Nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp tại công ty xây dựng công trình văn hóa

- Luôn luôn quán triệt nhân tố con người là quan trọng nhất trong mọi hoạt động nói chung và trong công tác điều hành sản xuất nói riêng để từ đó đặt chức năng đầu tư và phát triển con người lên hàng đầu trong chiến lược phát triển của công ty. Bởi đầu tư cho con người là nâng cao hiệu quả bằng đầu tư chiều sâu . Kinh ngiệm cho thấy lao động trong công tác điều hành sản xuất tác nghiệp cần ít người nhưng số người này cần phải giỏi, đủ trình độ để đảm trách công việc nặng nề này. Muốn làm được điều đó phải tăng cường công tác đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ đương chức và kế cận, công nhân kỹ thuật , kỹ thuật viên bằng nhiều hình thức , theo từng chương trình nhằm nâng cao trình độ quản lý, nâng cao tay nghề để có thể áp dụng công nghệ mới , khai thác có hiệu quả các tiềm lực kinh tế, kỹ thuật hiện có

pdf31 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp tại công ty xây dựng công trình văn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1 LờI Mở ĐầU Trong xu thế ngày càng phát triển của đất nước và nên kinh tế thị trường ngày càng mở rộng. Doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Sản xuất là chức năng chính của các doanh nghiệp. Cùng với chức năng Marketing và chức năng tài chính nó tạo ra thế vững chắc của mỗi doanh nghiệp . Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp là yếu tố trực tiếp tác động đến kết quả hoạt động sản xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chất lượng sản phẩm , dịch vụ và thời gian cung cấp chúng. Với nền kinh tế thị trường có tính toàn cầu hoá hiện nay , các doanh nghiệp luôn bị đặt trong tình trạng cạnh tranh gay gắt , ngáy càng khốc liệt vì sự sống còn của chính mình thì việc nâng cao hiệu quả điều hành sản xuất tác nghiệp là điều kiện tất yếu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển một cách vững chắc trên thị trường. Do vậy, việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp không chỉ có ý nghĩa về mặt lí thyết mà nó còn có ý nghĩa vể mặt thực tiễn . Đề tài Một số biện pháp trong quản trị sản xuất tác nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, là một học viên chuyên ngành quản trị kinh doanh, bằng những kiến thức đã học ở trường và kinh nghiệm thực tế tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là để đánh giá thực trạng quản trị sản xuất tác nghiệp tại công ty, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty. This doc ume nt w as c rea ted usin g Sol id C onv erte r To rem ove this me ssa ge, pur has e th e pr odu ct a t http ://w ww .So lidD ocu men ts.c om/ Trang 2 CHƯƠNG I : Lý LUậN CHUNG Về CÔNG TáC ĐIềU HàNH SảN XUấT TáC NGHIệP . I . Các khái niệm , bản chất và đặc trưng . Trong bất kỳ nển kinh tế nào , các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có vị trí rất đặc biệt , nó là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của toàn xã hội . Việc quản lý , điều hành việc sản xuất một cách khoa học, hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng của cả Nhà nước , các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh . Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta nhất thiết công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải được thực hiện theo phương thức QTKD . Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp không chỉ dừng lại ở mức thể hiện tốt mà nó phải không ngừng được cải thiện , nâng cao hiệu quả công tác này vì nó có tầm quan trọng rất lớn mỗi doanh nghiệp cơ sở sản xuất kinh doanh , nó chính là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường . Nhưng trước khi đi sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp ta phải tìm hiểu các nội dung cơ bản của nó như sản xuất , điều hành , ... 