Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệ tinh vinasat - Phùng Văn Vận

Hiện nay dự án vệ tinh viễn thông riêng của Việt Nam với tên gọi VINASAT đã và đang gấp rút hoàn thành các bước điều tra nhu cầu, phối hợp tần số, đăng ký quỹ đạo, thuê tưvấn, mời thầu cung cấp vệ tinh, tên lửa đẩy. Theo dự kiến đến 2007 vệ tinh VINASAT sẽ được phóng lên quỹ đạo địa tĩnh và đưa vào khai thác. Với việc có vệ tinh viễn thông riêng hạ tầng viễn thông sẽ được nâng lên một bước mới, tạo cơ sở cho sự phát triển của các hệ thống đã có, hình thành các hệ thống mới, cũng nhưthúc đẩy sự phát triển chung của các ngành khác nhau.

pdf112 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệ tinh vinasat - Phùng Văn Vận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bộ B−u Chính viễn thông Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 122 Hoàng Quốc Việt Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệ tinh vinasat TS. Phùng Văn Vận 5890 21/6/2006 Hà Nội, 05-2005 BBCVT VKHKTBĐ 2 Bộ B−u chính viễn thông Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 122 Hoàng Quốc Việt Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệ tinh vinasat TS. Phùng Văn Vận Hà Nội, 05-2005 Bản thảo viết xong 05/2005 Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà n−ớc, mã số KHCN.01.19 3 Danh sách những ng−ời thực hiện TT Họ tên Cơ quan công tác Nội dung 1: Cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất phù hợp với các nhu cầu kinh tế xã hội và chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống Vinasat A Chủ trì nội dung 1 TS. Phùng Văn Vận Học viện Công nghệ BCVT - Tổng Công ty BC-VT B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Đoàn Khoa Ban dự án Vinasat - Tổng Công ty BC-VT 2 Châu Sơn Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT 3 Nguyễn Phi Hùng Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 4 Phan Tr−ờng Định Trung tâm Truyền dẫn Phát sóng - Đài Truyền hình Việt Nam. 5 Nguyễn Nh− Khánh Binh chủng TTLL - Bộ Quốc Phòng 6 Đỗ Minh Hoàng Cục TTLL - Bộ Công An C Cộng tác viên 1 Nguyễn Thị Hằng Nga Ban KHCN – Tổng Công ty BC-VT 2 Hoàng Minh Thống Ban dự án Vinasat - Tổng Công ty BC-VT 3 Bùi Thị Nhâm Cục Tần số 4 Phạm Vĩnh Hoà Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 5 Nguyễn Quốc Bình Học viện KTQS- Bộ Quốc Phòng Nội dung 2: Tiêu chuẩn kỹ thuật các trạm mặt đất t−ơng ứng với các loại hình dịch vụ và tiêu chuẩn giao diện kết nối A Chủ trì nội dung 2 TS. Chu Văn Vệ Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực I B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Hoàng Văn Dũng Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực I 2 Nguyễn Mạnh Hùng Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực I 3 Phạm Tiến Dũng Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực I 4 Nguyễn Quốc Thắng Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực I C Cộng tác viên 1 Phạm Bảo Sơn Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 2 Nguyễn Trung Kiên Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT Nội dung 3: Phần mềm phục vụ công tác tính toán thiết kế tuyến thông tin vệ tinh cho mạng Vinasat A Chủ trì nội dung 3 ThS. Nguyễn Phi Hùng Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Tr−ơng Trung Kiên Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 2 Trần Anh Tú Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 3 Nguyễn Trung Kiên Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT