Khái niệm về đất yếu và nền đất yếu
I. Khái niệm về đất yếu
- Đất yếu gồm các loại đất sét mềm bão hoà nước; các loại cát hạt nhỏ, mịn; than bùn;
các trầm tích bị mùn hoá v. v. chúng rất đa dạng về thành phần khoáng vật, nhưng
thường giống nhau về tính chất cơ lý và chất lượng xây dựng (kém).
- Đất yếu nói chung có các đặc điểm sau:
. Hầu như hoàn toàn bão hoà nước, có hệ số rỗng (ε) lớn thường > 1,0.
. Khả năng chịu lực vào khoảng 50 - 100 kN/m2.
. Tính nén lún mạnh, hệ số nén lún (a) lớn; môđun biến dạng nhỏ (E ≤ 5000kN/m2)
trị số sức kháng cắt không đáng kể.
II. Khái niệm về nền đất yếu
- Nền đất yếu là phạm vi đất nền gồm các lớp đất yếu có khả năng chịu lực kém, nằm
ở bên dưới móng công trình và chịu tác động của tải trọng công trình truyền xuống.
Xét về mặt cấu trúc tầng đất nền này có thể được hợp thành là do một hoặc nhiều lớp
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
,
đất yếu xen kẽ nhau hoặc xen giữa các lớp đất khác có khả năng chịu lực tốt hơn.
- Khi tính toán nền công trình theo trạng thái giới hạn, nếu không thoả mãn các yêu
cầu về cường độ và biến dạng mà vội vàng coi nền là yếu và tiến hành Xử lý nền thì
nhiều khi gây tốn kém không cần thiết (đặc biệt đ/với công trình lớn). Cần phải áp
dụng toàn diện các biện pháp xử lý đối với kết cấu phần trên, kết cấu móng và đối với
nền.
22 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nền móng - Chương IV: Xây dựng công trình trên nền đất yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nền Móng
Chương IV: Xây dựng công trình
trên nền đất yếu
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
§4.1 Khái niệm về đất yếu và nền đất yếu
I. Khái niệm về đất yếu
- Đất yếu gồm các loại đất sét mềm bão hoà nước; các loại cát hạt nhỏ, mịn; than bùn;
các trầm tích bị mùn hoá v. v... chúng rất đa dạng về thành phần khoáng vật, nhưng
thường giống nhau về tính chất cơ lý và chất lượng xây dựng (kém).
- Đất yếu nói chung có các đặc điểm sau:
. Hầu như hoàn toàn bão hoà nước, có hệ số rỗng (ε) lớn thường > 1,0.
. Khả năng chịu lực vào khoảng 50 - 100 kN/m2.
. Tính nén lún mạnh, hệ số nén lún (a) lớn; môđun biến dạng nhỏ (E ≤ 5000kN/m2)
trị số sức kháng cắt không đáng kể.
II. Khái niệm về nền đất yếu
- Nền đất yếu là phạm vi đất nền gồm các lớp đất yếu có khả năng chịu lực kém, nằm
ở bên dưới móng công trình và chịu tác động của tải trọng công trình truyền xuống.
Xét về mặt cấu trúc tầng đất nền này có thể được hợp thành là do một hoặc nhiều lớp
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
,
đất yếu xen kẽ nhau hoặc xen giữa các lớp đất khác có khả năng chịu lực tốt hơn.
- Khi tính toán nền công trình theo trạng thái giới hạn, nếu không thoả mãn các yêu
cầu về cường độ và biến dạng mà vội vàng coi nền là yếu và tiến hành Xử lý nền thì
nhiều khi gây tốn kém không cần thiết (đặc biệt đ/với công trình lớn). Cần phải áp
dụng toàn diện các biện pháp xử lý đối với kết cấu phần trên, kết cấu móng và đối với
nền.
2
2- Trong đa số trường hợp, chỉ sau khi đã thay đổi kết cấu phần trên, đã mở rộng hợp
lý diện tích đáy móng mà những điều kiện cần đảm bảo khi thiết kế (về cường độ, biến
dạng) không đạt mới cần phải xử lý nền. Nền cần phải xử lý gọi là “nền đất yếu”.
