Nghiên cứu đặc điểm phânbố, điều kiện thành tạo của đá quý vùng Châu Bình - Bản Ngọc làm cơ sở xác lập các diệntích có triển vọng phục vụ cho tìm kiếm, thăm dò đá quý ở Quỳ Châu - Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

Vùng mỏ đá qúy Quỳ Châu - Quỳ Hợp, Nghệ An đ-ợc biết đến từ năm 1996, đến nay đã có nhiều công ty khai thác khoáng sản của Nhà n-ớc, các công ty liên doanh với n-ớc ngoài và các nhà khoa học nghiên cứu, thăm dò và khai thác đá quý. Hầu hết các tác giả của các công trình nghiên cứu chuyênsâu đều đánh giá tiềm năng đá quý ở đới nâng Bù Khạng là rất lớn, có giá trị th-ơng phẩm cao, có nhiều khả năng sánh với các mỏ đá qúy ở Myanma và Thái Lan. Một vấn đề đặt ra là nguồn đá quý nguyên sinh thuộc loạihình nào? Đâu là nguồn cung cấp chính cho nguồn đá quý ngoại sinh có giá trị kinh tế, chúng tập trung ở đâu và trên diện tích nào có triển vọng hơn cả? Để đáp ứng phần nào yêu cầu nói trên, theo đề nghị của ông Tổng giám đốc Tổng Công ty Đá quý và Vàng Việt Nam (Công văn số 144/2001/TTKCN ngày 2/5/2001), Bộ tr-ởng Bộ Công nghiệp giao cho Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản phối hợp cùng Tổng Công ty Đá quý và Vàng Việt Nam lập đề án “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, điều kiện thành tạo của đá quý vùng Châu Bình - Bản Ngọc làm cơ sở xác lập các diện tích có triển vọng phục vụ cho tìm kiếm, thăm dò đá quý ở Quỳ Châu - Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” (Số 1277/QĐ - CNCL ngày 12/6/2001).

pdf189 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phânbố, điều kiện thành tạo của đá quý vùng Châu Bình - Bản Ngọc làm cơ sở xác lập các diệntích có triển vọng phục vụ cho tìm kiếm, thăm dò đá quý ở Quỳ Châu - Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng Viện nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản ------------------------------------------- Báo cáo Nghiên cứu đặc điểm phân bố, điều kiện thành tạo của đá quý vùng Châu Bình - Bản Ngọc làm cơ sở xác lập các diện tích có triển vọng phục vụ cho tìm kiếm, thăm dò đá quý ở Quỳ Châu - Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Thuyết minh ,; 6617 27/10/2007 Hà Nội - 2003 1 Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng Viện nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản ------------------------------------------- Tác giả: Võ Xuân Định, Phạm Hoè, Phạm Văn Huân, Chu Văn Lam, Nguyễn Văn Lồng, Phạm Đức L−ơng(1), Nguyễn Tân, Bùi Bá Thân, Nguyễn Minh Tuấn(2) Báo cáo Nghiên cứu đặc điểm phân bố, điều kiện thành tạo của đá quý vùng Châu Bình - Bản Ngọc làm cơ sở xác lập các diện tích có triển vọng phục vụ cho tìm kiếm, thăm dò đá quý ở Quỳ Châu - Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Thuyết minh Viện tr−ởng Chủ biên TS. Nguyễn Xuân Khiển TS. Phạm Hoè ,; Hà Nội - 2003 (1) Hội Địa chất Việt Nam; (2) Tổng Công ty Đá quý và Vàng Việt Nam 2 Mục lục Trang - Quyết định phê duyệt báo cáo.............................................................................. 5 - Quyết định của Viện tr−ởng Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản về việc thành lập Hội đồng xét duyệt báo cáo ................................................................. 6 - Biên bản Hội nghị xét duyệt báo cáo ................................................................... 9 - Bản thẩm định cáo cáo ....................................................................................... 11 - Các nhận xét báo cáo ......................................................................................... 15 - Quyết định phê duyệt đề án ............................................................................... 