C Cộng tác viên 4 1 Hoàng Minh Thống Ban dự án Vinasat - Tổng Công ty BC-VT 2 Nguyễn Hồng Thao Ban dự án Vinasat - Tổng Công ty BC-VT 3 Lê Quang Hà Công ty VTI 4 Hoàng Văn Diễn Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực I 5 Phạm Vĩnh Hoà Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 6 Vũ Mạnh Tấn Binh chủng TTLL - Bộ Quốc Phòng 7 Nguyễn Tr−ờng Phi Cục TTLL - Bộ Công An Nội dung 4: Phần mềm phục vụ công tác điều hành và khai thác cho hệ thống Vinasat trên cơ sở công nghệ GIS A Chủ trì nội dung 4 ThS. Phạm Quốc Huy Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Trần Đức Khoa Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 2 Trần Minh Thìn Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 3 Vũ Anh Hải Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 4 Trần Trọng Tuệ Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT C Cộng tác viên 1 Nguyễn Trung Kiên Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 2 Nguyễn Khắc Hoan Ban dự án Vinasat - Tổng Công ty BC-VT 3 Vũ Minh Tiến Binh chủng TTLL - Bộ Quốc Phòng 4 Nguyễn Duy Tùng Cục TTLL - Bộ Công An 5 Trần Quang H−ng Trung tâm Truyền dẫn Phát sóng - Đài Truyền hình Việt Nam. Nội dung 5: Nghiên cứu khả năng chế tạo thử nghiệm một số phần tử thiết bị trạm đầu cuối VSAT dùng trong hệ thống thông tin vệ tinh A Chủ trì nội dung 5 TS. Chu Ngọc Anh KS. Nguyễn Huy Quân Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Nguyễn Phi Hùng Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 2 Vũ Đình Luật Viện Rada - Trung tâm KHCN & KT Quân sự 3 Phạm Ngọc Minh Viện Rada - Trung tâm KHCN & KT Quân sự C Cộng tác viên 1 Trần Trung Phong Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 2 Phan Văn Minh Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 3 Bùi Văn Phú Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 4 Phạm Bảo Sơn Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 5 5 Trần Ngọc Quang Viện Rada - Trung tâm KHCN & KT Quân sự 6 Nguyễn Quốc Tuấn Viện Rada - Trung tâm KHCN & KT Quân sự 7 Hoàng Anh Tuấn Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực I Nội dung 6: Ph−ơng án tổng thể về tổ chức quản lý và khai thác hệ thống Vinasat A Chủ trì nội dung 6 TS. Phùng Văn Vận Học viện Công nghệ BCVT - Tổng Công ty BC-VT B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Nguyễn Phi Hùng Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 2 Hoàng Minh Thống Ban dự án Vinasat - Tổng Công ty BC-VT 3 Đỗ Mạnh C−ờng Trung tâm Truyền dẫn Phát sóng - Đài Truyền hình Việt Nam. 4 Nguyễn Hải Lộc Binh chủng TTLL - Bộ Quốc Phòng 5 Nguyễn Duy Tùng Cục TTLL - Bộ Công An C Cộng tác viên 1 Hoàng Anh Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 2 Tr−ơng Trung Kiên Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 3 Nguyễn Trung Kiên Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 4 Phạm Vĩnh Hoà Viện KHKT B−u Điện - Học viện CNBCVT Tổng Công ty BC-VT 5 Trần Quang Tuệ Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT 6 Bài tóm tắt: Nh− chúng ta đã biết, mặc dù việc sử dụng vệ tinh cho mục đích viễn thông nói chung không phải là quá mới mẻ đối với các n−ớc trong đó có cả Việt Nam, nh−ng khả năng làm chủ thực sự về công nghệ này chỉ có đ−ợc ở một số n−ớc có nền khoa học công nghệ cao nh− Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Nhật… Cùng với sự phát triển chung của khoa học kỹ thuật, công nghệ vệ tinh viễn thông hiện nay cũng có những b−ớc phát