Thiết kế vector tái tổ hợp pcDNA3.1(+)/hTERT mang đoạn gen mã hóa cho
epitope của kháng nguyên hTERT. Tạo hạt nano chitosan/TPP có kích thước mong
muốn. Tạo phức hệ nano chitosan-plasmid tái tổ hợp pcDNA3.1(+)/hTERT. Đánh giá
khả năng mang plasmid DNA của hạt nano chitosan/TPP.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu chế tạo phức hệ nano chitosan mang gen mã hóa telomerase reverse transcriptase (hTERT), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu chế tạo phức hệ nano chitosan
mang gen mã hóa telomerase reverse
transcriptase (hTERT)
Hoàng Thị Ngà
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm; Mã số 60 42 01 14
Người hướng dẫn: TS. Lã Thị Huyền, PGS. TS. Nguyễn Quang Huy
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Thiết kế vector tái tổ hợp pcDNA3.1(+)/hTERT mang đoạn gen mã hóa cho
epitope của kháng nguyên hTERT. Tạo hạt nano chitosan/TPP có kích thước mong
muốn. Tạo phức hệ nano chitosan-plasmid tái tổ hợp pcDNA3.1(+)/hTERT. Đánh giá
khả năng mang plasmid DNA của hạt nano chitosan/TPP.
Keywords. Sinh học thực nghiệm; Phức hệ Nano Chitosan; Gen mã hóa.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ung thƣ là một căn bệnh hiểm nghèo, bệnh nhân mắc bệnh có tỷ lệ tử vong
cao và hiện nay số ngƣời mắc bệnh ngày càng tăng. Mặc dù cộng đồng y sinh đã rất
nỗ lực nhƣng ung thƣ vẫn là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cái chết, đau khổ và
bệnh tật. Hầu hết các bệnh nhân ung thƣ đƣợc điều trị bởi các liệu pháp: phẫu thuật,
xạ trị hoặc hóa trị. Các phƣơng pháp này cũng chỉ ngăn chặn tạm thời không tiêu
diệt đƣợc tận gốc khối u nguyên phát. Bên cạnh đó, các phƣơng pháp này không đặc
hiệu thƣờng gây ra tác dụng phụ gây suy nhƣợc, đau đớn cho cơ thể ngƣời bệnh,
phá hủy các mô khỏe mạnh.
Với hy vọng khắc phục những trở ngại trên, nhiều nhà khoa học đang tập
trung phát triển liệu pháp miễn dịch để chống lại căn bệnh ung thƣ. Một trong các
liệu pháp chính là sử dụng vaccine ung thƣ, vaccine ung thƣ cung cấp các lợi thế
khác biệt so với phƣơng pháp tiếp cận thông thƣờng: đặc hiệu, giảm thiểu độc tính,
loại bỏ đƣợc tính kháng thuốc, và tiềm năng bền trong điều trị thông qua bộ nhớ
miễn dịch,... Với sự phát triển của công nghệ nano, vaccine dạng nano đang đƣợc
nghiên cứu. Các vaccine dạng này thƣờng cho tính kích thích sinh miễn dịch, bảo
hộ cao.
Telomerase là một enzyme ribonucleoprotein cần thiết cho sự sao chép
telomere của đầu cuối nhiễm sắc thể trong hầu hết các sinh vật nhân chuẩn.
Telomerase ở ngƣời là một phức hệ ribonucleoprotein gồm hTR và hTERT. hTR
(hoặc hTERC) (human template for replication) là RNA làm khuôn để sao chép, và
hTERT (human telomerase reverse transcriptase) là enzyme phiên mã ngƣợc.
