Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế: Cá song vằn, cá song vàng, cá song chuột, cá hồng văn hạc, cá chim vây vàng

Tháng 2/2004, 1800 con cá giống cá chim vây vàng(Trachinotus blochi) ; 930 con cá song vang(Epinephelus lanceolatus); 1800 con cá hồng vân bạc- chép biển (Lutjanus argentimaculatus) có nguồn gốc từ Đài Loan; 1500 con cá song vằn (Epinephelus fuscoguttatus) có nguồn gố từ Indonexia và Đài Loan; sau đó, tháng 6/2004, 1020 con cá giống cá song chuột (Cromileptes altivelis) có nguồn gốc từ Indonexia do Dự án Nhập và thử nghiêm -ơng 5 loài cá biển mới để lại đã đ-ợc tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi và tuyển chọn đàn cá bố mẹ của 5 loài cá biển. Mục tiêu của đề tài là : 1)Nắm đ-ợc đặc điểm sinh học; 2) kỹ thuật nuôi và 3)tuyển chọn đàn cá bố mẹ để có thể sinh sản nhân tạo vào những năm tới. 1)Trong điều kiên độ mặn 25,4-32,6%o; nhiệt độ 17,3-31,0 o C, độ sâu từ đáy lồng lúc thủy triều thấp nhất 4,8-5,2m ở vịnh Lan Hạ, đảo Cát Bà, Hải Phòng cả 5 loài cá đều có đặc điểm sinh tr-ởng liên tục mặc dù các tháng mùa đông (tháng 12 đến tháng 3) các loài đều sinh tr-ởng chậm lại. Cá song vang, song vằn và song chuột có tập tính bắt mồi chậm và -a c-ờng độ ánh sáng thấp nên lồng nuôi phải che nắng. Cá chim vây vàng và cá chép biểnvận động nhanh, bắt mồi liên tục và -a ánh sáng mạnh. Giai đoạn cá thịt, thịt của 5 loài đều có thành phần protein cao 71,83-83,51%; Lipid 8,86-13,15%; Tro 5,14-5,39%; Carotenoid 190,6-264,3g/100g. Sinh tr-ởng của cá chép biển và cá chim vây vàng (trong 10 tháng nuôi) cho ăn thức ăn viên và cá t-ơi t-ơng đ-ơng nhau. 2)Trong điều kiên nuôi ở lồng 3x3x3m và 3x6x3m; mật độ nuôi thích hợp 23 con cá giống/m3 n-ớc, tháng 6/2005 sau 16 tháng nuôi 4 loài đã đạt cỡ cá thịt th-ơng phẩm: cá song vằn đạt 778,6g; cá song vang 2,3kg; cá chép biển 818,6g; cá chim vây vàng 515,3g. Tháng 12/2005 – sau 18 tháng nuôi cá song chuột đạt cỡ cá thịt th-ơng phẩm >400g/con. Cá song vang, song vằn và song chuột cho ăn cá tạp với hệ số thức ăn 8,8; 9,34; 9,41. Cá chim vây vàng và cá chép biển ăn thức ăn tôm sú (Proconco) có hệ số thức ăn 1,98 và 2,12;ăn cá tạp có hệ số 7,62 và 9,58. Tỷ lệ sống khi nuôi đến cá thịt th-ơng phẩm đạt 41,8%; 84,0%; 59,3% và 62,2% với cá chim vây vàng, cá chép biển, cá song chuột và cá song vằn. Riêng cá song vang 28,8%. Quy trình công nghệ nuôi đã đ-ợc dự thảo. 3)115 con cá song vang, khối l-ợng trung bình 16kg; 260 con cá song vằn (Wtb 2,87kg); 270 con cá song chuột (Wtb 0,53kg); 250 con cáchép biển (Wtb 2,8kg) và 250 con cá chim vây vàng (Wtb 1,32kg) đã đ-ợc tuyển chọn làm cábố mẹ hậu bị. Ơ tuổi 3 + , cá song vằn, song chuột, có đặc điểm biến tính; chép biển, chim vây vàngphân tính. Buồng trứng các loài đã có trứng giai đoạn II,III,IV; tuổi 4 + buồng trứng chủ yếu giai đoạn IV. Cá chim vây vàng đã đẻ trứng lần đầu ở tuổi 4 + (tháng 5/2007); cá song vằn, chép biển có thể tham gia sinh sản lần đầu vào mùa thu năm 2007. 4)Cá song vang, song vằn, song chuột,chép biển cũng bị các loại bệnh nói chung của cá biển nuôi. Cá chép biển và cá chim chủ yếu bị bệnh do ký sinh trùngvà cũng ít bị bệnh hơn 3 loài cá song.Cá song chuột, song vang có độ cảm nhiễm với bệnh “hoạt tử thần kinh” cao. Ngoài các bệnh do vi khuẩn, do ký sinh trùng cá song vằn và cá chim có bịmột loại bệnh gây tử vong lớn nh-ng ch-a phát hiện đ-ợc tác nhân gây bệnh. Các biện pháp phòng bệnh phần nào có hiệu quả, ch-a có biện pháp chữa bệnh tích cực.