triển mới theo h−ớng kéo dài tuổi thọ quỹ đạo vệ tinh, nâng cao khả năng xử lý trên vệ tinh, liên kết giữa các vệ tinh, dùng ăng ten công nghệ mới, tăng công suất, mở rộng khả năng hoạt động ở các băng tần cao hơn… Về phần mặt đất, các trạm ngày càng nhỏ hơn về kích th−ớc, giảm về giá thành, đa dạng hoá các ứng dụng, cơ động và linh hoạt trong vận chuyển lắp đặt... Điều này cho phép các hệ thống vệ tinh ngày nay có nhiều ứng dụng khác nhau với khả năng cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ Trong điều kiện nh− vậy, mỗi quốc gia khi quyết định sử dụng vệ tinh riêng đều nhằm tới nhiều mục tiêu khác nhau, phục vụ nhiều đối t−ợng khác nhau sao cho vệ tinh đ−ợc sử dụng hiệu quả nhất trong điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Các nghiên cứu tr−ớc đây về lĩnh vực liên quan với nội dung của đề tài phần lớn mới dừng ở mức độ riêng lẻ và phục vụ cho từng đối t−ợng riêng, đặc biệt là hai ngành viễn thông và truyền hình, trong hoàn cảnh Việt Nam không có vệ tinh riêng. Do vậy các nghiên cứu này phần nào còn ch−a sâu sắc, bao quát và hệ thống. Trong khi đó, với VINASAT, đây là lần đầu tiên Việt Nam có vệ tinh riêng, đa mục tiêu, có khả năng phục vụ nhiều thành phần, nhiều đối t−ợng cho nhiều mục đích khác nhau. Trong bối cảnh nh− vậy, đề tài “ Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất dể sử dụng hiệu quả vệ tinh VINASAT” với các nội dung nghiên cứu đ−ợc đề cập và giải quyết một cách tổng thể và có hệ thống là hoàn toàn mang tính mới, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với sự phát triển chung của thông tin vệ tinh tại Việt Nam và đặc biệt cần thiết đối với giai đoạn khai thác sau khi đ−a vệ tinh lên quỹ đạo. Với cách đặt vấn đề nh− trên, h−ớng nghiên cứu của đề tài là hoàn toàn thiết thực và cần thiết vì đây là công việc mà mỗi quốc gia phải tự giải quyết để có đ−ợc ph−ơng án tổ chức, quản lý và khai thác hiệu quả nhất cho vệ tinh của mình tr−ớc khi quyết định đ−a vệ tinh riêng vào sử dụng. Các nội dung cụ thể đặt ra trong đề tài tiếp cận một cách toàn diện và sâu sắc các vấn đề cấu trúc hệ thống, chỉ tiêu kỹ thuật, giao diện kết nối, dịch vụ cung cấp, tổ chức, quản lý, khai thác kinh doanh, từ đó đ−a ra đ−ợc cấu trúc tổng thể cũng nh− yêu cầu kỹ thuật hệ thống viễn thông mặt đất vừa phù hợp với các nhu cầu kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng vừa khai thác hiệu quả vệ tinh VINASAT. Bên cạnh đó đề tài đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu chế tạo thử nghiệm (ở điều kiện trong n−ớc) một số phần tử của trạm mặt đất VSAT nhằm tiếp cận sâu hơn và từng b−ớc làm chủ công nghệ trong lĩnh vực này. Để thực hiện đ−ợc các nội dung nêu trên, Ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc sử dụng trong đề tài là các ph−ơng pháp cập nhật và xử lý tài liệu liên quan, nghiên cứu tính toán lý thuyết, xây dựng tiêu chuẩn, dự báo, và các phần mềm phục vụ thiết kế tuyến cũng nh− quản lý khai thác mạng, nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm thực tế. Ngoài ra đề tài cũng triệt để tận dụng thế mạnh của các công ty khai thác thông tin vệ tinh sẵn có trong và ngoài ngành về cơ sở vật chất, kinh nghiệm điều hành tổ chức khai thác, đồng thời học hỏi chuyên gia cũng nh− tham khảo thêm các n−ớc khác nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng ứng dụng thực tế của các kết quả nghiên cứu trong đề tài . 