- Khái niệm về nền đất yếu phải hiểu một cách tương đối trong một hoàn cảnh và điều
kiện xây dựng cụ thể nhất định. Việc làm sáng tỏ khái niệm này có ý nghĩa kinh tế
và kỹ thuật trong việc lựa chọn phương án hợp lý nhất.
- Các biện pháp xử lý:
+ Nguyên nhân xử lý:
Kết cấu công trình có thể bị phá hỏng toàn bộ hay từng bộ phận do:
. Các biện pháp về kết cấu công trình.
. Các biện pháp về móng
. Các biện pháp xử lý nền.
. Các biện pháp thi công để xử lý nền.
§4.2 Các biện pháp về kết cấu công trình
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
- Các điều kiện về biến dạng không được thoả mãn (S >[Sgh], ∆S >[∆Sgh] )
- Áp lực tác dụng lên mặt nền quá lớn (Ntt > Rgh)
+ Mục đích xử lý:
- Giảm tải trọng tác dụng lên móng → Làm giảm trị số VT
- Tăng khả năng chịu lực của kết cấu. → Làm tăng trị số VP
3
+ Các biện pháp kết cấu công trình:
- Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ.
- Làm tăng độ mềm của công trình.
- Làm tăng cường độ cho kết cấu công trình
I. Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ
- Mục đích của biện pháp này là làm giảm trọng lượng của kết cấu công trình. Do đó giảm
áp suất tác dụng lên mặt nền.
- Có thể bố trí vật liệu và kết cấu nhẹ ở những bộ phận công trình một cách hợp lý, sẽ
giảm độ lệch tâm của tải trọng, → ∆S giảm.
- Đối với những công trình không chịu tác dụng của lực ngang lớn thì việc giảm trọng
lượng kết cấu công trình sẽ không ảnh hưởng nhiều đến tính ổn định của công trình.
Đối với những công trình thường xuyên chịu tác dụng của lực đẩy ngang lớn
thì khi giảm trọng lượng của công trình cần có những biện pháp khác để đảm
bảo tính ổn định về trượt.
II. Làm tăng độ mềm của công trình
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
- Mục đích: Khi nền móng lún không đều sẽ phát sinh ư/s phụ tại các liên kết của kết cấu
công trình, có thể phá hỏng kết cấu. Làm tăng độ mềm của công trình (kể cả móng) sẽ khử
được các ứng suất phụ.
-Biện pháp: Có hai biện pháp:
+ Biện pháp khe lún.
+ Dùng kết cấu tĩnh định.
4
31- Biện pháp dùng khe lún
- Tại những chỗ có chiều dầy lớp đất thay đổi đột biến và tính nén của đất nền khác
nhau lớn (Hình 1), tại chỗ có thay đổi lớn về chiều cao công trình hoặc chênh lệch lớn
về tải trọng (Hình 2), tại vị trí có sự thay đổi về bố trí mặt bằng công trình (Hình 3)
P2
P1
δ = 3-5cm
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
-Yêu cầu:
+ Cần hạn chế số lượng khe lún trong một công trình, vì mặc dù tác dụng kỹ
thuật tốt nhưng tốn kém, thêm nhiều vật liệu xây dựng (phải làm thêm các tường
ngăn ngang, dọc tại chỗ bố trí khe lún, làm khớp nối v.v...), và quản lý khó khăn
nhất là trong các công trình thuỷ lợi.
5
+ Các khớp nối bố trí ở các khe lún phải mềm
mại và chịu được độ chênh lún giữa hai bộ phận ở
hai bên khe lún do đó phải tính toán kiểm tra khớp
nối.