pdf130 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế: Cá song vằn, cá song vàng, cá song chuột, cá hồng văn hạc, cá chim vây vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện nghiên cứu nuôI trồng thủy sản I Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôI th−ơng phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loàI cá biển kinh tế: cá song vằn, cá song vang, cá song chuột, cá hồng vân hạc, cá chim vây vàng Chủ nhiệm đề tài: ts . lê xân 6716 24/01/2008 hà nội - 2007 BNN&PTNT VNCNTTSI Bộ nông nghiệp vμ phát triển nông thôn Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi th−ơng phẩm vμ tạo đμn cá bố mẹ hậu bị của 5 loμi cá biển kinh tế : cá song vằn (Epinephelus fuscoguttatus); cá song vang(E. lanceolatus); cá song chuột (Cromileptis altivelis), cá hồng vân bạc (Lutjanus argentimaculatus) cá chim vây vàng(Trachinotus blochii). TS. Lê Xân Bắc ninh, tháng 12/2007. BNN&PTNT VNCNTTSI Bộ nông nghiệp vμ phát triển nông thôn Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi th−ơng phẩm vμ tạo đμn cá bố mẹ hậu bị của 5 loμi cá biển kinh tế : cá song vằn (Epinephelus fuscoguttatus); cá song vang(E. lanceolatus); cá song chuột (Cromileptis altivelis), cá hồng vân bạc (Lutjanus argentimaculatus) cá chim vây vàng(Trachinotus blochii). TS. Lê Xân Bắc ninh, tháng 12/2007 Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp Bộ 2004-2006 Danh sách những ng−ời thực hiện chính TT Họ và tên Học vị Chức vụ 1 Lê Xân TS Phó Viện tr−ởng Viện NCNTTS I Chủ nhiệm đề tài 2 Nguyễn Xuân Sinh KS Phó Phòng, Viện NCNTTS I. Nghiên cứu viên, nghiên cứu đặc điểm sinh học 3 Phạm Văn Thìn KS NCV, Viện NCNTTSI Nghiên cứu Kỹ thuật nuôi 4 Bùi Khánh Tùng CN Phó Phòng, Viện NCNTTS I Nghiên cứu viên, nghiên cứu sinh học sinh sản 5 Nguyễn Văn Tuấn KS NCV, Viện NCNTTS I Nghiên cứu viên, nghiên cứu sinh học sinh sản, KT nuôi 6 Phan Thị Vân ThS GĐ Trung tâm, Viện NC NTTS I Nghiên cứu viên, nghiên cứu phần bệnh. Và các thành viên khác thuộc Viện nghiên cứu NTTS I. Tóm tắt Tháng 2/2004, 1800 con cá giống cá chim vây vàng(Trachinotus blochi) ; 930 con cá song vang(Epinephelus lanceolatus); 1800 con cá hồng vân bạc- chép biển (Lutjanus argentimaculatus) có nguồn gốc từ Đài Loan; 1500 con cá song vằn (Epinephelus fuscoguttatus) có nguồn gố từ Indonexia và Đài Loan; sau đó, tháng 6/2004, 1020 con cá giống cá song chuột (Cromileptes altivelis) có nguồn gốc từ Indonexia do Dự án Nhập và thử nghiêm −ơng 5 loài cá biển mới để lại đã đ−ợc tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi và tuyển chọn đàn cá bố mẹ của 5 loài cá biển . Mục tiêu của đề tài là : 1)Nắm đ−ợc đặc điểm sinh học; 2) kỹ thuật nuôi và 3)tuyển chọn đàn cá bố mẹ để có thể sinh sản nhân tạo vào những năm tới. 1)Trong điều kiên độ mặn 25,4-32,6%o; nhiệt độ 17,3-31,0oC, độ sâu từ đáy lồng lúc thủy triều thấp nhất 4,8-5,2m ở vịnh Lan Hạ, đảo Cát Bà, Hải Phòng cả 5 loài cá đều có đặc điểm sinh tr−ởng liên tục mặc dù các tháng mùa đông (tháng 12 đến tháng 3) các loài đều sinh tr−ởng chậm lại. Cá song vang, song vằn và song chuột có tập tính bắt mồi chậm và −a c−ờng độ ánh sáng thấp nên lồng nuôi phải che nắng. Cá