1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1. Khái niệm quyền chọn:
@ Các HĐ Forward, Swap, Future luôn luôn phải thanh lý
(có thể trước, sau hay khi đến hạn).
@ HĐ Option có thể: Thanh lý hoặc không thanh lý.
Người mua HĐ có quyền:
+ Tiến hành thực hiện quyền chọn.
+ Không thực hiện quyền chọn.
50 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng, tín dụng - Bài 5: Nghiệp vụ options và phòng ngừa rủi ro tỷ giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỚP CHUYÊN ĐỀ
SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
VÀO PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ
Giảng viên: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến
Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
Chủ nhiệm Bộ môn Thanh toán quốc tế, Học viện Ngân hàng
2
.
Bài 5
NGHIỆP VỤ OPTIONS VÀ
PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ
3
1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1. Khái niệm quyền chọn:
@ Các HĐ Forward, Swap, Future luôn luôn phải thanh lý
(có thể trước, sau hay khi đến hạn).
@ HĐ Option có thể: Thanh lý hoặc không thanh lý.
Người mua HĐ có quyền:
+ Tiến hành thực hiện quyền chọn.
+ Không thực hiện quyền chọn.
4
Xét từ giác độ người mua hợp đồng:
Hợp đồng quyền chọn tiền tệ là một công cụ tài chính,
cho phép người mua hợp đồng có quyền (chứ không
phải nghĩa vụ), mua hoặc bán một đồng tiền này với
một đồng tiền khác tại tỷ giá cố định đã thỏa thuận
trước, trong một khoảng thời gian nhất định.
5
1.2. Quyền chọn mua và Quyền chọn bán:
@ HĐ quyền chọn mua tiền tệ: Là HĐ, trong đó người
mua hợp đồng có quyền mua một đồng tiền nhất định.
VD: C.ty NK mua HĐ quyền chọn mua USD, nghĩa là...
@ HĐ quyền chọn bán tiền tệ: Là HĐ, trong đó người
mua hợp đồng có quyền bán một đồng tiền nhất định.
VD: C.ty XK mua HĐ quyền chọn bán USD, nghĩa là...
@ Để tránh nhầm lẫn, khi nói chọn mua hay chọn bán một
đồng tiền, thì ta hiểu đó là mua bán đồng tiền yết giá.
6
1.3. Các bên tham gia giao dịch quyền chọn:
@ Người bán HĐ (Seller, Writer, grantor):
+ Bán HĐ chọn mua (sell a call); hoặc
+ Bán HĐ chọn bán (sell a put).
+ Quyền của người bán HĐ?
+ Nghĩa vụ của người bán HĐ?
@ Người mua HĐ (Buyer, Taker):
+ Mua HĐ chọn mua (buy a call); hoặc
+ Mua HĐ chọn bán (buy a put).
+ Quyền của người mua HĐ?
+ Nghĩa vụ của người mua HĐ?
7
. HAI ĐỐI TÁC
Người bán HĐ (seller) Người mua HĐ (buyer)
Bán HĐ chọn
mua (sell a call)
Bán HĐ chọn
bán (sell a put)
Mua HĐ chọn
mua (buy a call)
Mua HĐ chọn
bán (buy a put)
8
1.4. Thực hiện quyền chọn (Exercise):
Khi người mua HĐ quyền chọn thực hiện quyền chọn
của mình, nghĩa là các bên tiến hành mua bán với nhau
theo HĐ quyền chọn, ta gọi là: Thực hiện quyền chọn.
Thực hiện quyền chọn xảy ra với mọi HĐ quyền chọn?
9
1.5. Tỷ giá quyền chọn (Exercise or Strike Price):
Đây là TG áp dụng trong mua bán theo HĐ quyền chọn.
Đặc điểm:
@ Spot rate: Được hình thành theo quan hệ cung cầu
trực tiếp trên TT và thống nhất ở mọi nơi.