28 - Quyết định giao chủ nhiệm đề án ...................................................................... 29 - Đăng ký Nhà n−ớc hoạt động điều tra cơ bản địa chất ...................................... 30 Mở đầu ................................................................................................................ 32 Ch−ơng I. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn, lịch sử nghiên cứu và các ph−ơng pháp đã tiến hành ................................................... 35 I.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn.............................. 35 I.2. Lịch sử nghiên cứu...................................................................... 39 I.3. Các ph−ơng pháp đã tiến hành.................................................... 41 Ch−ơng II. Địa chất vùng nghiên cứu ............................................................. 45 II.1. Địa tầng ............................................................................................... 45 II.2. Magma xâm nhập ............................................................................... 50 II.3. Cấu trúc - kiến tạo ............................................................................... 82 II.4. Đặc điểm biến chất ............................................................................. 83 II.4.1. Biến chất khu vực .................................................................... 83 II. 4.2. Các thành tạo biến chất trao đổi (metasomatit)....................... 84 II.5. Địa mạo - tân kiến tạo ....................................................................... 106 Ch−ơng III. Đặc điểm phân bố đá quý .......................................................... 109 III.1. Vài nét về khoáng vật và chất l−ợng đá quý..................................... 109 III.2. Đá quý phân bố trong đá gốc ........................................................... 110 III.2.1. Đá quý trong felspatit .......................................................... 110 III.2.2. Đá quý phân bố trong đá hoa ............................................... 127 III.3. Đá quý phân bố trong sa khoáng ..................................................... 139 III.3.1. Đá quý phân bố trong tàn tích, s−ờn tích (eluvi - deluvi không phân chia) .............................................................................. 139 III.3.2. Đá quý phân bố trong sa khoáng aluvi ................................ 150 3 Ch−ơng IV. Điều kiện thành tạo đá quý ....................................................... 157 IV.1. Môi tr−ờng địa chất ......................................................................... 157 IV.2. Thành phần hoá học của ruby, saphir và đặc điểm bao thể trong corindon (ruby, saphir) ..................................................................... 160 IV.2.1. Thành phần hoá học của ruby, saphir ................................... 160 IV.2.2. Đặc điểm bao thể .................................................................. 161 IV.3. Điều kiện hoá lý thành tạo ruby, saphir ........................................... 165 IV.3.1. Nhiệt độ thành tạo ............................................................... 165 IV.3.2. Độ sâu thành tạo .................................................................. 166 IV.3.3. Tuổi thành tạo ...................................................................... 167 Ch−ơng V. Quy luật phân bố và dự báo những diện tích có triển vọng đá quý ở Quỳ Châu - Quỳ Hợp, Nghệ An........................................ 168 V.1. Nguyên tắc thành lập bản đồ quy luật phân bố và dự báo những diện tích có triển vọng đá quý vùng Quỳ Châu - Quỳ Hợp, Nghệ An, tỷ lệ 1:50.000 ....................................................................................... 