-Khớp nối là tấm đồng Ω: Thường dùng cho
công trình thuỷ lợi
-Khớp nối bằng chất dẻo polime: Rộng 18cm;
khớp nối là tấm đồng Ω
khớp nối bằng chất dẻodầy 0,4cm; mấu nhô 0,4cm; phần uốn cong rộng
2,5cm. (Theo Sản phẩm của Phòng kết cấu –Viên
NCKHTL-HN)
polime
+ Chiều rộng khe lún phải tính toán vừa đủ để
cho các bộ phận đã được tách ra không tựa sát
bên nhau (làm nứt nẻ công trình) khi chúng bị lún
không đều hoặc bị nghiêng. Chiều rộng tối thiểu
khe lún được xác định theo công thức:
δ = k h ( tgθ tgθ ) (4 1)
δ = 3-5cm
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
. . p - tr .
h: chiều cao khe lún
θp, θtr: góc nghiêng của phần công trình ở bên
phải và trái khe lún
k: hệ số an toàn xét đến tính không đồng nhất
của đất nền, có
thể lấy k = 1,3 - 1,5 Dùng khe lún để phân
tách công trình
6
42- Biện pháp kết cấu tĩnh định
- Thay các liên kết cứng giữa các bộ phận của công trình bằng liên kết khớp hoặc liên
kết tựa cũng có tác dụng làm tăng độ mềm của công trình và khử được ứng suất phụ
thêm phát sinh khi công trình bị biến dạng lệch.
- Việc thay các liên kết cứng bằng các liên kết mềm (khớp, tựa) làm cho công trình có
tính chất tĩnh định nên phần nào làm nó nặng nề thêm và kém phần mỹ thuật. Do đó
cần hết sức giảm bớt khớp nối mềm trong công trình.
- Tốt nhất là dự tính được các yếu tố biến dạng của công trình rồi từ đó tính toán nội
lực trong kết cấu siêu tĩnh của các bộ phận công trình.
∆S=SA-SB
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
SA SB
LA
B
7
3- Tăng thêm cường độ cho kết cấu công trình
* Mục đích, Yêu cầu:
- Làm tăng thêm cường độ cho kết cấu công trình để các bộ phận của nó đủ sức
chịu thêm các ứng lực sinh ra do công trình bị lún không đều là một phương hướng chủ
động tích cực khi thiết kế công trình theo trạng thái giới hạn có xét đến tác dụng tương
hỗ giữa ba bộ phận của một công trình.
- Không được làm ảnh hưởng nhiều đến độ mềm của công trình
Giằng bê tông
cốt thép
- Các giằng có tác dụng tăng cường khả năng chịu
ứng suất kéo phát sinh khi tường chịu uốn mà không
ảnh hưởng đến độ mềm của công trình.
- Tính toán kết cấu giằng gia cường theo p/pháp dầm
t ê ề đà hồi T thiết kế th ờ lấ ốt thé
* Biện pháp:
- Trong các công trình dân dụng và công nghiệp người ta sử dụng các giằng bê tông cốt
thép (giằng tường, giằng móng), (xem Hình)
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
Giằng cốt thép
r n n n n . rong ư ng y c p
cấu tạo là 5 - 15 cm2.
- Có thể dùng biện pháp gia cố cục bộ để tăng cường
độ chống cắt cục bộ của tường hay của bộ phận công
trình bằng cách đặt giằng hoặc đặt thêm cốt thép tại
những nơi dự đoán có phát sinh ứng lực cắt lớn.
8
5§4.3 Các biện pháp về móng
- Thay đổi chiều sâu chôn móng.
- Thay đổi kích thước đáy móng.
- Thay đổi loại móng và độ cứng móng.
I. Thay đổi chiều sâu chôn móng
Cơ sở của phương pháp:-
+ Công thức tính sức chịu tải và cường độ tiêu chuẩn của nền có dạng chung là:
pgh = Aγ.b + Bq + Dc
A, B, D: các hệ số phụ thuộc góc ma sát trong ϕ của đất.
γ, c: trọng lượng riêng và lực dính đơn vị của đất.
b: chiều rộng móng.
q: tải trọng bên móng.
Như vậy, khi tăng độ sâu đặt
móng h tức là tăng (q = γ h ) thì
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
hmq= γ.hm
o
pgh
m , . m ,
khả năng chịu tải của nền (pgh) được
tăng lên.
+ Mặt khác, nền nói chung có độ
chặt tăng theo chiều sâu, nên khi hm
tăng là đã đặt móng tại lớp đất tốt
hơn, do đó độ lún S giảm.