@ Forward rate: Là TG phái sinh, được hình thành theo
các TS của TT và thống nhất ở mọi nơi.
@ Exercise rate: Là TG phái sinh, phụ thuộc vào mức
phí quyền chọn, do đó, không thống nhất cho mọi HĐ.
10
1.6. Các thuật ngữ về giá trị:
@ Ngang giá quyền chọn (At The Money - ATM):
Là khi người mua HĐ thực hiện quyền chọn mà không
phát sinh lãi hay lỗ.
ATM - S (tại bất kỳ thời điểm nào).
Ví dụ:
ATM - F (có cùng kỳ hạn).
Ví dụ:
11
@ Được giá quyền chọn (In The Money - ITM):
Là khi người mua HĐ thực hiện quyền chọn thu được lãi.
ITM - S. Ví dụ:
ITM - F. Ví dụ:
@ Giảm giá quyền chọn (Out Of The Money - OTM):
Là khi người mua HĐ thực hiện quyền chọn sẽ bị lỗ.
OTM - S. Ví dụ:
OTM - F. Ví dụ:
12
1.7. Quyền chọn kiểu châu Âu và kiểu Mỹ:
@ Kiểu châu Âu: Chỉ cho phép thực hiện quyền chọn
tại thời điểm HĐ đến hạn.
@ Kiểu Mỹ: Cho phép thực hiện quyền chọn tại bất kỳ
thời điểm nào cho đến khi HĐ đến hạn.
Trong bài giảng, ta áp dụng kiểu châu Âu.
13
1.8. Phí quyền chọn:
@ Tên gọi: “Option Premium or Option Fee”
@ Ai trả phí cho ai? Người mua HĐ hay người mua tiền tệ?
@ Miễn truy đòi.
@ Thu nhập (lãi) của người bán HĐ tối đa bằng khoản phí
thu được.
@ Nguyên tắc là trả ngay khi ký HĐ. Tuy nhiên Boston -
Style Option.
@ Phương pháp yết phí quyền chọn (4 cách).
14
@ Giá trị nội tại của HĐ (Instrinsic Value):
Ví dụ 1: TG kỳ hạn mua USD: 1 USD = 16.200 VND
TG quyền chọn mua USD: 1 USD = 16.000 VND
Giá trị nội tại: + 200VND/USD C > 200
Ví dụ 2: TG kỳ hạn mua USD: 1 USD = 16.000 VND
TG quyền chọn mua USD: 1 USD = 16.200 VND
Giá trị nội tại: - 200VND/USD C > 0 và rất nhỏ.
Quy tắc: (X + C) > F
15
2. CÁC CHIẾN LƯỢC QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ
2.1. ĐỐI VỚI NHÀ NHẬP KHẨU
Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, nhà nhập khẩu có thể sử dụng
các chiến lược quyền chọn sau đây:
1. Mua quyền chọn mua (Buy a Call).
2. Bán quyền chọn bán (Sell a Put).
3. Đồng thời mua quyền chọn mua và bán quyền chọn bán
(Callar)
Sau đây ta sẽ nghiên cứu từng chiến lược.
16
Bài 1 (tr. 367):
Một nhà NK VN sử dụng chiến lược mua HĐ QC mua
để phòng ngừa RR TG cho khoản tiền NK bằng USD có
thời hạn là t. Các thông số TT hiện hành như sau:
- Tỷ giá kỳ hạn thời hạn t: Ft(USD/VND) = F
- Tỷ giá quyền chọn thời hạn t: Xt(USD/VND) = X
- Phí quyền chọn tại thời điểm t: C(USD/VND) = C
17
Câu hỏi:
a/ Vẽ tuyến KH và tuyến QC trên cùng một đồ thị.
b/ C/m (X + C) > F
c/ Vẽ trên một đồ thị X1< X2< X3
, từ đó chỉ ra:
(i) Mối quan hệ giũa F và X
(ii) Khoảng cách giữa tuyến (X + C) và F phụ vào yếu
tố nào?
d/ Vẽ tuyến lãi, lỗ của nhà NK theo HĐ QC so với spot?