168 V.2. Những tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm đá quý...................................... 169 V.2.1. Nhóm tiền đề khu vực (khống chế sinh khoáng đá quý) ....... 169 V.2.2. Nhóm tiền đề và dấu hiệu địa ph−ơng (khống chế sự tập trung đá quý) .............................................................................................. 170 V.3. Dự báo những diện tích có triển vọng đá quý và h−ớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................................ 172 V.3.1. Ph−ơng pháp dự báo .............................................................. 172 V.3.2. Kết quả dự báo ...................................................................... 173 Kết luận ................................................................................................... 177 - Tài liệu tham khảo................................................................................... 180 - Danh mục bản vẽ kèm theo báo cáo........................................................ 182 - Danh mục phụ lục kèm theo báo cáo ...................................................... 183 - Danh mục tài liệu nguyên thuỷ giao nộp kho l−u trữ tại Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản........................................................................... 184 4 Mở đầu Vùng mỏ đá qúy Quỳ Châu - Quỳ Hợp, Nghệ An đ−ợc biết đến từ năm 1996, đến nay đã có nhiều công ty khai thác khoáng sản của Nhà n−ớc, các công ty liên doanh với n−ớc ngoài và các nhà khoa học nghiên cứu, thăm dò và khai thác đá quý. Hầu hết các tác giả của các công trình nghiên cứu chuyên sâu đều đánh giá tiềm năng đá quý ở đới nâng Bù Khạng là rất lớn, có giá trị th−ơng phẩm cao, có nhiều khả năng sánh với các mỏ đá qúy ở Myanma và Thái Lan. Một vấn đề đặt ra là nguồn đá quý nguyên sinh thuộc loại hình nào? Đâu là nguồn cung cấp chính cho nguồn đá quý ngoại sinh có giá trị kinh tế, chúng tập trung ở đâu và trên diện tích nào có triển vọng hơn cả? Để đáp ứng phần nào yêu cầu nói trên, theo đề nghị của ông Tổng giám đốc Tổng Công ty Đá quý và Vàng Việt Nam (Công văn số 144/2001/TTKCN ngày 2/5/2001), Bộ tr−ởng Bộ Công nghiệp giao cho Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản phối hợp cùng Tổng Công ty Đá quý và Vàng Việt Nam lập đề án “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, điều kiện thành tạo của đá quý vùng Châu Bình - Bản Ngọc làm cơ sở xác lập các diện tích có triển vọng phục vụ cho tìm kiếm, thăm dò đá quý ở Quỳ Châu - Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” (Số 1277/QĐ - CNCL ngày 12/6/2001). Mục tiêu nhiệm vụ: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố, điều kiện thành tạo của đá quý (ruby, saphir) - Xác lập các tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm đá quý. - Xác lập diện tích có triển vọng đá quý trong khu vực để tìm kiếm thăm dò tiếp theo. Diện tích nghiên cứu là 300km2, trong đó vùng Châu Bình (Quỳ Châu) là 167km2, vùng Bản Ngọc (Quỳ Hợp) là 133km2. Thời gian trình duyệt Đề án tháng 7/2001 và thi công Đề án 18 tháng. Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản đã giao cho Trung tâm Công nghệ, Dịch vụ và T− vấn Địa chất - Khoáng sản chịu trách nhiệm thi hành quyết định này (số 65 QĐ / TC ngày 13/6/2001). 