Chúng hoạt động trong các tế bào mầm và tế bào ung thƣ, không hoạt động hoặc
hoạt động rất thấp trong các tế bào soma. Vì vậy, việc tạo vacxin DNA mang gen
mã hóa kháng nguyên hTERT sẽ mang lại nhiều triển vọng ứng dụng trong điều trị
ung thƣ. Hiện nay trên thế giới có nhiều nghiên cứu về các epitope của hTERT và
nhận thấy rằng chúng có đáp ứng miễn dịch rất tốt với hầu hết các tế bào ung thƣ.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 2
Việc tạo vacxin DNA mang gen mã hóa kháng nguyên hTERT trong điều trị
ung thƣ là hƣớng nghiên cứu triển vọng, nhƣng để tăng cƣờng quá trình chuyển
DNA và tăng hiệu quả của vacxin cần có một chất mang. Cùng với phát triển của
công nghệ nano các chất mang có bản chất polymer có khả năng liên kết và bảo vệ
DNA đã đƣợc chọn làm chất truyền trung gian. Một trong các polymer đặc biệt
đƣợc quan tâm là chitosan, công nghệ nano chitosan hiện nay đã đƣợc sử dụng
trong lĩnh vực y học nhƣ để phân phối thuốc và đang đƣợc ứng dụng trong nhiều
nghiên cứu làm vật liệu dẫn truyền vacxin DNA.
Chitosan là sản phẩm biến tính của chitin, là một loại polymer không độc, có
khả năng phân hủy sinh học và tan tốt trong môi trƣờng axit. Vì chitosan tích điện
dƣơng nên có thể tạo phức hợp với DNA tích điện âm, do vậy nó hứa hẹn là ứng cử
viên tốt cho hệ thống mang gen. Ngoài khả năng chitosan liên kết hiệu quả với
DNA chúng còn có thể bảo vệ DNA khỏi phân hủy của nuclease. Xuất phát từ
những cơ sở khoa học và thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu chế tạo phức hệ nano chitosan mang gen mã hóa telomerase
reverse transcriptase (hTERT)”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế thành công vector tái tổ hợp biểu hiện trong tế bào động vật
pcDNA3.1(+)/hTERT mang đoạn gen mã hóa cho epitope của kháng nguyên
telomerase reverse transcriptase (hTERT). Hệ vector tái tổ hợp này đƣợc bao gói
trong nano chitosan.
3. Nội dung nghiên cứu
- Thiết kế vector tái tổ hợp pcDNA3.1(+)/hTERT mang đoạn gen mã hóa cho
epitope của kháng nguyên hTERT.
- Tạo hạt nano chitosan/TPP có kích thƣớc mong muốn.
- Tạo phức hệ nano chitosan-plasmid tái tổ hợp pcDNA3.1(+)/hTERT. Đánh giá khả
năng mang plasmid DNA của hạt nano chitosan/TPP.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Anh Dũng (2008), "Nghiên cứu chế tạo hạt nano-chitosan làm chất mang
kích thích đáp ứng miễn dịch cho vaccine cúm H5N1", Báo cáo đề tài thành
phố HCM,
2. Trần Đại Lâm c. s. (2010), "Một số ứng dụng trong y sinh và môi trƣờng của
chitosan", Hội nghị khoa học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 168-
172.
3. Trần Thị Luyến (2006), "Nghiên cứu sử dụng oligoglucosamin từ chitosan để giữ
tƣơi thịt heo", Tạp chí khoa học và phát triển,
4. Nguyễn Thị Bích Thúy N. T. T. N., Đỗ Thị Thu Thủy (2008), "Ảnh hƣởng của
nồng độ chitosan đến chất lƣợng và thời gian bảo quản chanh", Tạp chí khoa
học và phát triển, Tập VI(1), 70-75.
5. Dƣơng Thị Ánh Tuyết (2010), Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan làm
chất hấp thụ protein ứng dụng trong dẫn truyền thuốc, Luận văn thạc sỹ khoa
học, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
TIẾNG ANH
6. Ada G. (2005), "Overview of vaccines and vaccination ", Mol Biotechnol, 29(3),
255-272.
7. Agnihotri S. A., Mallikarjuna N. N., Aminabhavi T. M. (2004), "Recent advances
on chitosan-based micro- and nanoparticles in drug delivery", J Control
Release, 100(1), 5-28.
8. Arai J., Yasukawa M., Ohminami H., Kakimoto M., Hasegawa A., Fujita S.
(2001), "Identification of human telomerase reverse transcriptase-derived
peptides that induce HLA-A24-restricted antileukemia cytotoxic T
lymphocytes", Blood, 97(9), 2903-2907.
