Tinh vi, kín kẽ, phức tạp nhất
36
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Các bất cập & dấu hiệu TN trong NC KH&CN
Hội đồng
Tư vấn
KH&CN
-Móc ngoặc “liên kết”
-Né tránh phản biện
-Thiếu thông tin
Can thiệp:
Vai trò tư vấn đã luật hóa &
“Sĩ diện học giả bị làm ngơ”
37
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Các bất cập & dấu hiệu TN trong NC KH&CN
Cộng đồng
nghiên cứu
KH&CN
“Đạo văn”, XPQ SHTT
Lừa đảo,gian lận
Sử dụng KP sai
Công bố
Trùng lặp
“Cai thầu”, phi dân chủ
Mất Cơ hội
sáng tạo
38
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Nguyên nhân bất cập & TN trong NC KH&CN
(Gs. Nguyễn văn Tuấn, Tia sáng 08/9/2009)
So sánh thực trạng gian dối:
-Nước ngoài: Giả tạo dữ liệu, nghiên cứu “ma”
-VN: Tài trợ NCKH để tăng thu nhập cá nhân
Thủ tục tài trợ
rất “nhiêu khê”
PPĐG “lạc hậu”
thiếu phản biện
độc lập ngoài HĐ
Tiêu chí ĐG
thiếu chuẩn mực
KH cụ thể
Tiêu chí & PP
Đánh giá
Minh bạch
Cải cách
quy trình
Q/Lý
Nhà KH
không phải gian dối
39
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Nguyên nhân bất cập & TN trong NC KH&CN - Tham khảo
“Chuẩn mực giá trị cho KHVN” (Gs. Vũ Cao Đàm, ĐHQG HN)
Hành chính hóa KH:
-Cơ quan KH có thứ bậc sắp xếp theo cấp HC
-Giá trị công trình KH phân biệt theo cấp HC
Đảo lộn chức năng Tổ chức & nhân lực
-Lãnh đạo cơ quan QLNN làm “chủ nhiệm” NCKH – “cai đầu dài”
-Nhân viên cơ quan HC, Đảng, thành nhà “KH”
(Tiêu chuẩn nâng ngạch hành chính CVC,TTVC: Chủ nhiệm ĐTài !)
-”Lạm phát” phong tặng danh hiệu các cấp trong KH,GD,
40
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Nguyên nhân TN: Tiếp cận từ phía hệ thống
(Nguyễn Trung, Tia Sáng 08/8/2006) – Tham khảo
• Bất cập của thể chế, chính sách, pháp luật
• Thiếu công khai, minh bạch, mất dân chủ
• Tha hóa đạo đức ĐV & CBCC của HTCT
• Xã hội xuống cấp nhiều mặt do 03 NN trên
41
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Giải pháp chung PCTN: Luật PCTN 2005
1. Công khai minh bạch trong hoạt động
2. XD & thực hiện chế độ, tiêu chuẩn
3. Thực hiện quy tắc ứng xử & đạo đức NN
4. Minh bạch thu nhập CBCC
5. Quy định trách nhiệm công vụ
6. CCHC, ĐMCN tăng cường tự động hóa
42
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Giải pháp chung - Ng.tắc cơ bản: từ các nước tiên tiến
(Báo Nhân dân, 28/6/2006) – Tham khảo
1. Phân quyền rõ ràng LP-HP-TP, quyền
lực chỉ có thể bị giám sát bằng quyền lực
2. TP độc lập, mọi ĐT bình đẳng tại TA&PL
3. Quyền được thông tin, dễ dàng tiếp cận
4. T/chuẩn hóa trình tự thủ tục
5. XD đội ngũ CBCC chuyên nghiệp được
hướng dẫn = quy tắc đạo đức & bảo
đảm = quyền lợi
43
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Mục tiêu cần đạt: 03 Không (thể / dám / cần) TN
44
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Giải pháp với hoạt động nghiên cứu KH&CN
Công khai thông tin
Mục đích – Ý nghĩa
Ưu tiên
Th/hiện công khai
thông tin về hoạt động
Q.Lý & N.Cứu
KH&CN
- Giám sát dân chủ
- Phản biện xã hội
- Nguồn tin cho TTra
(của cộng đồng KH & XH)
Khẳng định sự đóng góp & vai trò
của KH&CN với phát triển xã hội
45
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Giải pháp với hoạt động nghiên cứu KH&CN
Cơ sở Pháp lý - VBQPPL
Quy định Công khai
trong KH&CN
Luật KH&CN – 2013
-Đ.14 của đ/vị KH&CN
-Đ.26, 29, 37 của cơ
quan QLNN về KH&CN
Luật PCTN
2005
-Điều 25
Công khai,
minh bạch
lĩnh vực
KH&CN
TT 27/2015/TTLT-BTC-BKHCN
-Khoán chi
-Công khai thông tin
-Chế tài xử lý thất bại
46
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Giải pháp với hoạt động NC KH&CN
Hướng dẫn Công khai tại Thông tư 27/2015/TTLT-BTC-BKHCN
Điều 18.
