1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1. Tỷ giá = Exchange Rate:
“Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông
qua đồng tiền khác”.
Ví dụ: 1 AUD = 0,7585 USD
Các ký hiệu tỷ giá:
E - Exchange
S - Spot
F - Forward
X - eXercise
41 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng, tín dụng - Bài 2: Những vấn đề cơ bản trong kinh doanh ngoại tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỚP CHUYÊN ĐỀ
SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
VÀO PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ
Giảng viên: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến
Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
Chủ nhiệm Bộ môn Thanh toán quốc tế, Học viện Ngân hàng
2
.
Bài 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
TRONG KINH DOANH NGOẠI TỆ
3
1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1. Tỷ giá = Exchange Rate:
“Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông
qua đồng tiền khác”.
Ví dụ: 1 AUD = 0,7585 USD
Các ký hiệu tỷ giá:
E - Exchange
S - Spot
F - Forward
X - eXercise
4
1.2. Đồng tiền yế giá, đồng tiền định giá:
a/ Đồng tiền yết giá = Commodity (Base) Currency - (C).
b/ Đồng tiền định giá = Term Currency - (T).
Ví dụ: 1 USD = 7,9585 CNY
1.3. Ngân hàng yết giá và NH định giá:
a/ Ngân hàng yết giá = Quoting Bank.
@ Vai trò là NH
b/ Ngân hàng hỏi giá = Asking Bank.
@ Vai trò là KH.
1.4. Yết tỷ giá hai chiều: Two - Way Quotation
VD: EUR/USD = 1,3885/90
5
2. CÁC LOẠI TỶ GIÁ THÔNG DỤNG TRONG KD NT
1. Bid Rate 7. Strike Rate
2. Offer or Ask Rate 8. Opening Rate
3. Spot Rate 9. Closing Rate
4. Forward Rate 10. Crosed Rate
5. Swap Rate 11. Transfer Rate
6. Future Rate 12. Bank Note Rate
6
3. CÁC PHƢƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ
3.1. Đặt vấn đề:
- Trên Thế giới có nhiều tiền tệ khác nhau, chúng đều là tiền.
- Nếu xét từ giác độ quốc gia thì:
+ Nội tệ là: Money
+ Ngoại tệ là: Commodity (special)
Yết giá ngoại tệ không khác gì Yết giá HH TT
Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp là...:
Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp là...:
7
1 GBP
1 AUD
1 NZD
1 EUR
1 SDR
x USD =
x C1
x C2
.....
x Cn
1 USD =
3.2. Vai trß trung gian cña USD - Trùc tiÕp? Gi¸n tiÕp?
VÝ dô: §äc hiÓu
JPY = 110,12
AUD = 0,7643
EUR = 1,2485
CNY = 8,1211
SGD = 1,5678
NZD = 0,1782
GBP = 2,1011
8
3.3. Ký hiệu tỷ giá:
a/ Về mặt học thuật:
Yết giá ngoại tệ có cùng bản chất với yết giá HH TT.
+ 1 KG gạo có giá là 10.000 VND. Ta có thể viết:
1 KG = 10.000 VND hay P(VND/KG) = 10.000
+ 1 USD có giá là 15.000 VND. Ta có thể viết:
1 USD = 15.000 VND hay E(VND/USD) = 15.000
KL: Đồng tiền đứng trước (nằm trên), đồng tiền đứng sau
(nằm dưới).... P và E có cùng bản chất...
9
b/ Tại các NHTM:
- Tập quán hỏi tỷ giá:
+ Autralia Dollar - US Dollar?
+ US Dollar - Vietnam Dong?
Cách viết là ngược với học thuật!
- Thứ tự đồng tiền đứng trước hay đứng sau là quan trọng
đối với NHTM? Còn về học thuật thì sao?