5 Ph−ơng án đ−ợc hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản thông qua ngày 28 tháng 9 năm 2001, Bộ tr−ởng Bộ Công nghiệp đã ký quyết định phê duyệt số 3102 QĐ - CNCL ngày 26 tháng 12 năm 2001. Tổ chức thực hiện: Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản đã ra quyết định số 65QĐ/ TC giao cho TS. Phạm Hòe làm chủ nhiệm đề án. Lực l−ợng chính tham gia thực hiện là các tiến sỹ, kỹ s−, kỹ thuật viên thuộc Trung tâm Công nghệ, Dịch vụ và T− vấn Địa chất -Khoáng sản, kỹ s−, kỹ thuật viên thuộc Tổng Công ty Đá quý và Vàng Việt Nam và các cộng tác viên khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, thuộc hội Địa chất Việt Nam và Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên. Đặc biệt đề án đã phối hợp chặt chẽ cùng Tổng Công ty, thu thập xử lý nguồn tài liệu đã có từ tr−ớc đến nay của Tổng Công ty, cùng tiến hành khảo sát, bố trí các công trình hào kiểm tra và Tổng công ty trực tiếp thi công các công trình hào và đãi rửa mẫu đánh giá kết quả. Sau gần 2 năm thực hiện nhiệm vụ (kể cả b−ớc lập đề c−ơng), kết quả thực hiện của toàn đề án đ−ợc tổng hợp trong bảng IV.1 của phụ lục báo cáo kinh tế - kế hoạch. Trong bảng, mỗi hạng mục công việc thực hiện đ−ợc đem so sánh với đề án đ−ợc phê duyệt và tổng hợp dự toán đ−ợc duyệt hàng năm theo tỷ lệ %. Một số kết quả so sánh với đề án đ−ợc duyệt cho thấy đa phần các hạng mục công việc đều thực hiện 100% so với đề án. Một số hạng mục tăng hay giảm vì lý do sau: - Tháng công tiền l−ơng cơ bản tăng 19%, nguyên nhân đề án đ−ợc kéo dài thêm 3 tháng tổng kết và can in nộp l−u trữ (can in nộp l−u trữ từ tháng 6/2003 nay tới tháng 9/2003). - Tháng công khảo sát thực địa chỉ bằng 52% khi xây dựng đề án dự kiến sẽ tiến hành khảo sát 5 tháng/ ng−ời. Song năm 2002 vốn cấp chỉ có thể tiến hành khảo sát 3 tháng/ ng−ời, mặt khác, năm 2003 Hội đồng nghiệm thu Viện xét thấy không nên tiếp tục triển khai thực địa vì thời gian không cho phép, sợ ảnh h−ởng đến tiến độ tổng kết báo cáo. - Khối l−ợng công trình thực hiện so với đề c−ơng dự toán đ−ợc duyệt, hào: 60%, dọn vết lộ: 74%, hố: 80%. Nguyên nhân cũng vì lý do trên. - Giá trị đo địa vật lý thực hiện 49% so với dự toán đ−ợc duyệt. Lý do là ph−ơng pháp địa vật lý áp dụng kém hiệu quả. Vì vậy tổ kiểm tra thực địa của Viện do PGS.TSKH D−ơng Đức Kiêm làm tổ tr−ởng sau khi khảo sát, đã kết luận đình chỉ thi công đo địa vật lý vì không đạt đ−ợc hiệu quả nh− mong đợi, nguyên nhân chủ yếu là do lớp phủ dày (th−ờng lớn hơn 20m) và đã bị đào xới, xáo trộn mạnh. 6 - Khối l−ợng phân tích mẫu khoáng vật trọng sa thực hiện 202% so với đề án, nguyên nhân sau khi ph−ơng pháp địa vật lý kém hiệu quả đề án đề nghị cho phép bổ sung khối l−ợng lấy mẫu eluvi và phân tích loạt mẫu lấy bổ sung này vì đây là ph−ơng pháp có hiệu quả nhất để xác lập tổ hợp cộng sinh khoáng vật chỉ thị cho các đá chứa đá quý. - Hợp tác nghiên cứu trong n−ớc đạt 73% giá trị so với đề án. Vì một số cộng tác viên không thể tham gia cùng Đề án với lý do bận đi công tác n−ớc ngoài. Tuy còn một số vấn đề tồn tại nh−ng các mục tiêu cơ bản Đề án đã thực hiện đ−ợc. Thành công này là do sự nỗ lực của tập thể tác giả, của các cộng tác viên khoa học, đặc biệt là do sự phối hợp chặt chẽ giữa Tổng Công ty Đá quý và Vàng Việt Nam với Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản d−ới sự chỉ đạo giám sát của Bộ Công nghiệp. Thành công của Đề án còn có sự đóng góp không nhỏ của các phòng ban chức năng trong Viện, của Công ty Đá quý và Vàng Nghệ An, của nhân dân địa ph−ơng và của các đồng nghiệp. Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn. 7 Ch−ơng I Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn, lịch sử nghiên cứu và các ph−ơng pháp đ∙ tiến hành I.