Quy định về công khai
Thông tin nhiệm vụ
Phương thức
Nội dung Thời gian Phạm vi
Đối tượng
47
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Đề xuất vấn đề cụ thể: Nội dung
(Thanh tra là nòng cốt trong PCTN)
Bộ phận TTra &Thanh tra
chuyên ngành KH&CN
(Tham mưu cho Lãnh đạo)
- Công khai thông tin về hoạt
động nghiên cứu KH&CN
- Hoàn thiện Quy định cụ thể
Thanh tra, kiểm tra
thực hiện Quy định
công khai thông tin
nhiệm vụ KH&CN
48
III/- PCTN TRONG NGHIÊN CỨU KH&CN
Đề xuất vấn đề cụ thể: Phương pháp triển khai
(Thanh tra là nòng cốt trong PCTN)
Tuyên truyền
& khai thác sử dụng
nguồn lực xã hội
Xã hội
Đoàn thể
Tổ chức
CT-XH
Cộng đồng
KH&CN
Viện, ĐH,
QLHCNN
Thanh tra
tỉnh/huyện
Sở ngành
49
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Cơ bản theo hướng dẫn nghiệp vụ của TTCP / Luật TTra
Người ra
QĐ & KL T.tra
Đoàn T.tra
3.Kết thúc T.Tra
1.Chuẩn bị T.Tra
2.Trực tiếp T.Tra
50
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Bước 1: Chuẩn bị thanh tra
• Tìm hiểu về ĐT thanh tra (gián tiếp)
• Thống nhất Nội dung, Kế hoạch, Phương pháp
giữa người ra QĐ & Đoàn thanh tra
• Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
• Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng báo cáo
• Dự trù kinh phí, trang bị kỹ thuật bảo đảm
51
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Bước 2: Thanh tra trực tiếp tại cơ sở
• Công bố Qđịnh TTra (có Biên bản)
• Tiếp nhận Báo cáo phục vụ TTra
• Thống nhất kế hoạch phối hợp giữa
Đoàn TTra và ĐT (đến từng cá nhân)
• Kiểm tra hồ sơ
• Xác minh đối chiếu
• Thu thập thông tin từ các nguồn khác
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Bước 2: Thanh tra trực tiếp tại cơ sở
Kiểm tra hồ sơ & Xác minh đối chiếu
52
Hành chính
Pháp lý
Trách nhiệm của
Trưởng đoàn:
-Yêu cầu cơ sở phân
loại hồ sơ
-Phân công thành viên
phù hợp với từng loại
hố sơ & phải có báo
cáo cá nhân Trưởng
đoàn
-Xác minh đối chiếu tại
hiện trường kỹ thuật
hoặc tại cơ sở liên quan
Chuyên môn
Kỹ thuật
Chứng từ
Tài chính
53
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Bước 2: Thanh tra trực tiếp tại cơ sở
• Trao đổi – giải trình – chất vấn về mọi
chi tiết không hợp lý, không đúng quy
định
• Lập biên bản Pháp lý hóa hoặc Chính
thức hóa các thông tin cần thiết
• Có biên bản kết thúc l/v tại cơ sở và
không lưu giữ hồ sơ gốc
54
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Bước 3: Kết thúc thanh tra – Báo cáo Kết quả T.Tra
B/c KQ T.tra
(Đ.49 Luật TTra)
Thời hạn: 15 ngày
Bố cục:
-Khái quát chung về ĐT
-KQ T.tra theo nội dung QĐ
+K/luận đánh giá sai phạm,
nguyên nhân, trách nhiệm
+Xử lý theo thẩm quyền
+Kiến nghị người ra QĐ xử lý
-Ý kiến khác & chưa thống nhất
Phương pháp:
-B/c & ý kiến thành viên
-Giải trình bổ sung của
đối tượng (nếu cần)
-Bảo mật
(đặc biệt với KN,TC)
55
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Bước 3: Kết thúc thanh tra – Kết luận T.Tra
K/luận T.tra
(Đ.50 Luật TTra)
Phương pháp:
-Căn cứ B/c KQ TTra
-B/c trực tiếp từ
Đoàn TTra
-Giải trình bổ sung
trực tiếp của ĐT
-B/c TTra bổ sung của
Đoàn TTra
Bố cục:
-Đánh giá thực hiện Ch/sách,
P/luật, nh/vụ của đối tượng
-K/luận nội dung TTra
-X/định t/chất, mức độ,
trách nhiệm vi phạm (nếu có)
-Xử lý theo thẩm quyền
-Kiến nghị xử lý
Thời hạn: 15 ngày