1 . Khái niệm về sản xuất . Hiện nay trên thế giới cùng song hành tồn tại một số quan điểm không giống nhau . Quan niệm truyền thống cho rằng : Sản xuất là quá trình biến đổi hoàn toàn đối tượng lao động để tạo ra những vật phẩm là hàng hoá trong kinh doanh như các quá trình : chế tạo đường từ mía , nuôi trồng thuỷ sản Như vậy theo quan đỉêm này thì các hoạt động dịch vụ là những quá trình biến đổi không hoàn toàn đối tượng lao động như : các quá trình sửa chữa , hoàn thiện vật phẩm của sản xuất , tiêu dùng ... không được coi là các quá trình sản xuất . This doc ume nt w as c rea ted usin g Sol id C onv erte r To rem ove this me ssa ge, pur cha se t he p rod uct at http ://w ww .So lidD ocu men ts.c om/ Trang 3 Theo quan niệm sản xuất gần đây đại diện cho quan điểm của các nhà nghiên cứu hiện đại trên cơ sở những đỉêm chung của quá trình tạo ra vật phẩm và dịch vụ lại quan niệm về sản xuất như sau : “ Sản xuất ( production ) là một qui trình ( process ) tạo ra sản phẩm và dịch vụ ” . Như vậy theo quan niệm này thì sản xuất là một trong tất cả các quá trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ hay nói cách khác sản xuất chính là quá trình chuyển hoá các đầu vào thành các đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ . Quá trình này có thể được biều diễn dưới dạng sơ đồ như sau : 2 . Điều hành và công tác điều hành sản xuất tác nghiệp . Điều hành là một chức năng của lãnh đạo và quản lý trong một tổ chức nhằm kết nối các bộ phận các cá nhân trong một hệ thống vận động của tổ chức đó theo chức năng và địa vị của nó sao cho cả bộ máy có thể hoạt động một cách trôi chảy và có hiệu quả nhất. Như vậy công việc điều hành là chức năng tổ chức , chỉ huy và vận hành của bộ máy . Chức năng của điều hành chỉ xuất hiện khi có lao động hợp tác , lao động được tiến hành trong môi trường chung của một doanh nghiệp hay một tổ chức . Chức năng điều hành ( chức năng sản xuất ) là một trong ba chức năng cơ bản trong một doanh nghiệp . Ba chức năng đó là chức năng điều hành , chức năng tài chính và chức năng Marketing . Quá trình điều hành của một doanh nghiệp có thể tóm tắt dưới dạng mô hình như sau : Đầu vào - Đất đai . - Lao động . - Vốn . - Thiết bị . - Tiền . - Nguyên liệu . - Năng lượng . - Phương tiện . - Khoa học và nghệ thuật quản lý . Quá trình doanh nghiệp chuyển hóa đầu vào thành đầu ra thông qua sản xuất , hoạt động tài chính và hoạt động Marketing . Đầu ra - Máy móc thiết bị - Thực phẩm - Giáo dục . - Tin tức . - Ôtô . - .. .. .. .. .. .. ... .. This doc ume nt w as c rea ted usin g Sol id C onv erte r To re ove this me ssa ge, pur cha se t he p rod uct at http ://w ww .So lidD ocu men ts.c om/ Trang 4 Đến đây ta có thể thấy rằng : Quản trị điều hành ( hay còn gọi là quản trị sản xuất ) là quá trình quản lý các yếu tố đầu vào như đất đai , lao động , vốn ... thành các đầu ra như hàng hoá , dịch vụ mong muốn . Từ đó ta có thể rút ra rằng : Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong một doanh nghiệp là chức năng vận hành và giám sát qúa trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm đầu ra mong muốn bằng công nghệ và các kỹ thuật thích hợp . Trong quá trình này công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải được thực hiện và dựa trên kế hoạch đã vạch sẵn , được tổ chức một cách hợp lý và được kiểm soát một cách chắt chẽ . Việc thu nhận và sử lý thông tin phản hồi cho phép tiếp tục hoàn thiện quá trình quản trị điều hành trong những giai đoạn kế tiếp , đôi khi được hoàn thiện bằng những điều chỉnh cần thiết ngay trong quá trình quản lý . Trong nền kinh tế cạnh tranh có tính chất toàn cầu như hiện nay các doanh nghiệp luôn bị đặt trong tình trạng canh tranh ngày càng khốc liệt vì sự sống còn và phồn vinh của chính mình . Vì thế mỗi doanh nghiệp phải tự tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới trên thị trường và tìm hiểu rõ về nhu cầu của khách hàng để phát triển sản phẩm mới , hoàn thiện sản phẩm cũ , từ đó đưa ra được những sản phẩm mới nhanh hơn , phân phối sản phẩm kịp thời hơn mỗi khi có đơn đặt hàng của khách hàng . Yều cầu này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt hơn trong tổ chức sản xuất và điều hành sản xuất tác nghiệp ngày càng có hiệu quả cao vì chất lượng của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp . Chính vì điều này nhiều doanh nghiệp có xu hướng tinh giảm bộ máy gián tiếp , tổ chức và phân công lại lao kế hoạch Tổ chức thực hiện Kiểm soát Quá trình chuyển hoá Thông tin phản hồi Các yếu tố đầu vào sản phẩm , dịch vụ giám sát đầu ragiám sát đầu vào This doc ume nt w as c rea ted usin g Sol id