9. Bailey S. E. O., T.J.; Bricka, R.M and Adrian, D.D (1999), "A review of
potentially low-cost sorbent for heavy metals", Water Research, 33(11),
2469-2479.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 56
10. Bernhardt S. L., Gjertsen M. K., Trachsel S., Moller M., Eriksen J. A., Meo M.,
Buanes T., Gaudernack G. (2006), "Telomerase peptide vaccination of
patients with non-resectable pancreatic cancer: A dose escalating phase I/II
study", Br J Cancer, 95(11), 1474-1482.
11. Bodnar A. G., Ouellette M., Frolkis M., Holt S. E., Chiu C. P., Morin G. B.,
Harley C. B., Shay J. W., Lichtsteiner S., Wright W. E. (1998), "Extension of
life-span by introduction of telomerase into normal human cells", Science,
279(5349), 349- 352.
12. Bozkir A., Saka O. M. (2004), "Chitosan nanoparticles for plasmid DNA
delivery: effect of chitosan molecular structure on formulation and release
characteristics", Drug Deliv, 11(2), 107-112.
13. Brine C. J., Stanford, P.A, Zikalis, J.P, (1992), "Advances in chitin and
chitosan",
14. Broberg K., Bjork J., Paulsson K., Hoglund M., Albin M. (2005),
"Constitutional short telomeres are strong genetic susceptibility markers for
bladder cancer", Carcinogenesis, 26(7), 1263-1271.
15. Brunsvig P. F., Aamdal S., Gjertsen M. K., Kvalheim G., Markowski-Grimsrud
C. J., Sve I., Dyrhaug M., Trachsel S., Moller M., Eriksen J. A., Gaudernack
G. (2006), "Telomerase peptide vaccination: a phase I/II study in patients
with non-small cell lung cancer", Cancer Immunol Immunother, 55(12),
1553-1564.
16. Calvo P., J. L. Vila-Jato, and M. J. Alonson (1997), "Novel hydrophilic
chitosan-polyethylene oxide nanoparticles as protein carrier", J Appl Poly
Sci, 63(125-132.
17. Capezzone M., Cantara S., Marchisotta S., Filetti S., De Santi M. M., Rossi B.,
Ronga G., Durante C., Pacini F. (2008), "Short telomeres, telomerase reverse
transcriptase gene amplification, and increased telomerase activity in the
blood of familial papillary thyroid cancer patients", J Clin Endocrinol Metab,
93(10), 3950-3957.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 57
18. Carrero-Gomez B. A. D., R., (1997), "Evaluation of the biological properties of
soluble chitosan and chitosan microspheres", Int J Pharm, 148(131-140.
19. Cattamanchi A., Posavad C. M., Wald A., Baine Y., Moses J., Higgins T. J.,
Ginsberg R., Ciccarelli R., Corey L., Koelle D. M. (2008), "Phase I study of
a herpes simplex virus type 2 (HSV-2) DNA vaccine administered to
healthy, HSV-2-seronegative adults by a needle-free injection system", Clin
Vaccine Immunol, 15(11), 1638-1643.
20. Cesare A. J., Reddel R. R. (2008), "Telomere uncapping and alternative
lengthening of telomeres", Mech Ageing Dev, 129(1-2), 99-108.
21. Cheba B. A. (2011), "Chitin and chitosan: Marine Biopolymers with Unique
Properties and Versatide Applications", Global Joumal of Biotechnology &
Biochemistry, 6(3), 149-153.
22. Chow KS K. E., Wan ACA (2001), "Porous chitin matrices for tissue
engineering: fabrication and in - vitro cytotoxic assessment", J Polym Res,
8(27-35.
23. Cong Y. S., Wright W. E., Shay J. W. (2002), "Human telomerase and its
regulation", Microbiol Mol Biol Rev, 66(3), 407-425, table of contents.
24. Dastan T. a. K. T. (2004), "In vitro characterization and delivery of chitosan-
DNA microparticles into mammalian cells", J Pharm Pharm Sci, 7(2), 205-
214.