chim vây vàng và cá chép biểnvận động nhanh, bắt mồi liên tục và −a ánh sáng mạnh. Giai đoạn cá thịt, thịt của 5 loài đều có thành phần protein cao 71,83-83,51%; Lipid 8,86-13,15%; Tro 5,14-5,39%; Carotenoid 190,6-264,3g/100g. Sinh tr−ởng của cá chép biển và cá chim vây vàng (trong 10 tháng nuôi) cho ăn thức ăn viên và cá t−ơi t−ơng đ−ơng nhau. 2)Trong điều kiên nuôi ở lồng 3x3x3m và 3x6x3m; mật độ nuôi thích hợp 23 con cá giống/m3 n−ớc, tháng 6/2005 sau 16 tháng nuôi 4 loài đã đạt cỡ cá thịt th−ơng phẩm: cá song vằn đạt 778,6g; cá song vang 2,3kg; cá chép biển 818,6g; cá chim vây vàng 515,3g. Tháng 12/2005 – sau 18 tháng nuôi cá song chuột đạt cỡ cá thịt th−ơng phẩm >400g/con. Cá song vang, song vằn và song chuột cho ăn cá tạp với hệ số thức ăn 8,8; 9,34; 9,41. Cá chim vây vàng và cá chép biển ăn thức ăn tôm sú (Proconco) có hệ số thức ăn 1,98 và 2,12; ăn cá tạp có hệ số 7,62 và 9,58. Tỷ lệ sống khi nuôi đến cá thịt th−ơng phẩm đạt 41,8%; 84,0%; 59,3% và 62,2% với cá chim vây vàng, cá chép biển, cá song chuột và cá song vằn. Riêng cá song vang 28,8%. Quy trình công nghệ nuôi đã đ−ợc dự thảo. 3)115 con cá song vang, khối l−ợng trung bình 16kg; 260 con cá song vằn (Wtb 2,87kg); 270 con cá song chuột (Wtb 0,53kg); 250 con cá chép biển (Wtb 2,8kg) và 250 con cá chim vây vàng (Wtb 1,32kg) đã đ−ợc tuyển chọn làm cá bố mẹ hậu bị. Ơ tuổi 3+ , cá song vằn, song chuột, có đặc điểm biến tính; chép biển, chim vây vàngphân tính. Buồng trứng các loài đã có trứng giai đoạn II,III,IV; tuổi 4+ buồng trứng chủ yếu giai đoạn IV. Cá chim vây vàng đã đẻ trứng lần đầu ở tuổi 4+(tháng 5/2007); cá song vằn, chép biển có thể tham gia sinh sản lần đầu vào mùa thu năm 2007. 4)Cá song vang, song vằn, song chuột, chép biển cũng bị các loại bệnh nói chung của cá biển nuôi. Cá chép biển và cá chim chủ yếu bị bệnh do ký sinh trùngvà cũng ít bị bệnh hơn 3 loài cá song.Cá song chuột, song vang có độ cảm nhiễm với bệnh “hoạt tử thần kinh” cao. Ngoài các bệnh do vi khuẩn, do ký sinh trùng cá song vằn và cá chim có bị một loại bệnh gây tử vong lớn nh−ng ch−a phát hiện đ−ợc tác nhân gây bệnh. Các biện pháp phòng bệnh phần nào có hiệu quả, ch−a có biện pháp chữa bệnh tích cực. i MụC LụC 1. MỞ ĐẦU 1 2. TỔNG QUAN TèNH HèNH NUễI 5 LOÀI CÁ BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 5 2.1. Tỡnh hỡnh nuụi cỏ biển 5 2.2. Tỡnh hỡnh nuụi 5 loài cỏ trờn thế giới 6 2.3. Tỡnh hỡnh sử dụng thức ăn nuụi cỏ biển ở một số nước chõu Á 13 2.4. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu bệnh của 5 loài cỏ 14 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 19 3.1. Vật liệu nghiờn cứu 19 3.2. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu 19 3.2.1. Địa điểm nghiờn cứu 19 3.2.2. Thời gian nghiờn cứu 19 3.3. Phương phỏp nghiờn cứu 20 3.3.1. Bố trớ lồng nuụi cỏ 20 3.