- Trong bài giảng này ta sử dụng thực tiễn kinh doanh tại
NHTM như sau:
1 USD = 20.000 VND
E(USD/VND) = 20.000
10
3.4. Điểm tỷ giá:
- Tại sao số chữ số trong yết tỷ giá lại là cố định?
- Khái niệm điểm tỷ giá?
- Số chữ số của tỷ giá nghịch đảo?
- Cách viết tỷ giá:
+ Đầy đủ: USD/VND = 16.215/16.332
+ Ngọn hơn: USD/VND = 16.215/32
+ Chuyên nghiệp 1: USD/VND = 15/32
+ Chuyên nghiệp 2: VND = 15/32
11
4. LÃI (LỖ) TRONG KD NT (KIẾN THỨC NỀN)
4.1. Mua hộ bán hộ:
Ví dụ 1: Một NH yết giá đồng thời vừa mua vừa bán 100 triệu
USD tại tỷ giá thị trường USD/VND = 15.570/80. Tính KQKD
của NH này.
Chiều GD CF- USD (tr.) CF - VND (tr.) Tỷ giá
Mua USD + 100 - 1.557.000 15.570
Bán USD - 100 + 1.558.000 15.580
KQKD 0 + 1.000 -
12
Ví dụ 2: Một NH yết giá đồng thời vừa mua vừa bán 100 tỷ
VND tại tỷ giá thị trường USD/VND = 15.570 - 15.580. Tính kết
quả kinh doanh ngoại hối của NH này.
Chiều GD CF- USD (tr.) CF - VND (tr.) Tỷ giá
Mua USD - 6,4185 + 100.000 15.580
Bán USD + 6,4226 - 100.000 15.570
KQKD + 0,0041 0 -
13
4.2. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage):
Đặc điểm:
- Đồng thời mua nơi rẻ bán nơi đắt.
- Về lý thuyết: Vốn? RR tỷ giá?
Ví dụ: Có hai NH yết tỷ giá USD/VND như sau:
NH A: 15.667/74
NH B: 15.676/79
Cơ hội KD chênh lệch tỷ giá?
14
Giao dịch CF - USD CF - VND
Mua USD tại NH A + 1 - 15.674
Bán USD cho NH B - 1 + 15.676
Lãi Arbitrage 0 + 2
15
4.3. Đầu cơ tỷ giá:
= mua vào mà chưa bán ra hoặc bán ra mà chưa mua vào, áp
dụng cho cả spot và forward.
a/ Đầu cơ giao ngay:
Giao dịch CF - USD CF - VND
Hôm nay: Mua Spot USD + 1 S
Tại t: Bán Spot USD - 1 Set
Lãi Speculation 0 (Set - S) > 0
16
a/ Đầu cơ kỳ hạn:
Giao dịch CFt - USD CFt - VND
Hôm nay: Mua kỳ hạn USD + 1 Ft
Tại t: Bán Spot USD - 1 Set
Lãi Speculation 0 (Set - Ft) > 0
17
5. TỶ GIÁ CHÉO (CROSS RATE)
5.1. Khái niệm:
a/ Lý thuyết: Tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ được xác định
thông qua đồng tiền thứ 3 (đồng tiền trung gian) gọi là tỷ giá
chéo. Ví dụ:
b/ Thực tế: Vì tất cả các đồng tiền đều được yết tỷ giá với
USD, do đó, tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ trong đó không
có mặt của USD gọi là tỷ giá chéo.
Tại sao phải tính tỷ giá chéo:
- Trên FX chỉ có sẵn tỷ giá của các đồng tiền với USD.
- Tỷ giá của các đồng tiền còn lại với nhau???
18
5.2. Tỷ giá chéo giản đơn:
Các tỷ giá được yết không có Spread.
VD:
E(USD/VND) = 14.513
E(USD/SGD) = 1,5750
E(USD/VND) = 9.214,6
19
5.3. Tỷ giá phức hợp:
Có 3 trƣờng hợp.