C onv erte r To rem ove this me ssa ge, pur cha se t he p rod uct at http ://w ww .So lidD ocu men ts.c om/ Trang 5 động , sắp xếp các dây truyền sản xuất , tuyển dụng và đào tạo nhân công , ... để đảm bảo đạt mức hiệu quả mới cao hơn linh hoạt trong tổ chức sản xuất và điều hành . Hoạt động của doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn đến mặt chất lượng , thay thế công nghệ mới và tìm kiếm nguồn cung ứng lớn hơn , ổn định hơn từ các nhà cung cấp . Tất cả các hoạt động đó đều là những thách thức đối với công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong doanh nghiệp hiện nay . Xét về mặt bản chất , công tác điều hành sản xuất tác nghiệp chính là điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể , gắn với những nhiệm vụ cụ thể đã được phân công cho từng bộ phận trong cả hệ thống sản xuất và dịch vụ cuả doanh nghiệp . Đó chính là vịêc tổ chức và quản lý các nguồn nhân tài và vật lực để đạt được các mục tiêu kinh doanh đã vạch sẵn . Công tác điều hành sản xuất tác nghịêp đồng thời với tư cách là tổ chức quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị trường , vì vậy mục tiêu tổng quát đặt ra là đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất . Nội dung của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp bao gồm dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm , thiết kế sản phẩm và qui trình công nghệ quản trị công suất của doanh nghiệp , xác định vị trí đặt doanh nghiệp bố trí , sản xuất trong doanh nghiệp , lập kế hoạch các nguồn lực , điều độ sản xuất , kiểm soát toàn bộ các hoạt động cụ thể liên quan tới các nhiệm vụ đã xác định . 3 . Vai trò và mối quan hệ của chức năng sản xuất với các chức năng quản trị chính khác . Doanh nghiệp với tư cách là một thực thể hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế , nó hoạt động tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ đều dựa trên ba chức năng cơ bản sau : - Chức năng sản xuất . - Chưc năng tài chính . - Chức năng Marketing . Chức năng Marketing là một trong những chức năng cơ bản của doanh nghiệp , nó phát hiện hoặc phát triển nhu cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp và duy trì mối quan hệ với khách hàng hoặc khách hàng tiềm năng . Còn chức năng tài chính lại đảm bảo thực hiện các hoạt động nhằm cung cấp các nguồn tài chính cho doanh nghiệp và hướng dẫn doanh nghiệp sử dụng một cách không ngoan các nguồn tài chính đó sao cho có hiệu quả nhất . Nhưng điều quan trọng trong một tổ chức hay một doanh nghiệp , mọi hoạt động đều đòi hỏi sự cố gắng của con người và những hoạt động liên quan tác động lên nỗ lực của họ . Vấn đề là làm sao phối hợp sự hoạt động , nỗ lực cá nhân riêng lẻ thành cố gắng , nỗ lực chung của toàn doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cac hơn ? Tất cả những vấn đề đó đều thuộc chức năng quản trị điều hành sản xuất tác nghiệp hay chức năng sản xuất . Có nguồn tài chính và khả năng để sản xuất ra sản phẩm mà không có thị trường tiêu thụ thì cũng vô nghĩa vì hịên nay , doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đựơc thì phải sản xuất những gì mà thị trường cần chứ không phải là sản xuất những gì mình có . This doc ume nt w as rea ted usin g Sol id C onv erte r To rem ove this me ssa ge, pur cha se t he p rod uct at http ://w ww .So lidD ocu men ts.c om/ Trang 6 Nhưng nếu có nguồn tài chính và thị trưòng mà không cung cấp được sản phẩm thì cũng chả có nghĩa gì , có thị trường và khả năng sản xuất mà không có vốn cần thiết để thuê nhân công , mua sắm thiết bị , phương tiện cũng như đưa toàn bộ các năng lực sản xuất khác vào hoạt động thì cũng không vận hành doanh nghiệp được . Điều đó đòi hỏi ba chức năng phải vận hành đồng thời và quản lý một cách tổng hợp . Trong ba chức năng đó chức năng sản xuất đóng vai trò quan trọng bởi nó là bộ phận vận hành doanh nghiệp . Nếu ta coi ba chức năng của doanh nghiệp là bản hoà tấu thì chức năng sản xuất là chủ công và ngừơi làm công tác điều hành sản xuất tác nghiệp đóng vai trò là nhạc trưởng trong giàn nhạc sôi động của hoạt động trong doanh nghiệp . Tuy nhiên giữa các phân hệ cũng có những mâu thuẫn với nhau . Chẳng hạn chức năng sản xuất và Marketing có những mục tiêu mâu thuẫn với nhau về thời gian , về chất lượng và giá cả . Trong khi các cán bộ Marketing đòi hỏi các sản phẩm chất lượng cao , giá thành hạ và thời gian giao hàng nhanh thì quá trình sản xuất lại có những giới hạn về công nghệ , chu kỳ sản xuất , khả năng tiết kiệm chi phí nhất định . Cũng do những giới hạn trên không phải lúc nào sản xuất cũng đảm bảo thực hiện đúng những chỉ tiêu về tài chính đặt ra và ngược lại nhiều khi những nhu cầu về đầu tư , dổi mới công nghệ hoặc tổ chức thiết kế , xắp xếp lại bộ phận sản xuất không được bộ phận tài chính cung cấp kịp thời . 