9
- Xét các trường hợp thực tế:
* Trường hợp cao trình đặt móng thiết kế không thay đổi: Do nhiều điều kiện khống
chế, móng thường phải đặt tại một cao trình thiết kế nhất định.
. Bảo đảm được cao trình đặt móng thiết kế (tức là bảo đảm cao trình của các bộ
phận công trình) là một vấn đề rất quan trọng và khó khăn, nhất là đối với nền đất yếu.
. Để giảm bớt độ chênh lệch giữa cao trình đặt móng thiết kế với cao trình đáy
móng sau khi lún ổn định thì thường phải nâng cao trình đặt móng thiết kế lên một trị
số dự phòng, tính gần đúng theo công thức:
Sdp = ½ ( S + Stc ) (4.2)
Sdp - độ nâng thêm của cao trình dự
phòng.
S - độ lún ổn định do tính toán.
Stc - độ lún xảy ra khi thi công.
hm
Sdp
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
. Đối với các công trình dân dụng công
nghiệp xây trên nền đất loại sét có thể lấy:
Sdp = 0,7S (4.3)
TK
10
6* Nếu công trình có nguy cơ bị nghiêng, bị lún không đều thì có thể dùng biện
pháp thay đổi chiều sâu chôn móng để xử lý khi thiết kế thi công (Hình 1).
* Gặp trường hợp tầng đất yếu có chiều dày thay đổi nhiều, để giảm chênh lệch
lún, có thể đặt móng ở nhiều cao trình khác nhau (Hình 2).
e
P
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 11
- Hiệu quả:
+ Thay đổi trực tiếp áp lực tác dụng lên mặt nền, do đó cải thiện được điều kiện
chịu tải cũng như biến dạng của nền.
+ Nếu công trình có nguy cơ bị nghiêng, bị lún không đều thì cũng có thể dùng
biện pháp thay đổi chiều rộng móng để xử lý khi thiết kế thi công (Hình 1).
+ Nếu tầng đất có chiều dày chịu nén khác nhau, dùng biện pháp thay đổi chiều
II. Thay đổi kích thước và hình dáng móng
rộng móng để cân bằng lún cho toàn bộ công trình (Hình 2).
e
P
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 12
7+ Trường hợp đất nền có tính nén lún tăng theo chiều sâu thì việc mở rộng đáy
móng thường không có tác dụng (Hình 3).
III. Thay đổi loại móng và độ cứng của móng
+ Tuỳ tình hình phân bố tải trọng tác dụng lên móng và điều kiện địa chất mà chọn
móng cho thích hợp (móng đơn, móng băng, móng băng giao nhau, móng bản, móng
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
hộp (có độ cứng lớn, nhẹ).
+ Khi độ võng móng ΔS quá lớn thì phải tăng độ cứng móng.
+ Để tăng cường độ cứng của móng có thể dùng các biện pháp: tăng chiều dày
móng, tăng cốt thép dọc, kết hợp với kết cấu phần trên; dùng loại móng hộp, độ cứng
lớn và nhẹ.
13
§4.4 Các biện pháp xử lý nền
I. Khái niệm
¾ Trường hợp cần XLN: sau khi đã thay đổi kết cấu phần
trên, đã mở rộng hợp lý diện tích đáy móng mà những
điều kiện cần đảm bảo khi thiết kế (về cường độ, về
biến dạng) không được thoả mãn thì mới phải xử lý nền, pmax
nền phải xử lý gọi là nền đất yếu.
¾ Phạm vi nền phải xử lý: là bộ phận đất yếu nằm ở lớp
đất mặt, thông thường lớp đất này có những đặc điểm
sau:
* Chịu ứng suất do tải trọng truyền xuống lớn
* Trong điều kiện tồn tại tự nhiên có hệ số rỗng (ε)
lớn hơn nhiều so với lớp đất nằm phía dưới.
* Chịu ảnh hưởng nhiều các tác động từ bên ngoài.