18
Câu a:
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
X
X + C
St
e + C
Chi phí VND
mua 1 USD
C
Quyền chọn
không xảy ra
Thực hiện
quyền chọn
19
Mặc dù phải trả phí, nhưng nhà NK vẫn mong muốn rằng
"giá như quyền chọn không xảy ra" để mua được USD trên
thị trường giao ngay. Xét từ góc độ phòng ngừa RR TG thì
HĐ quyền chọn cho phép nhà NK tự bảo hiểm tương tự
như HĐ kỳ hạn. Tuy nhiên, HĐ quyền chọn có ưu điểm hơn
HĐ kỳ hạn ở chỗ là nhà NK có quyền không thực hiện
quyền chọn, mà mua USD trên thị trường giao ngay tại TG
có lợi hơn. Để có được ưu điểm này, thì tổng tỷ giá (X + C)
của HĐ quyền chọn bao giờ cũng lớn hơn tỷ giá kỳ hạn (F).
Câu b:
Nếu: (X + C) < F Chúng ta làm gì? những gì xảy ra?
20
Câu c: Vẽ trên cùng một đồ thị X1 < X2 < X3
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
X1
X3 + C3
Chi phí VND
mua 1 USD
C1
X2 X3
C2
C3
X2 + C2
X1 + C1
21
@ Mối quan hệ giữa F và X:
+ F được hình thành như thế nào? có thống nhất?
+ X là một số dương bất kỳ, miễn là: (X + C) > F
+ X >>> F Option Spot; C càng nhỏ; Khoảng cánh
giữa X và F càng xa nhau.
+ X <<< F Option Forward; C càng lớn; Khoảng
cánh giữa X và F càng gần nhau.
22
C©u d:
St
e
+
St
e - (X+C)
Lãi, lỗ
VND
-
0
- C
X
23
Bài 2 (tr. 372):
Một nhà NK VN sử dụng chiến lược bán HĐ QC bán để
phòng ngừa RR TG cho khoản tiền NK bằng USD có
thời hạn là t. Các thông số TT hiện hành như sau:
- Tỷ giá kỳ hạn thời hạn t: Ft(USD/VND) = F
- Tỷ giá quyền chọn thời hạn t: Xt(USD/VND) = X
- Phí quyền chọn tại thời điểm t: C(USD/VND) = C
24
Câu hỏi:
a/ Vẽ tuyến KH và tuyến QC trên cùng một đồ thị.
b/ C/m (X - C) < F
c/ Vẽ trên một đồ thị X1< X2< X3
, từ đó chỉ ra:
(i) Mối quan hệ giũa F và X
(ii) Khoảng cách giữa tuyến (X - C) và F phụ vào yếu
tố nào?
d/ Vẽ tuyến lãi, lỗ của nhà NK theo HĐ QC so với spot?
25
Câu a:
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
X
St
e - C
X - C
Chi phí VND
mua 1 USD
26
Câu b: Nếu: (X - C) > F Chúng ta làm gì? những gì xảy ra?
Câu c: Vẽ trên cùng một đồ thị X1 < X2 < X3
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
X2
St
e - Ci
X1 - C1
Chi phí VND
mua 1 USD
X1 X3
X2 - C2
X3 - C3
27
C©u d:
St
e
+
+ C
Lãi, lỗ = VND
-
0
C
X
St
e - (X - C)
28
Bài 3 (tr. 376):
Một nhà NK VN sử dụng chiến lược collar để phòng
ngừa RR TG cho khoản tiền NK bằng USD có thời hạn là
t. Các thông số TT hiện hành như sau:
a/ Vế mua hợp đồng chọn mua:
- TG quyền chọn thời hạn t: Xt(USD/VND) = XO
- Phí QC 1 USD tại thời điểm t: = CO
b/ Vế bán hợp đồng chọn bán:
- TG quyền chọn thời hạn t: Xt(USD/VND) = XB
- Phí QC 1 USD tại thời điểm t: = CB
c/ TG kỳ hạn thời hạn t: Ft(USD/VND) = F
29
Câu hỏi:
a/ Vẽ tuyến kỳ hạn và tuyến collar trên cùng một đồ thị.