Trường hợp 1: USD là đồng tiền yết giá trong cả hai tỷ giá.
Cho các thông số thị trường (available):
E(USD/VND) = (a, b)
E(USD/SGD) = (c, d)
Hãy xác định CR: E(SGD/VND) = (x, y)
a/ Xác định (x) qua ví dụ:
Nhà XK VN nhận được tiền XK ghi bằng SGD. Hỏi VCB áp
dụng tỷ giá mua SGD là thế nào?
20
KH (Nhà XK) NH (Thị tr.) TG áp dụng của NH
SGD
(bán)
USD
(bán)
1 USD = d SGD
USD
(bán)
VND
(bán)
1 USD = a VND
VND
(mua)
d SGD = a VND
1 SGD = (a/d) VND = x
21
b/ Xác định (y) qua ví dụ: Nhà NK VN phải TT tiền NK ghi bằng
SGD. Hỏi VCB áp dụng tỷ giá mua SGD là thế nào.
KH (Nhà NK) NH (Thị tr.) TG áp dụng của NH
VND
(bán)
USD
(bán)
1 USD = b VND
USD
(bán)
VND
(bán)
1 USD = c SGD
SGD
(mua)
c SGD = b VND
1 SGD = (b/c) VND = y
22
*/ Phương pháp tính nhanh:
Vì x và y là kết quả tính chéo, nên phải thoả mãn ĐK sau:
SGD USD USD
x Min : a : d
VND VND SGD
SGD USD USD
y Max : b : c
VND VND SGD
23
Trường hợp 2: Cho các thông số thị trường (available):
E(USD/VND) = (a, b) ; E(GBP/USD) = (c, d)
Hãy xác định CR: E(GBP/VND) = (x, y) = ?
KH NH TG áp dụng của NH
GBP
(bán)
USD
(bán)
1 GBP = c USD
USD
(bán)
VND
(bán)
1 USD = a VND
VND
(mua)
1 GBP = a.c VND = x
24
KH NH TG áp dụng của NH
VND
(bán)
USD
(bán)
1 USD = b VND
USD
(bán)
GBP
(bán)
1 GBP = d USD
GBP
(mua)
1 GBP = b.d VND = y
GBP USD GBP
x Min x a c
VND VND USD
GBP USD GBP
y Max x b d
VND VND USD
25
Trường hợp 3: Cho các thông số thị trường (available):
E(AUD/USD) = (a, b) ; E(GBP/USD) = (c, d)
Hãy xác định CR: E(GBP/AUD) = (x, y) = ?
1 GBP = c/b VND = x AUD
(mua)
1 AUD = b USD AUD
(bán)
USD
(bán)
1 GBP = c USD USD
(bán)
GBP
(bán)
TG áp dụng của NH NH KH
26
KH NH TG áp dụng của NH
AUD
(bán)
USD
(bán)
1 AUD = a USD
1 USD = 1/a AUD
USD
(bán)
GBP
(bán)
1 GBP = d USD
GBP
(mua)
1 GBP = d/a AUD = y
GBP GBP AUD
x Min : c : b
AUD USD USD
GBP GBP AUD
y Max : d : a
AUD USD USD
27
6. TỶ GIÁ NHÀ MÔI GIỚI
NH đặt mua TG đặt mua (Bid) TG đặt bán (Offer) NH đặt bán
A 1,6409 1,6419 a
B 1,6410 1,6418 b
C 1,6411 1,6417 c
D 1,6412 1,6416 d
E 1,6413 1,6415 e
F 1,6414
Khớp lệnh
1,6414
Khớp lệnh
f
TG m«i giíi 1,6413 1,6415
@ Một KH mua SGD, nhà MG áp dụng tỷ giá nào?
28
Quy tắc về tỷ giá giao dịch qua môi giới:
1. Một ngân hàng có thể chỉ đặt lệnh mua, chỉ đặt lệnh bán
hay đồng thời cả hai.