¾ Mục đích XLN: Các phương pháp xử lý hiện nay đều
hmpmin
o
Ha
(σz∼z)
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
nhằm cải thiện điều kiện của đất nền: -làm tăng độ bền
của đất, -giảm độ lún tổng và chênh lệch lún. Cụ thể là:
* Giảm tính rỗng.
* Tăng cường độ liên kết giữa các hạt.
* Giảm tính thấm nước của nền (đặc biệt đ/với công
trình thuỷ lợi).
14
8¾ Phân loại các phương pháp XLN:
Hiện nay có nhiều phương pháp, vấn đề quan trọng là làm sao chọn được phương
pháp xử lý thích hợp cho các loại đất riêng biệt, thỏa mãn được yêu cầu thiết kế đối
với công trình, đồng thời rút ngắn được thời gian thi công, giảm chi phí xây dựng,
nâng cao tính hiệu quả của công trình.
Nói chung có thể phân thành ba loại chủ yếu sau:
3) Thuộc loại biện pháp hoá học có: p.pháp keo kết bằng xi măng, p.pháp si li cát
hoá, p.pháp điện hoá v. v...
1) Thuộc loại biện pháp cơ học có: p.pháp làm chặt bằng đầm, p.pháp làm chặt bằng
chấn động, p.pháp làm chặt bằng các loại cọc, p.pháp thay đất, p.pháp nén trước,
p.pháp phản áp, v. v
2) Thuộc loại biện pháp vật lý có: p.pháp hạ mực nước ngầm, p.pháp giếng cát,
p.pháp điện thấm, p.p bấc thấm, vải địa kỹ thuật, v. v...
Trong chương trình chỉ giới thiệu một số biện pháp xử lý nền sau:
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
-
. pp.đệm cát,
. pp.cọc cát,
. pp.nén trước,
. các pp. lợi dụng thi công để xử lý nền.
15
II.Phương pháp đệm cát
1- Nội dung và điều kiện áp dụng:
- Nội dung:
Thay lớp đất yếu nằm ngay dưới đáy móng chịu ứng suất lớn bằng một đệm cát để đủ
sức chịu tải trọng mà vẫn tận dụng được khả năng của lớp đất yếu nằm dưới.
- Áp dụng: thường trong các điều kiện sau
* Đất yếu là đất sét chảy (nếu dùng biện pháp đầm thì không lợi).
* Chiều dày lớp đất yếu tương đối mỏng ( 3 - 6 m ).
* Vật liệu cát dễ kiếm.
* Đối với công trình thuỷ lợi, do có độ chênh cột nước, cần có biện pháp
chống xói ngầm (dùng tường, bản cừ...) và phải chú ý đến hiện tượng hoá lỏng dưới
tác dụng của tải trọng động.
2- Hiệu quả:
- Tăng sức chịu tải của nền.
Giảm độ lún của móng công trình (vì đất cát có môđun biến dạng E lớn hơn của đất sét)
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
- o .
- Giảm độ chênh lệch lún của móng (vì có sự phân bố lại ứng suất do tải trọng ngoài gây ra
trong đất nền nằm dưới tầng đệm cát).
- Giảm chiều sâu chôn móng, do đó giảm được khối lượng vật liệu làm móng.
- Tăng nhanh tốc độ cố kết của nền, do đó làm tăng nhanh sức chịu tải của nền và rút
ngắn quá trình lún.
16
93- Tính toán, thiết kế tầng đệm cát:
+ Nguyên tắc tính toán:
. Xác định kích thước của tầng đệm cát bao gồm chiều dày (hc) và chiều rộng đáy
tầng đệm cát (bc), đảm bảo hai điều kiện kỹ thuật cơ bản là:
- Đảm bảo nền (sau khi có đệm cát) ổn định về mặt cường độ.
- Đảm bảo độ lún của nền (sau khi có đệm cát) nhỏ hơn độ lún cho phép của
công trình.
. Để làm được điều trên ta phải tính thử dần; thông thường các bước tính toán
được tiến hành như dưới đây:
a) Sơ bộ chọn kích thước đệm cát:
* Chọn hc: theo kinh nghiệm có thể lấy
vào khoảng 0,5 - 3 m có khi là 5 - 6 m.