b/ Vẽ tuyến lãi, lỗ của nhà nhập khẩu theo hợp đồng
collar?
c/ Vẽ trên cùng một đồ thị các trường hợp 1 < 2 < 3
30
@ Khái niệm Collar:
KH là người mua Collar, là HĐ quyền chọn kép, gồm 2 vế:
vế mua quyền chọn và vế bán quyền chọn.
+ Đối với vế mua HĐ: KH là người mua, nên NH là
người bán. Lấy vị thế của NH, ta ký hiệu "Offer - O", tức
NH là người thu phí (CO).
+ Đối với vế bán HĐ: KH là người bán, nên NH là người
mua. Lấy vị thế của NH, ta ký hiệu "Bid - B", tức NH là
người trả phí (CB).
+ Phí bán cao hơn phí mua thu nhập của NH.
= CO - CB
31
@ Nhằm hạn chế rủi ro, ngân hàng cung cấp hợp đồng
Collar có đặc điểm phân bố đều xác suất xảy ra thực hiện
quyền chọn đối với cả hai vế so với hợp đồng kỳ hạn,
nghĩa là XO và XB nằm cân xứng qua trục F, tức Collar
phải thỏa mãn ĐL:
Đồng thời, Collar còn phải thỏa mãn các ĐK:
(i) (XO + CO) > F (ii) (XB - CB) < F
F
2
XX BO
32
Câu a (3 nếu):
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
XB
St
e + c
XB + c
Chi phí VND
mua 1 USD
XO
XO + c
33
Câu b:
St
e
+
Lãi, lỗ
-
0
- c
St
e - (XO + c)
XB XO
St
e - (XB + c)
- c
34
Câu c: Vẽ trên cùng đồ thị 1 < 2 < 3
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
XB
St
e + i
XB + 1
Chi phí VND
mua 1 USD
XO
XO + 1
XB + 2
XB + 3
XO + 2
XO + 3
35
2.2. ĐỐI VỚI NHÀ XK
Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, nhà xuất khẩu có thể sử
dụng các chiến lược quyền chọn sau đây:
1. Mua quyền chọn bán (Buy a Put).
2. Bán quyền chọn mua (Sell a Call).
3. Đồng thời mua quyền chọn bán và bán quyền chọn
mua (Collar)
Sau đây ta sẽ nghiên cứu từng chiến lược.
36
Bài 4 (tr. 381):
Một nhà XK VN sử dụng chiến lược mua HĐ QC bán
để phòng ngừa RR TG cho khoản tiền XK bằng USD
có thời hạn là t. Các thông số TT hiện hành như sau:
- Tỷ giá kỳ hạn thời hạn t: Ft(USD/VND) = F
- Tỷ giá quyền chọn thời hạn t: Xt(USD/VND) = X
- Phí quyền chọn tại thời điểm t: C(USD/VND) = C
37
Câu hỏi:
a/ Vẽ tuyến KH và tuyến QC trên cùng một đồ thị
b/ C/m (X - C) < F
c/ Vẽ trên cùng đồ thị các trường hợp X1 < X2 < X3, và chỉ ra:
(i) Mối quan hệ giữa F và X.
(ii) Khoảng cách giữa tuyến (X - C) và tuyến F phụ thuộc
vào yếu tố nào?
c/ Khoảng cách giữa tuyến (X - C) và F phụ vào yếu tố nào?
d/ Vẽ tuyến lãi, lỗ của nhà XK theo HĐ quyền chọn so spot?