7 Toàn bộ khối l−ợng công việc cần thực hiện của đề tài đ−ợc chia thành sáu nội dung nghiên cứu chính nh− sau: ƒ Nội dung 1: Cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất phù hợp với các nhu cầu kinh tế xã hội và chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống VINASAT. ƒ Nội dung 2: Tiêu chuẩn kỹ thuật các trạm mặt đất t−ơng ứng với các loại hình dịch vụ yêu cầu và tiêu chuẩn giao diện kết nối. ƒ Nội dung 3: Phần mềm tính toán thiết kế tuyến thông tin vệ tinh cho mạng VINASAT. ƒ Nội dung 4: Phần mềm phục vụ công tác điều hành và khai thác cho hệ thống VINASAT trên cơ sở công nghệ GIS. ƒ Nội dung 5: Nghiên cứu khả năng chế tạo thử nghiệm một số phần tử, thiết bị trạm đầu cuối VSAT dùng trong hệ thống thông tin vệ tinh. ƒ Nội dung 6: Ph−ơng án tổng thể về tổ chức, quản lý và khai thác hệ thống VINASAT. Kết quả nghiên cứu của sáu nội dung hình thành nên bốn sản phẩm chính của đề tài nh− sau: 1. Sản phẩm một bao gồm: - Quyển báo cáo tổng hợp về: Cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất phù hợp với các nhu cầu kinh tế xã hội và chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống VINASAT. Đây là kết quả nghiên cứu tập hợp từ các nhánh của nội dung 1. - Quyển báo cáo chi tiết về: Ph−ơng án tổng thể về tổ chức, quản lý và khai thác hệ thống VINASAT. Đây là kết quả nghiên cứu của nội dung 6. 2. Sản phẩm hai bao gồm: - Bộ tiêu chuẩn kỹ thuật các trạm mặt đất t−ơng ứng với các loại hình dịch vụ yêu cầu. - Bộ tiêu chuẩn giao diện kết nối. Hai bộ tiêu chuẩn này là kết quả nghiên cứu của nội dung 2. 3. Sản phẩm ba bao gồm: - Phần mềm tính toán thiết kế tuyến thông tin vệ tinh cho mạng VINASAT. Quyển báo cáo kết quả nghiên cứu và xây dựng phần mềm. Quyển tài liệu h−ớng dẫn sử dụng phần mềm. Đây là kết quả nghiên cứu của nội dung 3. - Phần mềm phục vụ công tác điều hành và khai thác cho hệ thống VINASAT trên cơ sở công nghệ GIS. Quyển báo cáo kết quả nghiên cứu và xây dựng phần mềm. Quyển tài liệu h−ớng dẫn sử dụng phần mềm. Đây là kết quả nghiên cứu của nội dung 4 4. Sản phẩm bốn bao gồm: 8 - Báo cáo kết quả nghiên cứu khả năng chế tạo thử nghiệm một số phần tử, thiết bị trạm đầu cuối VSAT dùng trong hệ thống thông tin vệ tinh. - Bộ sản phẩm chế tạo thử nghiệm: một hệ thống ăng ten VSAT 2,4m băng C (gồm mặt phản xạ, hệ thống trụ, giá đỡ và định vị cơ khí) và một feedhorn t−ơng ứng cho loại ăng ten này. - Các biên bản đo kiểm, đánh giá kết quả thử nghiệm. Đây là kết quả nghiên cứu của nội dung 5. 9 Mục lục Bài tóm tắt:.......................................................................................................................6 Mục lục ............................................................................................................................9 Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vị đo, từ ngắn hoặc thuật ngữ...................10 Lời mở đầu.....................................................................................................................11 Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................12 Nội dung 1: Cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất phù hợp với các nhu cầu kinh tế xã hội và chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống VINASAT...........................................................13 Nội dung 2: Tiêu chuẩn kỹ thuật các trạm mặt đất t−ơng ứng với các loại hình dịch vụ yêu cầu và tiêu chuẩn giao diện kết nối. .......................................................................15 