25. Davis H. L. (1997), "Plasmid DNA expression systems for the purpose of
immunization", Curr Opin Biotechnol, 8(5), 635-646.
26. de Lange T. (2004), "T-loops and the origin of telomeres", Nat Rev Mol Cell
Biol, 5(4), 323-329.
27. de Lange T. (2002), "Protection of mammalian telomeres", Oncogene, 21(4),
532-540.
28. Erbacher P., Zou S., Bettinger T., Steffan A. M., Remy J. S. (1998), "Chitosan-
based vector/DNA complexes for gene delivery: biophysical characteristics
and transfection ability", Pharm Res, 15(9), 1332-1339.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 58
29. Faurez F., Dory D., Le Moigne V., Gravier R., Jestin A. (2010), "Biosafety of
DNA vaccines: New generation of DNA vectors and current knowledge on
the fate of plasmids after injection", Vaccine, 28(23), 3888-3895.
30. Feng J., Funk W. D., Wang S. S., Weinrich S. L., Avilion A. A., Chiu C. P.,
Adams R. R., Chang E., Allsopp R. C., Yu J., et al. (1995), "The RNA
component of human telomerase", Science, 269(5228), 1236-1241.
31. Filaci G., Fravega M., Setti M., Traverso P., Millo E., Fenoglio D., Negrini S.,
Ferrera F., Romagnoli A., Basso M., Contini P., Rizzi M., Ghio M., Benatti
U., Damonte G., Ravetti J. L., Carmignani G., Zanetti M., Indiveri F. (2006),
"Frequency of telomerase-specific CD8+ T lymphocytes in patients with
cancer", Blood, 107(4), 1505-1512.
32. Gan Q., Wang T. (2007), "Chitosan nanoparticle as protein delivery carrier--
systematic examination of fabrication conditions for efficient loading and
release", Colloids Surf B Biointerfaces, 59(1), 24-34.
33. Greider C. W. (1994), "Mammalian telomere dynamics: healing, fragmentation
shortening and stabilization
", Curr Opin Genet Dev, 4(2), 203-211.
34. Gryaznov S. M., Jackson S., Dikmen G., Harley C., Herbert B. S., Wright W.
E., Shay J. W. (2007), "Oligonucleotide conjugate GRN163L targeting
human telomerase as potential anticancer and antimetastatic agent",
Nucleosides Nucleotides Nucleic Acids, 26(10-12), 1577-1579.
35. Gurunathan S., Klinman D. M., Seder R. A. (2000), "DNA vaccines:
immunology, application, and optimization*", Annu Rev Immunol, 18(927-
974.
36. Hahn W. C., Stewart S. A., Brooks M. W., York S. G., Eaton E., Kurachi A.,
Beijersbergen R. L., Knoll J. H., Meyerson M., Weinberg R. A. (1999),
"Inhibition of telomerase limits the growth of human cancer cells", Nat Med,
5(10), 1164-1170.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 59
37. Harley C. B., Futcher A. B., Greider C. W. (1990), "Telomeres shorten during
ageing of human fibroblasts", Nature, 345(6274), 458-460.
38. Hathcock K. S., Hemann M. T., Opperman K. K., Strong M. A., Greider C. W.,
Hodes R. J. (2002), "Haploinsufficiency of mTR results in defects in
telomere elongation", Proc Natl Acad Sci U S A, 99(6), 3591-3596.
39. Herbert B., Pitts A. E., Baker S. I., Hamilton S. E., Wright W. E., Shay J. W.,
Corey D. R. (1999), "Inhibition of human telomerase in immortal human
cells leads to progressive telomere shortening and cell death", Proc Natl
Acad Sci U S A, 96(25), 14276-14281.
40. Hochreiter A. E., Xiao H., Goldblatt E. M., Gryaznov S. M., Miller K. D.,
Badve S., Sledge G. W., Herbert B. S. (2006), "Telomerase template
antagonist GRN163L disrupts telomere maintenance, tumor growth, and
metastasis of breast cancer", Clin Cancer Res, 12(10), 3184-3192.
41. Ingolotti M., Kawalekar O., Shedlock D. J., Muthumani K., Weiner D. B.
(2010), "DNA vaccines for targeting bacterial infections", Expert Rev
Vaccines, 9(7), 747-763.
42. Jang J. S., Choi Y. Y., Lee W. K., Choi J. E., Cha S. I., Kim Y. J., Kim C. H.,
Kam S., Jung T. H., Park J. Y. (2008), "Telomere length and the risk of lung
cancer", Cancer Sci, 99(7), 1385-1389.
43. Joseph I., Tressler R., Bassett E., Harley C., Buseman C. M., Pattamatta P.,
Wright W. E., Shay J. W., Go N. F. (2010), "The telomerase inhibitor
imetelstat depletes cancer stem cells in breast and pancreatic cancer cell
lines", Cancer Res, 70(22), 9494-9504.
44. Kaats G. R., Michalek J. E., Preuss H. G. (2006), "Evaluating efficacy of a
chitosan product using a double-blinded, placebo-controlled protocol", J Am
Coll Nutr, 25(5), 389-394.
45. Khor E., Lim L. Y. (2003), "Implantable applications of chitin and chitosan",
Biomaterials, 24(13), 2339-2349.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 60
46. Kim N. W. (1997), "Clinical implications of telomerase in cancer", Eur J
Cancer, 33(5), 781-786.
47. Kim N. W., Piatyszek M. A., Prowse K. R., Harley C. B., West M. D., Ho P. L.,
Coviello G. M., Wright W. E., Weinrich S. L., Shay J. W. (1994), "Specific
association of human telomerase activity with immortal cells and cancer",
Science, 266(5193), 2011-2015.
48. Kipling D. (1997), "Telomere structure and telomerase expression during mouse
development and tumorigenesis", Eur J Cancer, 33(5), 792-800.
49. Koping-Hoggard M., Tubulekas I., Guan H., Edwards K., Nilsson M., Varum K.
M., Artursson P. (2001), "Chitosan as a nonviral gene delivery system.
Structure-property relationships and characteristics compared with
polyethylenimine in vitro and after lung administration in vivo", Gene Ther,
8(14), 1108-1121.
50. Kutzler M. A., Weiner D. B. (2008), "DNA vaccines: ready for prime time?"
Nat Rev Genet, 9(10), 776-788.
51. Kyte J. A. (2009), "Cancer vaccination with telomerase peptide GV1001",
Expert Opin Investig Drugs, 18(5), 687-694.
52. L. Qui Z. X., X. Jiang, C. Hu and X. Zou (2004), "Preparation and antibacterial
activity of chitosan nanoparticle", Carbohydrate Reseach, 339(2693-2700.
53. Lansdorp P. M., Verwoerd N. P., van de Rijke F. M., Dragowska V., Little M.
T., Dirks R. W., Raap A. K., Tanke H. J. (1996), "Heterogeneity in telomere
length of human chromosomes", Hum Mol Genet, 5(5), 685-691.
54. Lee V. F. (1974), "Solution and shear properties of chitin and chitosan.
Ph.D.Dissertation, university of Washington, university microfilms", Ann
Arbor, MI, USA, Microfilm, 446(74-29.
55. Leong K. W., Mao H. Q., Truong-Le V. L., Roy K., Walsh S. M., August J. T.
(1998), "DNA-polycation nanospheres as non-viral gene delivery vehicles", J
Control Release, 53(1-3), 183-193.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 61
56. Liu D., Safari A., O'Connor M. S., Chan D. W., Laegeler A., Qin J., Songyang
Z. (2004), "PTOP interacts with POT1 and regulates its localization to
telomeres", Nat Cell Biol, 6(7), 673-680.
57. Mao H. Q., Roy K., Troung-Le V. L., Janes K. A., Lin K. Y., Wang Y., August
J. T., Leong K. W. (2001), "Chitosan-DNA nanoparticles as gene carriers:
synthesis, characterization and transfection efficiency", J Control Release,
70(3), 399-421.
58. Martens U. M., Zijlmans J. M., Poon S. S., Dragowska W., Yui J., Chavez E.
A., Ward R. K., Lansdorp P. M. (1998), "Short telomeres on human
chromosome 17p", Nat Genet, 18(1), 76-80.
59. Meyerson M., Counter C. M., Eaton E. N., Ellisen L. W., Steiner P., Caddle S.
D., Ziaugra L., Beijersbergen R. L., Davidoff M. J., Liu Q., Bacchetti S.,
Haber D. A., Weinberg R. A. (1997), "hEST2, the putative human
telomerase catalytic subunit gene, is up-regulated in tumor cells and during
immortalization", Cell, 90(4), 785-795.
60. Mirabello L., Garcia-Closas M., Cawthon R., Lissowska J., Brinton L. A.,
Peplonska B., Sherman M. E., Savage S. A. (2010), "Leukocyte telomere
length in a population-based case-control study of ovarian cancer: a pilot
study", Cancer Causes Control, 21(1), 77-82.
61. Moghaddam F. A., Atyabi F., Dinarvand R. (2009), "Preparation and in vitro
evaluation of mucoadhesion and permeation enhancement of thiolated
chitosan-pHEMA core-shell nanoparticles", Nanomedicine, 5(2), 208-215.
62. Muzzarelli R. A. (1997), "Human enzymatic activities related to the therapeutic
administration of chitin derivatives", Cell Mol Life Sci, 53(2), 131-140.
63. Nakamura T. M., Morin G. B., Chapman K. B., Weinrich S. L., Andrews W. H.,
Lingner J., Harley C. B., Cech T. R. (1997), "Telomerase catalytic subunit
homologs from fission yeast and human", Science, 277(5328), 955-959.
64. Nakayama J., Tahara H., Tahara E., Saito M., Ito K., Nakamura H., Nakanishi
T., Tahara E., Ide T., Ishikawa F. (1998), "Telomerase activation by hTRT in
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 62
human normal fibroblasts and hepatocellular carcinomas", Nat Genet, 18(1),
65-68.
65. Nguyen Anh Dung N. T. N. H., Dang Thi Hong Van, Nguyen Thi Lan Phuong,
Nguyen Thi Nhu Quynh, Dinh Minh Hiep, Le Van Hiep (2011), "Chitosan
nanoparticle as a novel delivery system for A/H1N1 influenze vaccine: safe
property and immunogenicity in mice", World Academy of Science,
Engineering and Technology, 5(12), 1300-1308.
66. No H. K., Park N. Y., Lee S. H., Meyers S. P. (2002), "Antibacterial activity of
chitosans and chitosan oligomers with different molecular weights", Int J
Food Microbiol, 74(1-2), 65-72.
67. Okamoto Y., Watanabe M., Miyatake K., Morimoto M., Shigemasa Y., Minami
S. (2002), "Effects of chitin/chitosan and their oligomers/monomers on
migrations of fibroblasts and vascular endothelium", Biomaterials, 23(9),
1975-1979.
68. Park I. K., Park Y. H., Shin B. A., Choi E. S., Kim Y. R., Akaike T., Cho C. S.
(2000), "Galactosylated chitosan-graft-dextran as hepatocyte-targeting DNA
carrier", J Control Release, 69(1), 97-108.
69. Pascual E., Julia M. R. (2001), "The role of chitosan in wool finishing", J
Biotechnol, 89(2-3), 289-296.
70. Purbhoo M. A., Li Y., Sutton D. H., Brewer J. E., Gostick E., Bossi G., Laugel
B., Moysey R., Baston E., Liddy N., Cameron B., Bennett A. D., Ashfield
R., Milicic A., Price D. A., Classon B. J., Sewell A. K., Jakobsen B. K.
(2007), "The HLA A*0201-restricted hTERT(540-548) peptide is not
detected on tumor cells by a CTL clone or a high-affinity T-cell receptor",
Mol Cancer Ther, 6(7), 2081-2091.
71. Reyes-Sandoval A., Ertl H. C. (2001), "DNA vaccines", Curr Mol Med, 1(2),
217-243.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Hoàng Thị Ngà – Trƣờng ĐH Kh