* Chọn bc: hiện nay người ta xác định
kích thước chiều rộng đáy đệm cát theo
góc mở α. Căn cứ vào hiện tượng
khuyếch tán ứng suất trong nền người ta
ấ
h
m
b
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
l y α như sau:
α = 30 - 350 đối với cát.
α = 40 - 450 đối với dăm, sỏi.
Có trường hợp lấy α = 60o
Suy ra:
bc = b + 2hc .tgα (4.4)
h
c
α α
bc
17
¾Sau khi chọn kích thước đệm cát (hc, bc) thì tuỳ từng loại công trình và tình hình
tác dụng của tải trọng để kiểm tra theo các nội dung dưới đây :
- Tính toán kiểm tra theo trạng thái giới hạn 1 (về cường độ, ổn định trượt).
- Tính toán kiểm tra theo trạng thái giới hạn 2 (về biến dạng).
¾Đệm cát được xem như một bộ phận của đất nền nhiều lớp: lớp cát nằm trên, lớp
đất yếu nằm dưới.
b) Trường hợp công trình chịu tác dụng của lực đẩy ngang:
Cần tính toán ổn định của nền đã xử lý bằng đệm cát.
- Cát có ma sát lớn nên móng không có khả năng trượt phẳng.
- Khi tính toán nền theo ổn định (TTGH-1) cần phải tiến hành kiểm tra trượt sâu
theo phương pháp cung trượt tròn và trượt sâu theo mặt tiếp xúc giữa đáy đệm cát và
đỉnh lớp đất yếu. (Khi tính toán, cần kể đến sự thay đổi các chỉ tiêu cường độ chống
cắt của đất nền do cố kết nhờ có tầng đệm cát thoát nước).
T
P
O
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
q= γ.hmr
hc
hm [ ]K
M
M
K
gt
ct ≥=∑
∑
18
10
hc
q= γ.hm
hm
T
P
- Khi cần phải kiểm tra theo TTGH-2: Độ lún của nền vẫn tính bình thường đối với
nền nhiều lớp. Nếu được thi công đầm chặt tốt thì cát của tầng đệm sẽ có môđun biến
dạng khá lớn vào khoảng 12.000 – 20.000 kN/m2. Trong trường hợp đó có thể bỏ qua
độ ép lún của tầng đệm cát
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
.
19
c) Tính toán đệm cát theo biến dạng của nền
gồm các bước (theo TCXD):
* Chọn hệ số rỗng εnc của cát, từ đó xác định
môđun biến dạng E0 cát:
Từ công thức độ chặt tương đối của đất cát:
- Tính εnc, bằng cách khống chế D = 0,70 ÷ 0,80: max
εε −
=
ncD (4 5)
εnc = εmax - D(εmax - εmin )
Từ εnc của cát tìm ra E0 cát, có thể lấy theo bảng
IV-1/tr.68.
minmax εε −
.
* Kiểm tra ứng suất đáy đệm cát:
Đệm cát truyền áp lực đáy móng xuống tầng
đất thiên nhiên phía dưới trong một phạm vi lớn
hơn diện tích đáy móng. Để đảm bảo tầng đất
thiê hiê d ới lớ đệ át ẫ ò là iệ
hcα α
hm
b
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
n n n ư p m c v n c n m v c
trong giai đoạn biến dạng tuyến tính thì ứng suất
thẳng đứng tác dụng lên lớp đất yếu không được
vượt quá áp lực tiêu chuẩn Rtc:
tcc
zđ
c
z R≤+ )( σσ (4.6)
Ha
σczđ σcz
z
20
11
LOẠI
CÁT Các đặc
trưng
Giá trị của các đặc trưng khi hệ số rỗng
bằng
0,45 0,55 0,65 0,75
Bảng IV-1/tr.68: Các giá trị tiêu chuẩn của lực dính ctc , MPa, góc
ma sát trong ϕtc , độ, và môđun biến dạng Eo , Mpa của đất cát
Cát hạt thô
và cát sỏi
ctc
ϕtc
Eo
0,002
43
50
0,001
40
40
-
43
50
-
Cát hạt vừa
ctc
ϕtc
Eo
0,003
40
50
0,002
38
40
0,001
35
30
-
-
-
Cát hạt nhỏ
ctc
ϕtc
Eo
0,006
38
48
0,004
36
38
0,002
32
28
-
28
18
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
Cát bụi
ctc
ϕtc
Eo
0,008
36
39
0,006
34
28
0,004
30
18
0,002
26
11
21
Trong đó:
σzc: ứng suất tăng thêm tại đỉnh lớp đất yếu.