4 . Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp và những nhân tố ảnh hưởng đến nó . 4.1 . Hiệu quả và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp Trên bình diện của các doanh nghiệp khi nói đến nguyên nhân phá sản ta thấy có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân hàng đầu thường vẫn là điều hành sản xuất tác nghiệp kém hiệu quả . Trong cùng những hoàn cảnh như nhau nhưng doanh nghiệp biết cách tổ chức các hoạt động sản xuất tốt hơn khoa học hơn thì triển vọng đạt được sẽ chắc chắn hơn . Đặc biệt quan trọng không phải chỉ là việc đạt kết quả mà sẽ còn là vấn đề ít tốn kém thời gian , tiền bạc , nhiên nguyên vật liệu và nhiều các loại phí tổn khác hơn hay nói cách khác là có hiệu quả hơn . Khi chúng ta so sánh kết quả đã đạt được với những chi phí đã bỏ ra chúng ta có khái niệm hiệu quả . Hiệu quả cao khi chí bỏ ra thấp mà kết quả đạt được lại nhiều và hiệu quả thấp khi chí phí nhiều mà kết quả đạt được không đáng bao nhiêu . Không biết cách điều hành sản xuất tác nghiệp thì cũng có thể đạt được kết quả nhưng khi xem xét đến chi phí thì kết quả đạt được là quá đắt . Tức là có kết quả nhưng không có hiệu quả hay chính xác hơn là hiệu quả thấp . Trong hoạt động kinh tế nhất là trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh , các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm cách hạn chế chi phí , gia tăng kết quả tức là phải luôn luôn tìm cách gia tăng hiệu quả các hoạt động điều hành sản xuất tác nghiệp là vô cùng cần thiết vì nó sẽ làm gia tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , giúp doanh nghiệp có được vị trí vững chắc trên thi trường và ngày càng đạt được mức lợi nhuận lớn hơn . This doc ume nt w as c rea ted usin g Sol id C onv erte r To rem ove this me ssa ge, pur cha se t he p rod uct at ttp:/ /ww w.S olid Doc ume nts. com / Trang 7 4.2 . Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác điều hành sản xuất tác nghiệp . Thứ nhất nhóm có ảnh hưởng lớn nhất , trên bình diện rộng và lâu dài đến công tác điều hành sản xuất tác nghiệp là nhóm yếu tố môi trường vĩ mô . Đối với một doanh nghiệp nhóm này bao gồm : các yếu tố kinh tế vĩ mô các yếu tố xã hội ; các yếu tố văn hoá ; các yếu tố nhân khẩu , dân số ; các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị , về sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nước ; các yếu tố về công nghệ và KHKT ; các yếu tố quốc tế ; các yếu tố thiên nhiên . Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô ta thấy chúng bao gồm từ các yếu tố không chỉ định hướng và có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác điều hành sản xuất tác nghiệp mà còn ảnh hưởng đến môi trường vi mô của doanh nghiệp . Các yếu tố này cũng là nguyên nhân chính tạo ra cơ hội cũng như các nguy cơ cho doanh nghiệp . Các yêú tố kinh tế vi mô có ảnh hưởng rất lớn đến quản trị điều hành sản xuất của một doanh nghiệp , đó là các yếu tố : tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) ; yếu tố lạm phát tiền lương và thu nhập ; những yếu tố xã hội ( được xem là có tác động rất mạnh đến tất cả hoạt động điều hành sản xuất tác nghiệp ) như dân số , văn hoá , nhánh văn hóa , nghề nghiệp , tâm lý dân tộc , phong cách , lối sống , hôn nhân , gia đình và tôn giáo Các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị , pháp luật , về sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nước cũng là những yếu tố vĩ mô có ảnh hưởng rất lớn đến hầu hết các công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong các doanh nghiệp . Các nhà quản trị ở các doanh nghiệp cần phải chấp hành chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước . ảnh hưởng của tiến bộ KHKT và công nghệ là vô cùng phong phú và đa dạng , điều quan trọng cần phải nhận thức được là các nhà quản trị thuộc mọi tổ chức nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đều cần phải tính tới ảnh hưởng của yếu tố này trong các mặt hoạt động của mình . Thực tế đang chứng tỏ rằng nhà quản trị nào nắm bắt nhanh nhậy và áp dụng kịp thời những thành tựu tiến bộ như vũ bão của KHKT thì người đó sẽ thành công . Thiên nhiên là thế giới xung quanh cuộc sống của chúng ta . Chúng không chỉ là lực lượng chỉ gây ra tai họa cho con người mà còn là cái nôi của sự sống , cung cấp các nguyên liệu cho quá trình sản xuất . Đối với nhiều ngành công nghiệp thì thì thiên nhiên là thức ăn chủ yếu để nuôi sống chúng . Bảo vệ , phát triển và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên là một yêu cầu cấp bách , bức xúc , tất yếu khách quan trong nhiều hoạt động của mọi nhà quản trị . Thứ hai là nhóm các yếu tố vi mô . Đây là nhóm yếu tố tác động trên bình diện gần gũi đến hoạt động của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của doanh nghiệp . Đối với doanh nghiệp chúng là các nhóm yếu tố sau : nhóm đối thủ cạnh tranh trực diện ; nhóm cac nhà cung ứng ; nhóm khách hàng ; nhó những người môi giới trung gian ; nhóm các đối thủ tiềm ẩn ; nhóm các giới chức địa phương cùng công chúng và nhóm các yếu tố môi trường nội bộ như This doc ume nt w as c rea ted usi g Sol id C onv erte r To rem ove this me ssa ge, pur has e th e pr odu ct a t http ://w ww .So lidD ocu men ts.c om/ Trang 8 tình hình tài chính của doanh nghiệp , cơ sở vật chất kỹ thuật , bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính ... Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường kinh tế vi mô ta thấy các lực lượng này có ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc tới các hoạt động về quản trị ở các doanh nghiệp . Trong số các lực lượng và yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải kể đến các nhà cung ứng . Các nhà cung ứng có liên quan chặt chẽ đến việc cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh . Các nhà quản trị phải cố gắng có được nguồn cung ứng ổn định . Nừu nhà cung ứng ảnh hưởng đến đầu vào thì khách hàng ảnh hưởng đến đầu ra của doanh nghiệp . Không cõ khách hàng thì các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của mình . Tìm hiều kỹ lưỡng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu và sở thích , thị hiếu của khách hàng mục tiêu sẽ là sự sống còn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói chung và hệ thống quản trị nói riêng . Trong nền kinh tế thị trường không một nhà quản trị nào có thể coi thường đối thủ cạnh tranh . Đối thủ cạnh tranh thường có những dạng sau nhóm đối thủ cạnh tranh trực tiếp ; nhóm đối thủ cạnh tranh gián tiếp ; đối thủ cạnh tranh trước mắt ; đối thủ cạnh tranh lâu dài ... Nghiên cứu kỹ lưỡng và vạch ra các đối sách cạnh tranh phù hợp luôn là một đòi hỏi khách quan cho các hoạt động quản trị ở mọi doanh nghiệp . Trong các hoạt động về điều hành sản xuất các doanh nghiệp không thể không có quan hệ với các nhà môi giới , trung gian . Họ thường là những công ty hỗ trợ cho công ty về mặt chuyên chở , vận chuyển , tuyển chọn nhân sự , giúp đỡ về mặt kỹ thuật , tài chính , tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của công ty trong giới khách hàng . Trong quá trình lựa chọn các nhà môi giới chung gian doanh nghiệp phải hết sức thận trọng và phải xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với họ . Trong thành phần của môi trường quản trị vi mô còn có nhiều giới có quan hệ trực tiếp khác nhau với doanh nghiệp . Các nhà quản trị cần và có thể xây dựng kế hoạch hoạt động thích hợp cho 7 giới có quan hệ trực tiếp cơ bản sau : giới tài chính ; các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin ; các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước , các nhóm công dân hành động ; các giới có quan hệ trực tiếp ở địa phương; quần chúng đông đảo và công chúng trực tiếp nội bộ . II . Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa công tác điều hành sản xuất tác nghiệp 1. Chỉ tiêu đánh giá chung : thông thường khi đánh giá hiệu quả c
Tài liệu liên quan