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn I.1.1. Vị trí địa lý Diện tích nghiên cứu bao gồm 167km2 xã Châu Bình - Quỳ Châu thuộc cánh đông bắc khối nâng Bù Khạng và 133km2 vùng Bản Ngọc - Quỳ Hợp thuộc cánh tây nam khối nâng cùng tên (hình I.1). - Vùng Châu Bình, huyện Quỳ Châu với diện tích 167km2 đ−ợc giới hạn bởi toạ độ: X (m) Y (m) X (m) Y (m) A 2.159.400 506.400 D 2.144.950 532.250 B 2.159.400 520.000 E 2.149.950 526.200 C 2.149.000 532.500 - Vùng Bản Ngọc, huyện Quỳ Hợp với diện tích 133km2 đ−ợc giới hạn bởi toạ độ: X (m) Y (m) X (m) Y (m) H 2.141.900 527.300 I 2.141.750 507.550 K 2.135.250 524.550 G 2.148.550 510.050 Thuộc các tờ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 hệ UTM: 6048 III (Quỳ Châu) 6048II (Nh− Xuân), 6047IV (Quỳ Hợp), 6047I (Nghĩa Đàn). 8 24 K sông Hiếu B Sô ng co n I 18 105° 18'52" 36 19° 18'37" 305 48 thị trấn Quỳ Hợp Đ−ờng ô tô Diện tích vùng nghiên cứu Đ−ờng ranh giới địa chính huyện 10 18 24 Chỉ dẫn 19° 32'10" 105° 18'52" 305 E C D H x∙ Châu Lộc 54 21 60 A G 5 12 105° 03'25" 60 19° 32'10" 21 1087 Bù Khạng Bản Ngọc h. quỳ hợp h. quỳ châu x∙ Châu Bình tỷ lệ 1:250.000 1cm bằng 2.500m thực địa 5 kilometers 42 42 48 54 21 36 21 0 125 Sông, suối 19° 18'37" 105° 03'25" G H I K H ì n h I . 1 : S ơ đ ồ d i ệ n t í c h v ù n g n g h i ê n c ứ u vùng Châu Bình - Bản Ngọc (Quỳ Châu - Quỳ Hợp, nghệ an) + 9 I.1.2. Địa hình Hai diện tích nghiên cứu đ−ợc ngăn cách nhau bởi dãy núi Bù Khạng. Đây là dãy núi cao nhất trong khu vực, với đỉnh Bù Khạng cao 1087m, chạy dài theo h−ớng TB - ĐN. Độ cao của địa hình thấp dần về phía tây bắc và đông nam. Hai diện tích nghiên cứu có độ cao trung bình 100 - 500m. - Địa hình núi cao trung bình từ 800m đến 1000m có tỷ lệ không đáng kể trong diện tích nghiên cứu. Đây là địa hình thuộc dãy núi Bù Khạng có đỉnh cao nhất là đỉnh Bù Khạng (1087m) chạy dài theo ph−ơng TB-ĐN. Cấu tạo nên dạng địa hình này là các thành tạo đá biến chất cổ gồm: đá phiến kết tinh hai mica, granitogneis và gneis biotit thuộc hệ tầng Bù Khạng (NP-\1bk). Các đỉnh núi có độ cao từ 800m trở lên th−ờng nhọn, s−ờn rất dốc. Quá trình bóc mòn xâm thực xẩy ra mạnh mẽ. Các thung lũng giữa núi ở đây rất hẹp, không thuận lợi cho tích tụ sa khoáng. - Địa hình đồi núi thấp có độ cao tuyệt đối từ 100m đến 250m, có nơi 350m. Đây là dạng địa hình phát triển chủ yếu trong vùng nghiên cứu thuộc diện tích 167km2 xã Châu Bình - Quỳ Châu. Chúng tạo thành một bề mặt san bằng hơi nghiêng về phía đông. Cấu trúc lên dạng địa hình này là các đá gneis biotit, plagiogneis, thấu kính đá hoa thuộc tập 1 hệ tầng Bù Khạng (NP-\1bk1), granit biotit dạng gneis, granit biotit và pegmatit, granit pegmatit thuộc phức hệ Bản Chiềng. Trên dạng địa hình này phát triển các thung lũng hẹp hình lòng chảo, t−ơng đối thoải, phát triển các thềm bậc thang và bị chia cắt bởi mạng sông suối hiện đại. Đây là các thung lũng chứa đá quý, đ−ợc hình thành do quá trình bóc mòn - tích tụ. - Địa hình karst Dạng địa hình này phát triển hạn chế, chúng tập trung ở phần phía bắc trong các trầm tích carbonat hệ tầng M−ờng Lống (C-Pml) thuộc diện tích 133km2 vùng Bản Ngọc - Quỳ Hợp. Địa hình karst thuộc loại địa hình núi cao trung bình, vách dựng đứng, lởm chởm dạng tai mèo với nhiều thung lũng karst kín, nửa kín và các hang karst. Trong các thung lũng karst hiện đang bị dân khai thác thiếc, trong các máng đãi thiếc thỉnh thoảng gặp ruby, saphir kích th−ớc nhỏ, chất l−ợng kém, tuy nhiên đã đôi lần dân đãi đ−ợc viên ruby th−ơng phẩm có giá trị. 10 I.1.3. Mạng l−ới sông suối Trong vùng công tác có 2 sông lớn là Sông Hiếu nằm ở phía bắc và Sông Con nằm ở phía nam, các sông đều nằm ở giáp biên diện tích nghiên cứu. Hệ sông suối trên diện tích 167km2 