2. Tất cả các tỷ giá đặt mua bao giờ cũng thấp hơn hoặc tối
đa là bằng tỷ giá đặt bán.
3. Khi có một tỷ giá đặt mua bằng một tỷ giá đặt bán thì nhà
môi giới sẽ khớp lệnh ngay và thu phí.
4. Tỷ giá của nhà môi giới phải (inside price):
- Mua vào là cao nhất trong các tỷ giá đặt mua.
- Bán ra là thấp nhất trong các tỷ giá đặt bán.
29
Những ưu việt của phương thức giao dịch qua môi giới:
1. Các lệnh đặt mua và đặt bán được chuyển đến những nhà
tạo thị trường một cách nhanh chóng và rộng khắp.
2. TG được yết 1 chiều (mua hoặc bán), trong khi đó theo
phương thức giao dịch trực tiếp yêu cầu yết giá hai chiều.
3. Cho phép ngân hàng yết giá không phải xưng danh mình
là ai (vô danh). Điều này cho phép ngân hàng yết giá dấu
được ý định giao dịch của mình.
4. Tạo cho thị trường có độ thanh khoản cao.
30
7. NGÀY GIÁ TRỊ - Value Date
CD - Tod Tom Spot Forward
T T + 1 T + 2 (T + n) +2
31
8. TRẠNG THÁI NGOẠI TỆ VÀ RỦI RO TỶ GIÁ
8.1. Các khái niệm:
a/ Trạng thái ngoại tệ: Các GD làm PS sự chuyển giao
quyền sở hữu về ngoại tệ làm PS trạng thái ngoại tệ.
b/ Trạng thái ngoại tệ trường (dương): Các GD tăng quyền
sở hữu về một ngoại tệ sẽ làm PS trạng thái trường
ngoại ngoại tệ đó (LFC).
c/ Trạng thái ngoại tệ đoản (âm): Các GD làm giảm quyền
sở hữu về một ngoại tệ sẽ làm PS trạng thái đoản ngoại
ngoại tệ đó (SFC).
32
c/ Trạng thái ngoại tệ ròng: Là chênh lệch giữa TSC và TSN
(nội và ngoại bảng) của ngoại tệ tại một thời điểm.
- Nếu TSC > TSN: ngoại tệ ở trạng thái ròng dương.
- Nếu TSC < TSN: ngoại tệ ở trạng thái ròng âm.
d/ Thời điểm PS trạng thái ngoại tệ:
- Thời điểm ký kết hợp đồng?
- Thời điểm thanh toán?
33
Các giao dịch làm PS
trạng thái ng. tệ trƣờng - LFC
Các giao dịch làm PS
trạng thái ng. tệ đoản - SFC
1. Mua một ngoại tệ (Spot, Forw.).
2. Thu lãi cho vay bằng ngoại tệ.
3. Thu phí dịch vụ bằng ngoại tệ.
4. Nhận quà, viện trợ bằng ng.tệ.
5. Tìm thấy ngoại tệ bị mất...
1. Bán một ngoại tệ (Spot, Forw.).
2. Chi lãi huy động vốn bằng ng. tệ.
3. Chi trả phí dịch vụ bằng ngoại tệ.
4. Cho, tặng, viện trợ bằng ng. tệ.
5. Ngoại tệ bị mất, hư hỏng...
8.2. Các GD là PS trạng thái trƣờng và đoản:
34
8.3. PP xác định EP
1/ Bằng CL giữa DS PS dương và PS âm trong kỳ:
NEPF(t1) = LFCF(t0 - t1) - SFCF(t0 - t1)
2/ Tại thời điểm cuối mỗi ngày giao dịch:
NEPF(t) = NEPF(t - 1) + LFCF(t) - SFCF(t)
3/ Từ giác độ kế toán:
NEPF(t) = TSCF(t) - TSNF(t) (nội và ngoại)
4/ Tổng trạng thái:
n
1F
FF tNEPEtNEP )()(
35
8.4. Trạng thái ngoại tệ và RR TG:
a/ Nếu NEPF(t) > 0:
b/ Nếu NEPF(t) < 0:
c/ Nếu NEPF(t) = 0:
Đọc bài: RR trong KD ngoại tệ và các Quy tắc phòng
ngừa (Tr. 87).