56
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Bước 3: Kết thúc thanh tra – Trách nhiệm / Thẩm quyền
Trưởng Đoàn TTra
Ký B/c KQ TTra
Người ra QĐ TTra
Ký K/luận TTra
Mục đích – Ý nghĩa:
-Bảo đảm độc lập tương đối, tăng tính khách quan
-Bảo đảm quyền lực QLNN, tăng tính khả thi thực hiện KL
-Bảo vệ Đoàn TTra / Trưởng Đoàn (nếu có phức tạp)
57
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Bước 3: Kết thúc thanh tra – Công bố & Công khai Kết luận
• Kết luận thanh tra phải công bố cho ĐT
thanh tra (có Biên bản)
• Kết luận thanh tra phải được công khai
cho cộng đồng có quan tâm tiếp cận
• Đối tượng thanh tra phải phổ biến công
khai Kết luận thanh tra tại đơn vị cơ sở
58
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Lựa chọn phương thức xây dựng kế hoạch thanh tra
Theo “Chiều ngang”
• Mục tiêu: Kiểm tra quy trình – thủ tục
• Nội dung: Chấp hành & th.hiện q.trình - thủ tục
• Đối tượng: Cơ quan, cá nhân Quản lý khoa học
• Ưu điểm: Có thể tiến hành với nhiều đề tài, có
thể lựa chọn áp dụng để tổ chức thanh tra
chuyên đề diện rộng
• Hạn chế: Không đủ điều kiện để xem xét kỹ việc
triển khai thực hiện của từng đề tài
59
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Lựa chọn phương thức xây dựng kế hoạch thanh tra
Theo “Chiều dọc”
• Mục tiêu: Kiểm tra một hoặc một số đề tài
• Nội dung: Xem xét việc thực hiện đề tài
• Đối tượng: Cộng đồng nghiên cứu KH
• Ưu điểm: Có thể xem xét đánh giá việc
thực hiện nội dung, tiến độ, kinh phí, với
từng đề tài
• Hạn chế: Khó xem xét nhiều đề tài
60
IV/- QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP THANH TRA NGHIÊN CỨU
Lưu ý khi tổ chức hoạt động thanh tra
• Cách thức: Kết hợp cả “dọc” & “ngang”
• Thời hạn: Không nên quá ít (30 ngày)
• Nội dung: Nên giới hạn (Khả thi)
• Phân loại đối tượng: Ch/bị VBQPPL liên
quan & Tổ chức ph/công nhân sự phù hợp
CÔNG TÁC THANH TRA ĐTDA & ĐĂNG KÝ LƯU GIỮ
KẾT QUẢ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 2012-2015
Tỉnh Đồng
Nai
Tiền
Giang
Bến Tre
Số ĐT/DA 4 53 4
Cơ quan
tiến hành
TTra Sở
KH&CN
TTra Sở
TTra tỉnh
KTNN,
Sở
KH&CN
Tỷ lệ đăng ký – lưu giữ
• Đồng Nai: 26% (48/183)
• Tiến Giang: 17% (12/70)
• Bến Tre: 98% (62/63)
Khó khăn –Vướng mắc
1. Nhân lực thiếu ch/môn sâu
về ĐT/DA cụ thể
2. Chỉ đạo không TTra ĐT/DA
đã kết thúc vì không có khả
năng hồi tố
3. Chỉ TTra khi có vấn đề
4. Thanh tra ĐT/DA do L/đạo
Sở làm chủ nhiệm thì thế
nào
5. L/đạo Sở làm Chủ tịch Hội
đồng đã nghiệm thu, thanh
tra phát hiện sai phạm thì
xử lý thế nào
6. ĐT/DA có nguồn kinh phí
liên kết thì kiểm tra nguồn
liên kết thế nào
61
62
V/- KẾT LUẬN
Quan điểm của Đảng & Quy định tại Luật TTra
Nhiệm vụ chính trị:
-TTra trách nhiệm QLNN
-Giải quyết KN,TC
-Nòng cốt trong PCTN
Phục vụ Lãnh đạo cơ quan
QLNN về KH&CN
Chấp hành QĐ xử lý của Lãnh đạo
bảo đảm sự thống nhất trong QLNN
63
V/- KẾT LUẬN
Mục tiêu Thanh tra nghiên cứu KH&CN
• Phục vụ & khuyến khích nghiên cứu
• Ngăn chặn & xử lý vi phạm
• Chú trọng PCTN trong nghiên cứu
• Thu nhận thông tin phản hồi để hoàn thiện
quy định QLHCNN về KH&CN
64
XIN CẢM ƠN!
Địa chỉ liên hệ:
Thanh tra Bộ KH&CN, Tầng 9 số 113, Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội
Đt: 04-35553906; Fax: 04-39446602
E-mail: Thanhtra@most.gov.vn
Website: