Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xác định tiêu chí phân vùng khai thác, vùng hạn chế khai thác, vùng cấm khai thác nước dưới đất.áp dụng thửng hiệm cho vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn

Phân vùng khai thác nước dưới đấtlà xác định, khoanh định diện tích các vùng khai thác, vùng hạn chếvà vùng cấm khai thác nước dưới đất. Vùng cấm khai tháclà vùng cấm xây dựng mới công trình khai thác nước dưới đất, tăng lưu lượng của các công trình khai thác nước dưới đất hiện có. Vùng hạn chếkhai tháclà vùng hạn chếxây dựng mới công trình khai thác nước dưới đất. Ô nhiễm nguồn nước dưới đấtlà sựbiến đổi chất lượng nguồn nước dưới đất vềthành phần vật lý, hóa học, sinh học làm cho nguồn nước không còn phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng. Suy thoái nguồn nướclà sựsuy giảm vềchất lượng và sốlượng của nguồn nước. Sựsuy giảm vềsốlượng của nguồn nước dưới đất được hiểu là sựgiảm đi của mực nước dưới đất, giảm lưu lượng của các tầng chứa nước, giảm lưu lượng ở các giếng khoan khai thác Trữlượng khai thác tiềm năng hoặc trữlượng có thểkhai thác của một vùnglà lượng nước có thểkhai thác từcác tầng chứa nước và chứa nước yếu trong vùng đó mà không làm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước và biến đổi môi trường vượt quá mức cho phép.

pdf221 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xác định tiêu chí phân vùng khai thác, vùng hạn chế khai thác, vùng cấm khai thác nước dưới đất.áp dụng thửng hiệm cho vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ------------------------------------------ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG KHAI THÁC, VÙNG HẠN CHẾ KHAI THÁC, VÙNG CẤM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT. ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO VÙNG HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN TRỌNG HIỀN; NGUYỄN HỒNG QUANG Cơ quan chủ trì: VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 7996 Hà Nội, 2009 1 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ------------------------------------------ Tập thể tác giả: KS. Nguyễn Trọng Hiền ThS. Nguyễn Hồng Quang ThS. Nguyễn Thạc Cường KS. Tống Thị Thu Hà PGS. TS. Phạm Quý Nhân TS. Bùi Trần Vượng TS. Đặng Đình Phúc BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG KHAI THÁC, VÙNG HẠN CHẾ KHAI THÁC, VÙNG CẤM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT. ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO VÙNG HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Trọng Hiền Hà Nội, 2009 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................7 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................................7 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................................................7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................................................8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................................................8 CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU...............................................................................................9 ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG..........................................................................................................9 KINH PHÍ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN...........................................................................9 TỔ CHỨC THỰC HIỆN .......................................................................................................9 LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................10 PHẦN I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN XÁC LẬP TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG KHAI THÁC, VÙNG HẠN CHẾ VÀ VÙNG CẤM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐIỂN HÌNH KHÁC NHAU ............................................11 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ..................................12 1.1. Trên thế giới..............................................................................................................12 1.2. Ở Việt Nam...............................................................................................................14 CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở VIỆT NAM................16 2.1. Sơ lược về tài nguyên nước dưới đất ở Việt Nam. ...................................................16 2.2. Hiện trạng khai thác nước dưới đất ở Việt Nam.......................................................17 Chương 3 ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ...............19 3.1. Khai thác, sử dụng bền vững nước dưới đất .............................................................19 3.2. Các ảnh hưởng tiêu cực của việc khai thác nước dưới đất quá mức.........................20 3.2.1. Hạ thấp mực nước, giảm lưu lượng các nguồn lộ và dòng thoát ra các dòng sông suối và các khối nước mặt ...................................................................................21 3.2.2. Sụt lún bề mặt ....................................................................................................24 3.2.3. Thay đổi các thành phần dòng chảy dẫn đến suy giảm chất lượng nước ..........27 3.3. Đánh giá khả năng gây tác động tiêu cực của việc khai thác nước dưới đất quá mức .........................................................................................................................................28 3.3.1. Tác động của khai thác quá mức........................................................................28 3.3.2. Khái niệm mức độ nhạy cảm của tầng chứa nước đối với khai thác quá mức ..29 3.4. Rủi ro của suy thoái nước dưới đất do khai thác quá mức và những lựa chọn để giảm thiểu tác động..........................................................................................................30 3.5. Tác động của hạ thấp mực nước dưới đất đến xã hội ...............................................33 Chương 4 TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở MỘT SỐ VÙNG ĐẶC TRƯNG CỦA VIỆT NAM............................................................................34 4.1. Đồng bằng Bắc Bộ ....................................................................................................34 4.1.1 Các vấn đề nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ............................................34 4.1.2. Các chỉ tiêu phân vùng khai thác, hạn chế khai thác và cấm khai thác .............35 4.1.3. Lựa chọn các chỉ tiêu phân vùng khai thác........................................................36 4.2. Vùng duyên hải miền Trung .....................................................................................38 4.2.1. Tổng quan về nguồn nước dưới đất ...................................................................38 3 4.2.2. Xác lập các tiêu chí phân vùng khai thác, hạn chế khai thác, cấm khai thác.....39 4.2.2.1. Các vấn đề lên quan tới cạn kiệt và suy giảm chất lượng nước dưới đất trong vùng ..........................................................................................................39 4.2.2.2. Lựa chọn tiêu chí để phân vùng khai thác, hạn chế khai thác và cấm khai thác. ..................................................................................................................41 4.3. Tây Nguyên...............................................................................................................43 4.3.1. Đặc điểm khai thác nước dưới đất .....................................................................43 4.3.2. Suy giảm về chất của nguồn nước dưới đất .......................................................44 4.3.3. Suy giảm về lượng của nguồn nước dưới đất ....................................................45 4.3.4. Các tác động môi trường do khai thác nước dưới đất........................................46 4.3.5. Các tiêu chí phân vùng khai thác nước dưới đất................................................48 4.4. Tây Nam Bộ..............................................................................................................48 4.4.1. Đặc điểm khai thác nước dưới đất .....................................................................48 4.4.2. Suy giảm về lượng nguồn nước dưới đất...........................................................48 4.4.3. Ô nhiễm nguồn nước dưới đất ...........................................................................49 4.4.4. Nhiễm mặn nước dưới đất .................................................................................49 4.4.5. Các tác động môi trường do khai thác nước dưới đất........................................49 KẾT LUẬN..........................................................................................................................51 PHẦN II ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM PHÂN VÙNG KHAI THÁC, VÙNG HẠN CHẾ VÀ VÙNG CẤM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN...........................................................................................................................52 MỞ ĐẦU .............................................................................................................................53 Chương 1 KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU................................................................54 1.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................................54 1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên....................................................................................54 1.1.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới địa lý hành chính.........................................54 1.1.1.2. Đặc điểm địa hình ...........................................................................55 1.1.1.3. Đặc điểm thủy văn ..........................................................................55 1.1.2. Đặc điểm khí tượng, khí hậu..............................................................................56 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..........................................................................................57 1.2.1. Dân cư ................................................................................................................57 1.2.2. Kinh tế................................................................................................................57 1.2.3. Giao thông..........................................................................................................58 1.3. Tình hình nghiên cứu địa chất, địa chất thuỷ văn.....................................................58 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC.................................................................61 2.1. Nước mặt ..................................................................................................................61 2.1.1. Đặc điểm dòng chảy mặt ...................................................................................61 2.1.3. Hiện trạng chất lượng nước mặt ........................................................................63 2.1. 4. Xâm nhập mặn và chua phèn............................................................................67 2.1.4.1. Xâm nhập mặn ................................................................................67 2.1.4.2. Đặc điểm chua phèn........................................................................69 2.2. Nước dưới đất ...........................................................................................................69 2.2.1. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích nhiều nguồn gốc holocen (qh)..............69 2.2.2. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích pleistocen trên (qp3) .............................70 2.2.3. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích pleistocen giữa - trên (qp2-3).................71 2.2.4. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích pleistocen dưới (qp1) ............................72 2.2.5. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích pliocen trên (n22) ..................................72 4 2.2.6. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích pliocen dưới (n21) .................................73 2.2.7. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích miocen trên (n13) ..................................74 2.2.8. Tầng chứa nước khe nứt các đá trầm tích phun trào jura - kreta (j3-k) ..............75 2.2.9. Tầng chứa nước khe nứt các đá trầm tích jura (j1 – 3).........................................75 Chương 3 TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT......................77 3.1. Phân loại nước dưới đất ............................................................................................77 3.2. Phương pháp đánh giá trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ ....................................77 3.3. Kết quả đánh giá trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất: ..............................79 3.3.1. Trữ lượng động ..................................................................................................79 3.3.2. Trữ lượng tĩnh khai thác ....................................................................................79 3.3.3. Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất ...................................................79 Chương 4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN, NHIỄM BẨN NƯỚC DƯỚI ĐẤT .............................................................................................................................................81 4.1. Tầng chứa nước pleistocen trên (qp3) .......................................................................81 4.1.1. Hiện trạng nhiễm mặn........................................................................................81 4.1.2. Hiện trạng nhiễm bẩn.........................................................................................82 4.2. Tầng chứa nước pleistocen giữa - trên (qp2-3) ..........................................................83 4.2.1. Hiện trạng nhiễm mặn........................................................................................83 4.2.2. Hiện trạng nhiễm bẩn.........................................................................................84 4.3. Tầng chứa nước pleistocen dưới (qp1) ......................................................................85 4.3.1. Hiện trạng nhiễm mặn........................................................................................86 4.3.2. Hiện trạng nhiễm bẩn.........................................................................................87 4.4. Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích pliocen trên (n22) ................................88 4.4.1. Hiện trạng nhiễm mặn........................................................................................88 4.4.2. Hiện trạng nhiễm bẩn.........................................................................................89 4.5. Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích pliocen dưới (n21)...............................90 4.5.1. Hiện trạng nhiễm mặn........................................................................................90 4.5.2. Hiện trạng nhiễm bẩn.........................................................................................91 4.6. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích miocen trên (n13) .........................................92 4.6.1. Hiện trạng nhiễm mặn........................................................................................92 4.6.1. Hiện trạng nhiễm bẩn.........................................................................................93 Chương 5 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT .............................................................................................................................................95 5.1. Thành phố Hồ Chí Minh...........................................................................................95 5.2. Tỉnh Bình Dương......................................................................................................98 5.3. Tỉnh Đồng Nai ........................................................................................................100 5.4. Tỉnh Long An..........................................................................................................104 5.5. Tỉnh Tiền Giang......................................................................................................111 Chương 6 PHÂN VÙNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ...........................................113 6.1. Ảnh hưởng của khai thác nước dưới đất.................................................................113 6.1.1. Hạ thấp mực nước............................................................................................113 6.1.2. Xâm nhập mặn .................................................................................................116 6.1.3. Sụt lún bề mặt ..................................................................................................118 6.2. Tính nhạy cảm của các tầng chứa nước đối với các tác động tiêu cực do khai thác nước ...............................................................................................................................120 6.3. Lựa chọn các tiêu chí phân vùng khai thác.............................................................122 6.4. Phân vùng khai thác nước dưới đất.........................................................................123 6.4.1. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích pleistocen giữa - trên (qp2-3)...............123 6.4.2. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích pleistocen dưới (qp1). .........................125 5 6.4.3. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích pliocen trên (n22). ...............................127 6.4.4. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích pliocen dưới (n21). ..............................129 6.4.5. Phức hệ chứa nước lỗ hổng các trầm tích miocen trên (n13)............................130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................................133 Kết luận..............................................................................................................................133 Kiến nghị............................................................................................................................134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................135 6 CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Phân vùng khai thác nước dưới đất là xác định, khoanh định diện tích các vùng khai thác, vùng hạn chế và vùng cấm khai thác nước dưới đất. Vùng cấm khai thác là vùng cấm xây dựng mới công trình khai thác nước dưới đất, tăng lưu lượng của các công trình khai thác nước dưới đất hiện có. Vùng hạn chế khai thác là vùng hạn chế xây dựng mới công trình khai thác nước dưới đất. Ô nhiễm nguồn nước dưới đất là sự biến đổi chất lượng nguồn nước dưới đất về thành phần vật lý, hóa học, sinh học làm cho nguồn nước không còn phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng. Suy thoái nguồn nước là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của nguồn nước. Sự suy giảm về số lượng của nguồn nước dưới đất được hiểu là sự giảm đi của mực nước dưới đất, giảm lưu lượng của các tầng chứa nước, giảm lưu lượng ở các giếng khoan khai thác Trữ lượng khai thác tiềm năng hoặc trữ lượng có thể khai thác của một vùng là lượng nước có thể khai thác từ các tầng chứa nước và chứa nước yếu trong vùng đó mà không làm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước và biến đổi môi trường vượt quá mức cho phép. Quan trắc nước dưới đất là quá trình đo đạc, theo dõi một cách có hệ thống về mực nước, lưu lượng và các chỉ tiêu chất lượng của nguồn nước dưới đất nhằm cung cấp thông tin phục vụ việc đánh giá hiện trạng, diễn biến số lượng, chất lượng và các tác động khác đến nguồn nước dưới đất. 7 MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế của đất nước, nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt, sản xuất và nhu cầu khác của xã hội ngày một tăng. Để khai thác hiệu quả vững bền tài nguyên nước dưới đất cần tiến hành quản lý, xác lập các biện pháp khai thác hiệu quả lâu dài, vững bền tài nguyên nước dưới đất. Tài nguyên nước dưới đất ở Việt Nam có thể được khai thác phục vụ yêu cầu ăn uống, sinh hoạt quy mô vừa và lớn cho một số vùng. Tổng trữ lượng nước dưới đất ở Việt Nam hiện nay là 132 triệu m3/ngày.đêm, tức khoảng 48 km3/năm, nghĩa là chỉ chiếm 5% tổng lượng dòng chảy chung hay 25% lượng dòng mặt phát sinh tại lãnh thổ Việt Nam. Song trong hiện tại nước dưới đất mới chỉ được khai thác khoảng 5% tổng trữ lượng trên. Điều đó chứng tỏ nước dưới đất là tài nguyên rất dồi dào và cần được khai thác nhiều hơn nữa để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, khả năng cung cấp của tài nguyên nước dưới đất cũng như công suất của các công trình lấy nước phụ thuộc vào các thông số địa chất thủy văn của đất đá, cấu trúc địa chất, điều kiện thủy động lực và phụ thuộc chặt chẽ vào sự phân bố cũng như kết cấu của các công trình khai thác nước. Vì vậy nếu thiếu quản lý, bố trí các công trình khai thác không hợp lý cũng gây ra hậu quả không mong muốn như: i) Mực nước
Tài liệu liên quan