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu điều kiện mụi trường 21 3.3.3. Phương phỏp nghiờn cứu đặc điểm sinh học và cụng nghệ nuụi 21 3.3.4. Phương phỏp nghiờn cứu sự phỏt triển tuyến sinh dục 23 3.3.5. Phương phỏp nghiờn cứu bệnh 24 4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 28 4.1. Đặc điểm của một số yếu tố mụi trường 28 4.1.1. Nhiệt độ, độ mặn 4.1.2. Độ sõu, dũng chảy 4.2. Tập tớnh bắt mồi và sinh trưởng của 5 loài cỏ 30 4.2.1. Tập tớnh sống và bắt mồi 30 4.2.2. Sinh trưởng của 5 loài cỏ 31 4.3. Thành phần dinh dưỡng thịt cỏ 39 4.4. Nuụi cỏ thịt thương phNm 41 4.4.1. Thức ăn 41 4.4.2. Mật độ 44 4.4.3. Chăm súc và quản lý 46 4.4.4. Lượng thức ăn và hệ số thức ăn 48 4.4.5. Sản lượng cỏ thịt thương phNm 49 4.5. Tuyển chọn cỏ hậu bị và sự phỏt triển của tuyến sinh dục 51 4.5.1. Kết quả tuyển chọn đàn bố mẹ hậu bị 51 4.5.2. Sự phỏt triển tuyến sinh dục 51 4.6. Bệnh và biện phỏp phũng trị 69 4.6.1. Cỏc bệnh thường gặp của 5 loài cỏ 69 4.6.2. Biện phỏp phũng trị 73 5. Kết luận và đề xuất 75 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy trình công nghệ nuôI th−ơng phẩm 5 loài cá iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT, Kí HIỆU, ĐƠN VN ĐO VÀ THUẬT NGỮ Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt NTTS 1 Nuôi trồng thủy sản 1 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam FAO Food Agriculture Organization Tổ chức Nông – L−ơng Thế giới JICA The Japan International Cooperation Agency Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản NACA Network of Aquaculture Centers in Asia – Pacific Mạng l−ới các Trung tâm Nuôi trồng thủy sản châu á - Thái Bình D−ơng IUCN International Union for Conversation of Nature and Natural Resources Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới Fistnet Trung tâm Tin học – Bộ Thủy sản Fishbase Mar March Tháng 3 Jun June Tháng 6 Sep September Tháng 9 Dec December Tháng 12 RNA Ribo – Nucleic Acide Axít Ribô Nuclêíc Meiose Kỳ giảm phân VNN Virus Nervous Neucrosis Virút “Hoại tử thần kinh” n3 – HUFA n3 – Highly Usaturated Fatty Acid Axít béo không no cao phân tử Vit Vitamine Vitamin PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi phân tử S‰ Sanility (‰) Độ muối (phần nghìn) ppt Point per Thousand Phần nghìn cm/s Centimeter/second Centimét/giây BW Body Weight Khồi l−ợng cơ thể TL Total Leght Chiều dài toàn thân KST Ký sinh trùng SD Sinh dục TLS Tỷ lệ sống iv CÁC HèNH, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ 1. HèNH Hình Tên hình Trang 2.1. Sản l−ợng cá biển nuôi của thế giới 1993 – 2003 5 2.2. Giá trị cá biển nuôi của thế giới 1993 – 2003 6 2.3. Sản l−ợng một số nhóm đối t−ợng nuôi của thế giới 6 4.1. Đồ thị biến thiên nhiệt độ và độ mặn vùng biển Cát bà (2004 – 2006) 29 4.2. Sinh tr−ởng cá song vằn nuôi tại Cát Bà 32 4.3. T−ơng quan chiều dài và khối l−ợng cá song vằn 32 4.4. Sinh tr−ởng của cá song chuột nuôi tại Cát Bà 33 4.5. T−ơng quan chiều dài và khối l−ợng cá song chuột 34 4.6 Sinh tr−ởng của cá song vang nuôi tại Cát Bà 35 4.7 T−ơng quan chiều dài và khối l−ợng cá song vang 35 4.8 Sinh tr−ởng của cá hồng vân bạc nuôi tại Cát Bà 36 4.9 T−ơng quan chiều dài và khối l−ợng cá hồng vân bạc 37 4.10 Sinh tr−ởng của cá chim vây vàng nuôi tại Cát Bà 38 4.11 T−ơng quan chiều dài và khối l−ợng cá chim vây vàng 38 4.12. Hình thái ngoài tuyến sinh dục cá song vằn 52 4.13. Lát cắt ngang buồng trứng cá song vằn giai đoạn I 54 4.14. Lát cắt ngang buồng trứng cá song vằn giai đoạn