Ký hiệu tiền tệ theo ISO: Trang 591.
36
9. PHÂN BIỆT EP VỚI CF
money market - MM forex - FX
1. Đi vay và cho vay 1. Mua và bán
2. Liên quan đến một đồng tiền 2. Liên quan đến hai đồng tiền
3. Chuyển giao quyền sử dụng vốn 3. Chuyển giao quyền sở hữu vốn
4. Định giá thông qua lãi suất 4. Định giá thông qua tỷ giá
5. Tạo ra PCF và NCF của 1 đồng
tiền tại các thời điểm khác nhau
5. Tạo ra PCF và NCF của hai đồng
tiền tại cùng một thời điểm
6. Không làm phát sinh EP 6. Làm phát sinh EP
7. NETCF có thể làm cân bằng
thông qua giao dịch trên MM hay FX
7. NETEP chỉ có thể làm cân bằng
thông qua giao dịch trên FX
8. Chịu rủi ro lãi suất 8. Chịu rủi ro tỷ giá
37
10. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (TR. 112)
Bài 1: Cho các thông số thị trường như sau:
Reuter Tokyo: E(USD/JPY) = (121,31 - 121,42)
Reuter Việt Nam: E(USD/VND) = (15 678 - 15 689)
NHTM X tại VN: E(JPY/VND) = (129,332 - 129,339)
Câu hỏi:
a/ Tính tỷ giá chéo E(JPY/VND) - Làm tròn đến pip.
b/ Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá là như thế nào?
c/ Biểu diễn kết quả kinh doanh bằng bảng luồng tiền.
d/ Những gì xảy ra khi Arbitrage vào cuộc?
38
a/ E(JPY/VND) = 129,122 - 129,329
b/ Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá:
Operations JPY VND
Mua JPY bằng VND theo thị trường + 1 - 129,329
Bán JPY lấy VND tại NHTM X - 1 + 129,332
Lãi (+), lỗ (-) 0 + 0,003
39
Thị trƣờng VND USD JPY Tỷ giá
Việt Nam - 129.329,8 + 8,24334 15.689
Tokyo - 8,24334 + 1.000 121,310
NHTM X + 129.332,0 - 1. 000 129,332
Lãi bằng VND + 2,2 0 0 -
c/ Biểu diễn kết quả kinh doanh bằng bảng luồng tiền.
40
Bài 2: Một công ty XNK đồng thời nhận được tiền hàng XK là
50.000 EUR và phải TT tiền hàng NK là 100.000 AUD.
Các thông số thị trường hiện hành như sau:
- Tỷ giá giao ngay S(AUD/USD) = 0,6714 - 0,6723.
- Tỷ giá giao ngay S(EUR/USD) = 1,1612 - 1,1622.
- Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 15.437 - 15.448.
Câu hỏi:
a/ Tính tỷ giá chéo giao ngay:
S(AUD/VND); S(EUR/VND); và S(EUR/AUD) = ?
b/ Nêu các PA tính thu nhập bằng VND của công ty.
c/ Là nhà KD NH bạn chọn phương án nào? Tại sao? ./.
41
Bài 3: Công ty bạn xuất khẩu hàng hóa sang Úc được thanh
toán 100.000 AUD. Công ty đem bán cho cho ngân hàng,
được ngân hàng thanh toán 1,5 tỷ VND.
Các thông số thị trường như sau:
Tỷ giá giao ngay: VND = 20.100/15
AUD = 0,7515/20
Là giám đốc tài chính công ty bạn sẽ làm gì?