Châu Bình đều bắt nguồn từ phía đông nam chảy theo h−ớng bắc và đổ ra Sông Hiếu , đây là dòng chảy th−ờng xuyên, độ dốc không lớn, song về mùa m−a lũ (tháng 7 - 8 - 9) n−ớc dâng lên nhanh và chảy xiết, th−ờng gây nên úng lụt cục bộ. Trên diện tích 133km2 Bản Ngọc - Quỳ Hợp, hệ thống sông suối đều bắt nguồn từ s−ờn tây nam dãy Bù Khạng, chạy theo h−ớng nam và đổ ra sông Con. Do chảy trên địa hình có nhiều đá vôi nên hệ thống sông suối ở đây có nhiều đoạn chảy ngầm. Nhìn chung hệ thống sông suối ở đây kém phát triển. I.1.4. Đặc điểm Kinh tế - Nhân văn Quỳ Châu và Quỳ Hợp là 2 huyện miền núi phía tây nam tỉnh Nghệ An. Từ Hà nội đi theo quốc lộ 1, đến ngã ba Yên Lý đi theo quốc lộ 48 vào đến Quỳ Châu khoảng 100km. Châu Bình là một xã thuộc huyện Quỳ Châu, chạy dài theo QL 48, cách Quỳ Châu 20km. Từ km 64 trên quốc lộ 48, tại ngã ba xăng lẻ đi theo đ−ờng ô tô tỉnh lộ 39 đến thị trấn Quỳ Hợp khoảng 14km. Từ thị trấn Quỳ Hợp theo tỉnh lộ này đến Bản Hạt khoảng 21km, đây là địa điểm cuối cùng của tỉnh lộ 39. Dân c− trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là đồng bào dân tộc Thái, từ năm 1970 xã Châu Bình còn có thêm ng−ời Kinh từ huyện Quỳnh L−u lên khai hoang sống định c− tại đây, phần lớn họ sống tập trung men theo quốc lộ 48. Từ ng−ời Kinh đến ng−ời Thái sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa n−ớc. Hiện t−ợng phá rừng làm n−ơng rãy bị chính quyền địa ph−ơng can thiệp mạnh mẽ. Mấy năm gần đây, do Nghệ An xây dựng nhà máy mía đ−ờng ở Nghĩa Đàn nên nhân dân đã chuyển đổi sang trồng mía trên các triền đồi mà tr−ớc đây bỏ hoang hoặc trồng sắn. Hầu hết các gia đình men theo ở QL 48 của Châu Lộc đã có điện l−ới sinh hoạt. Riêng các xã Châu Hồng, Châu Tiến huyện Quỳ Hợp l−ới điện Quốc Gia ch−a về đến. Nhìn chung đời sống các dân tộc trong vùng công tác có đời sống ổn định, tình hình trật tự an ninh xã hội đảm bảo, chính quyền địa ph−ơng luôn tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn đến khảo sát tại địa ph−ơng. 11 I.2. Lịch sử nghiên cứu Quỳ Châu - Quỳ Hợp là vùng đã đ−ợc nhiều nhà địa chất quan tâm nghiên cứu địa chất - khoáng sản nói chung và đá quý nói riêng. Giai đoạn tr−ớc năm 1945, vùng này đã đ−ợc các nhà địa chất Pháp nh− Jacop, Fromaget nghiên cứu và đ−ợc thể hiện trên bản đồ địa chất Đông D−ơng, tỷ lệ 1:2.000.000. Từ năm 1960 đến nay bản đồ địa chất các tỷ lệ 1:500.000, 1:200.000 và 1:50.000 đ−ợc các nhà địa chất Việt Nam và Liên Xô cũ thành lập trong đó đều xếp vùng Quỳ Châu - Quỳ Hợp vào khối nâng trung tâm Phu Hoạt với móng kết tinh là các đá biến chất có tuổi tiền Cambri. Việc nghiên cứu, điều tra, tìm kiếm, thăm dò đá quý vùng Quỳ Châu - Quỳ Hợp đ−ợc bắt đầu từ năm 1980 với đề tài “Đánh giá biểu hiện mỏ đá quý - nửa quý ở Việt Nam” thuộc ch−ơng trình cấp nhà n−ớc (44.03.04.10) (1980-1985) do Lê Đình Hữu, Nguyễn Văn Ngọc làm chủ biên, đã đề cập đến ruby, saphir sa khoáng phân bố trong các thung lũng vùng Bù Khạng. Báo cáo kết quả tìm kiếm đá màu tây Nghệ An (Nguyễn Văn H−ơng, Đỗ Đức Quang, 1992) đã phân chia diện tích triển vọng đá màu mức A, B, C thuộc xã Châu Bình (Quỳ Châu) và Yên Hợp (Quỳ Hợp) với diện tích chung là 32km2. Ngoài ra còn xác định thung lũng Bản Hạt xã Châu Tiến rất triển vọng đá quý. Trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu từ năm 1987, đặc biệt trong 2 năm (1992 - 1993), Phan Tr−ờng Thị đã xác lập những tiền đề cơ bản sinh khoáng ruby ở Quỳ Châu là: - Diện lộ các đá biến chất cao, giàu nhôm (chứa silimanit, cordierit, granat...) tuổi tiền Cambri. - Những thấu kính đá vôi (bị biến chất thành đá hoa). - Xuyên qua hai thành tạo trên
Tài liệu liên quan