Nội dung 3: Phần mềm tính toán thiết kế tuyến thông tin vệ tinh cho mạng VINASAT. .......................................................................................................................................20 Nội dung 4: Phần mềm phục vụ công tác điều hành và khai thác cho hệ thống VINASAT trên cơ sở công nghệ GIS.............................................................................22 Nội dung 5: Nghiên cứu khả năng chế tạo thử nghiệm một số phần tử, thiết bị trạm đầu cuối VSAT dùng trong hệ thống thông tin vệ tinh.........................................................24 Nội dung 6: Ph−ơng án tổng thể về tổ chức, quản lý và khai thác hệ thống VINASAT. .......................................................................................................................................27 Kết luận chung:..............................................................................................................30 Tài liệu tham khảo .........................................................................................................32 Phụ lục báo cáo..............................................................................................................35 Phụ lục 1. Kết quả phân tích mẫu vật liệu .....................................................................35 Phụ lục 2. Kết quả đo anten chế tạo và so sánh với anten mẫu .....................................41 1. Đo OMT.................................................................................................................41 2. Đo chỉ tiêu chất l−ợng hệ thống anten ..................................................................44 10 Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vị đo, từ ngắn hoặc thuật ngữ Từ viết tắt Giải thích ACI Adjacent Channel Interference AMSL Above Mean Sea Level BPSK Binary Phase shitft keying CCI Co-Channel Interference EIRP Equivalent Isotropic Radiated Power EOC Edge of Cover ES Earth Station FEC Forward Error Correction HPA High power amplifier HPB Half Power Beam IBO Input Backoff level LNA Low Noise Amplifier OBO Output Backoff level PSD Power Spectrum Density QPSK Quaternary Phase shitft keying SCPC/FM Single Channel per Carrier VSAT Very Small Aperture Terminal XPD cross-polarised discrimination XPI cross polarisation isolation 11 Lời mở đầu Hiện nay dự án vệ tinh viễn thông riêng của Việt Nam với tên gọi VINASAT đã và đang gấp rút hoàn thành các b−ớc điều tra nhu cầu, phối hợp tần số, đăng ký quỹ đạo, thuê t− vấn, mời thầu cung cấp vệ tinh, tên lửa đẩy... Theo dự kiến đến 2007 vệ tinh VINASAT sẽ đ−ợc phóng lên quỹ đạo địa tĩnh và đ−a vào khai thác. Với việc có vệ tinh viễn thông riêng hạ tầng viễn thông sẽ đ−ợc nâng lên một b−ớc mới, tạo cơ sở cho sự phát triển của các hệ thống đã có, hình thành các hệ thống mới, cũng nh− thúc đẩy sự phát triển chung của các ngành khác nhau. Tuy nhiên với việc lần đầu tiên làm chủ toàn bộ hệ thống vệ tinh VINASAT, bao gồm cả phần không gian và phần mặt đất, sẽ đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cho công tác tổ chức hệ thống, điều hành, quản lý, khai thác kinh doanh, duy trì và bảo d−ỡng, cung cấp dịch vụ… trong mối liên hệ giữa các thành phần khác nhau cùng tham gia khai thác chung vệ tinh VINASAT. Trong bối cảnh nh− vậy, rất cần có sự nghiên cứu toàn diện, sâu sắc và khoa học về các vấn đề liên quan tới cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất nhằm khai thác vệ tinh VINASAT một cách hiệu quả nhất cho các ngành khác nhau trong cả n−ớc. Chính vì vậy, việc đặt vấn đề nghiên cứu theo mục tiêu của đề tài, ngoài ý nghĩa khoa học còn là vấn đề hết sức thời sự và cấp thiết, quyết định sự thành công của dự án VINASAT khi đ−a vào khai thác, cũng nh− tác động mạnh mẽ lên sự phát triển chung của hạ tầng viễn thông trong n−ớc. Với cách đặt vấn đề nh− trên, các nội dung thực hiện của đề tài “Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệ tinh VINASAT” đã tập chung giải quyết một cách thấu đáo và đ−a ra câu trả lời khoa học cho các yêu cầu nói trên. 12 Mục tiêu của đề tài Đề tài “Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệ tinh VINASAT” h−ớng tới những mục tiêu sau: - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu xây dựng cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất nhằm mục tiêu khai thác hiệu quả vệ tinh VINASAT cho các ngành kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. - Mục tiêu cụ thể: + Xác định đ−ợc yêu cầu kỹ thuật của hệ thống viễn thông mặt đất phục vụ truyền thông, viễn thông, an ninh quốc phòng, kinh tế xã hội phù hợp với hệ thống VINASAT. + Xây dựng đ−ợc cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất đáp ứng khả năng cung cấp dịch vụ theo yêu cầu, phù hợp với năng lực vệ tinh, đảm bảo hiệu quả khai thác VINASAT. + Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có khả năng làm chủ hệ thống thông tin vệ tinh. 13 Nội dung 1: Cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất phù hợp với các nhu cầu kinh tế xã hội và chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống VINASAT.. 1. Sản phẩm: Nội dung 1 của đề tài đã có sản phẩm sau: - 06 báo cáo kết quả nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệ tinh VINASAT của các đề tài nhánh do các bên tham gia thực hiện, bao gồm: + Ban VINASAT, Tổng Công ty BC-VT + Binh chủng thông tin liên lạc (Bộ Quốc Phòng) + Cục thông tin liên lạc, Bộ Công an + Trung tâm truyền dẫn phát sóng, Đài Truyền hình Việt Nam + Ban Viễn thông, Tổng Công ty BC-VT + Viện KHKT B−u điện. - 01 báo cáo tổng hợp tập hợp từ kết quả nghiên cứu của 06 báo cáo trên. 2.Tóm tắt báo cáo: Tóm tắt báo cáo dựa trên báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của 06 báo cáo đề tài nhánh. Nội dung của báo cáo tổng hợp đ−ợc tóm tắt nh− sau: Ch−ơng 1: Tập hợp và xử lý các tài liệu liên quan đến chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể của vệ tinh Vinasat. Nội dung chính của ch−ơng trình bày một cách tổng thể về cấu trúc cơ bản phần platform và phần tải tin, các chỉ tiêu kỹ thuật của vệ tinh VINASAT nh− vị trí quỹ đạo, thời gian sống, vùng phủ, tần số, số l−ợng phát đáp và băng tần khai thác cũng nh− một số chỉ tiêu phần phát, phần thu của vệ tinh VINASAT. Ch−ơng này cũng phân tích các khả năng cung cấp dịch vụ và các đối t−ợng tham gia dự án và cùng khai thác vệ tinh. Qua đó có đ−ợc những đánh giá chung về khả năng phục vụ của vệ tinh VINASAT về mặt dung l−ợng, các loại hình dịch vụ cũng nh− vùng phủ sóng. Ch−ơng 2: Hiện trạng sử dụng vệ tinh của Việt Nam tr−ớc khi có vệ tinh riêng. Ch−ơng này tìm hiểu, phân tích hiện trạng sử dụng vệ tinh tại Việt Nam cho mục đích dân sự cũng nh− cho an ninh quốc phòng. Đối với mục đích dân sự, thông tin vệ tinh hiện mới chỉ đ−ợc sử dụng chủ yếu trong hạ tầng viễn thông quốc gia và Truyền hình, ngoài ra hiện trạng sử dụng thông tin vệ tinh trong mộ