σczđ :ứng suất bản thân của đất bao gồm
đệm cát từ đỉnh lớp đất yếu trở lên:
σczđ = γ.hm + γc.hc (4.7)
tcc
zđ
c
z R≤+ )( σσ (4.6)
hcα α
hm
Ha
b
σczđ σcz
Rtc : áp lực tiêu chuẩn của đất tại đỉnh lớp
đất yếu, Rtc = m(p¼)
z
izi
i
i
i hE
S σβ
0
= (4.8) ∑
=
=
n
i
iSS
1
(4.9)
* Tính lún: của lớp đất kể cả đệm cát theo
phương pháp tổng cộng từng lớp (đã trình bày
trong môn Cơ học đất):
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG
- Độ lún tổng cộng tính theo công thức (4.9)
không được vượt quá độ lún giới hạn:
- Nếu các tiêu chuẩn kiểm tra theo công thức
(4.6) hoặc (4.10) không đảm bảo thì ta phải
chọn lại kích thước đệm cát, và các bước tính
toán được lặp lại.
ghSS ≤ (4.10)
22
12
d) Thi công tầng đệm cát
Hiệu quả của tầng đệm cát phụ thuộc phần lớn vào độ chặt của nó. Khi thi
công đệm cát phải đảm bảo độ chặt lớn nhất đồng thời không làm phá hoại kết
cấu đất thiên nhiên dưới tầng đệm cát. Thường gặp 2 trường hợp sau:
ố ổ ầ ằ ầ- Khi h đào khô: cát được đ từng lớp dày 20 cm và đ m chặt (b ng đ m
lăn, xung kích, chấn động).
- Trừơng hợp mực nước ngầm cao (mà không dùng biện pháp hạ mực
nước ngầm): thì nên dùng biện pháp thi công trong nước (xỉa lắc cát, đầm dùi cho
D = 0,7).
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 23
III. Phương pháp lèn chặt đất bằng cọc cát
1- Nội dung và điều kiện áp dụng:
* Nội dung phương pháp: Hạ cọc vào trong đất yếu, nhờ thể tích cọc chiếm chỗ mà
đất được lèn chặt lại (nén chặt sâu). Đây cũng là cơ sở để tính cọc sau này.
Trong khuôn khổ môn học ta chỉ nghiên cứu tính toán đối với cọc cát.
* Thi công cọc cát: Các phương pháp thi công khác nhau chủ yếu ở cách tạo lỗ:
ỗ ố ằTạo l dùng ng thép: đường kính vào khoảng 30 ÷ 50 cm. Mũi cọc nhọn b ng
thép gồm 4 cánh mắc bản lề. Khi đang đóng ống thép xuống thì mũi cọc khép lại, khi
rút lên thì mũi cọc mở ra (xem Hình 1). Mũi cọc có thể làm bằng nút gỗ hoặc bê tông,
sau khi hạ ống tạo lỗ có thể để lại trong đất (xem Hình 2).
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 24
13
Ống rỗng thường được hạ xuống nền đất bằng búa đóng cọc hoặc bằng
phương pháp chấn động tùy theo loại đất. Việc thi công cọc cát theo hai cách hạ
ống thép như sau:
- Đóng ống thép xuống tới cao trình thiết kế, sau đó rút lên rồi nhồi cát vào lỗ,
đồng thời đầm từng lớp một bằng búa treo, chiều dày mỗi lớp khoảng 1,0 m. →
Thường dùng với đất sét dẻo, dẻo cứng (Hình 1).
- Dùng chấn động hạ ống thép xuống tới