38
C©u a: Tuyến kỳ hạn và tuyến quyền chọn
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
X
X - C
St
e - C
Thu nhập VND
từ bán 1 USD
39
Câu c: Vẽ trên cùng đồ thị các trường hợp X1 < X2 < X3
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
X2
St
e - Ci
X1 - C1
Thu nhập VND
từ bán 1 USD
X1 X3
X2 - C2
X3 - C3
40
C©u d: Tuyến lãi lỗ quyền chọn so với spot
St
e
+
(X - C) - St
e
Lãi, lỗ
-
0
- C
X
- C
41
Bài 5 (tr. 385):
Một nhà XK VN sử dụng chiến lược bán HĐ QC chọn
mua để phòng ngừa RR TG cho khoản tiền XK bằng USD
có thời hạn là t. Các thông số TT hiện hành như sau:
- Tỷ giá kỳ hạn thời hạn t: Ft(USD/VND) = F
- Tỷ giá quyền chọn thời hạn t: Xt(USD/VND) = X
- Phí quyền chọn tại thời điểm t: C(USD/VND) = C
42
Câu hỏi:
a/ Vẽ tuyến KH và tuyến QC trên cùng một đồ thị.
b/ C/m (X + C) > F
c/ Vẽ trên cùng đồ thị các trường hợp X1 < X2 < X3, và chỉ ra:
(i) Mối quan hệ giữa F và X.
(ii) Khoảng cách giữa tuyến (X + C) và tuyến F phụ thuộc
vào yếu tố nào?
d/ Vẽ tuyến lãi, lỗ của nhà XK theo HĐ quyền chọn so spot?
43
Câu a: Tuyến kỳ hạn và tuyến quyền chọn
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
X
St
e + C
X + C
Thu nhập VND
từ bán 1 USD
C
44
Câu c: Vẽ trên cùng đồ thị các trường hợp X1 < X2 < X3
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
X1
Thu nhập VND
từ bán 1 USD
C1
X1 + C1
X2 + C2
X3 + C3
C2
C3
X2 X3
45
Câu d: Tuyến lãi lỗ QC so với spot
St
e
+
+ C
Lãi, lỗ
-
0
C
X
(X + C) - St
e
46
Bài 6: (tr. 389)
Một nhà XK VN sử dụng chiến lược collar để phòng
ngừa RR TG cho khoản tiền XK bằng USD có thời hạn là
t. Các thông số TT hiện hành như sau:
a/ Vế mua hợp đồng chọn bán:
- Tỷ giá quyền chọn thời hạn t: Xt(USD/VND) = XO
- Phí QC 1 USD tại thời điểm t: = CO
b/ Vế bán hợp đồng chọn mua:
- Tỷ giá quyền chọn thời hạn t: Xt(USD/VND) = XB
- Phí QC 1 USD tại thời điểm t: = CB
c/ Tỷ giá kỳ hạn thời hạn t: Ft(USD/VND) = F
47
C©u hái:
a/ VÏ tuyÕn kú h¹n vµ tuyÕn collar trªn cïng mét ®å thÞ.
b/ VÏ tuyÕn l·i, lç cña nhµ xuÊt khÈu theo hîp ®ång collar?
c/ Vẽ trên cùng một đồ thị các trường hợp 1 < 2 < 3
48
C©u a:
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
XO
St
e -
XO -
Thu nhập VND
từ bán 1 USD
XB
XB -
49
C©u b:
St
e
+
Lãi, lỗ
-
0
-
(XB - ) - St
e
XO XB
(XO - ) - St
e
-
50
Câu c:
St
e 0
Tuyến kỳ hạn
F
XO
St
e - i
XO - 1
Thu nhập VND
từ bán 1 USD
XB
XB - 1
XB - 2
XB - 3
XO - 2
XO - 3