II 54 4.15. Lát cắt ngang buồng trứng cá song vằn giai đoạn III 56 4.16. Lát cắt ngang buồng trứng cá song vằn giai đoạn IV 56 4.17. Hình thái ngoài tuyến sinh dục cá song chuột 59 4.18. Lát cắt ngang buồng trứng cá song chuột giai đoạn I 59 4.19. Lát cắt ngang buồng trứng cá song chuột giai đoạn II 60 4.20. Lát cắt ngang buồng trứng cá song chuột giai đoạn III 60 4.21. Hình thái ngoài tuyến sinh dục cá chim vây vàng 62 4.22. Lát cắt ngang buồng trứng cá chim vây vàng giai đoạn I 62 4.23. Lát cắt ngang buồng trứng cá chim vây vàng giai đoạn II 63 4.24. Lát cắt ngang buồng trứng cá chim vây vàng giai đoạn III 63 4.25. Lát cắt ngang tinh hoàn cá chim vây vàng 64 4.26. Hình thái ngoài tuyến sinh dục cá hồng vân bạc 66 4.27. Lát cắt ngang buồng trứng cá hồng vân bạc giai đoạn I 66 4.28. Lát cắt ngang buồng trứng cá hồng vân bạc giai đoạn II 67 4.29. Lát cắt ngang tinh hoàn cá hồng vân bạc 67 4.30. Cá song chuột hậu bị bị bệnh tr−ớng hơi, hoại tử thần kinh 72 4.31. Cá song chuột bị bệnh lở loét, mù mắt do vi khuẩn và ký sinh trùng 72 4.32. Cá song vằn bị bệnh bơi lờ đờ trên mặt n−ớc 72 4.33. Cá song vằn bị bệnh chết rất nhanh vào tháng 2 – 3/2006 72 v 2. BẢNG Bảng Nội dung Trang 3.1. Số l−ợng 5 loài cá khi bắt đầu triển khai Đề tài 19 3.2. L−ợng khoáng chất và vitamin bổ sung cung thức ăn cho cá hậu bị 23 4.1. Nhiệt độ n−ớc biển nơi đặt lồng nuôi 5 loài cá 29 4.2. Độ mặn trùng bình của n−ớc biển tại vùng đặt lồng nuôi cá 29 4.3. Hàm l−ợng n−ớc, protein, tro, lipid, carotenoid trong cơ cá 39 4.4. Thành phần và hàm l−ợng acid amin trong cơ cá (g/100g mẫu khô) 39 4.5. Sinh tr−ởng của cá chim vây vàng và cá chép biển nuôi bằng cá t−ơi và thức ăn tổng hợp 41 4.6. Tỷ lệ sống và năng suất nuôi của cá chép biển và cá chim vây vàng khi cho ăn cá t−ơi và thức ăn tổng hợp 43 4.7. Kết quả nuôi cá chép biển (L. argentimaculatus) và cá chim vây vàng (T. blochii) tại Sin gapo (Theo R. Chon, H.B. Lim(1995)) 43 4.8. Tỷ lệ sống, sinh tr−ởng của cá chép biển ở mật độ nuôi khác nhau 44 4.9. Tỷ lệ sống, sinh tr−ởng của cá chim vây vàng ở mật độ nuôi khác nhau 45 4.10. Tỷ lệ sống, sinh tr−ởng của cá song vằn ở mật độ nuôi khác nhau 45 4.11. Hệ số thức ăn của cá chép biển và cá chim vây vàng 48 4.12. Hệ số thức ăn của cá song chuột, song vằn và song vang 49 4.13. Khối l−ợng cá thịt th−ơng phẩm 5 loài 50 4.14. Khối l−ợng trung bình của đàn cá bố mẹ hậu bị đ−ợc lựa chọn tháng 12/2006 51 4.15. Chiều dài và khối l−ợng cá song vằn đ−ợc giải phẫu 57 4.16. Chiều dài và khối l−ợng cá song chuột đ−ợc giải phẫu 61 4.17. Chiều dài và khối l−ợng cá chim vây vàng đ−ợc giải phẫu 64 4.18. Chiều dài và khối l−ợng cá chép biển đ−ợc giải phẫu 65 4.19. Số l−ợng mẫu cá bị bệnh (đã xác định đ−ợc tác nhân) trong 3 năm 2004, 2005, 2006 69 4.20. Kết quả phân tích mẫu bệnh trên cá song chuột 70 3. SƠ ĐỒ Bảng Nội dung Trang 3.1. Qui trình chẩn đoán chung tác nhân gây bệnh 24 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng 25 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu vi khuẩn 26 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu nấm 27 3.5. Ph−ơng pháp chẩn đoán bệnh VNN bằng kít IQ2000 – VNN 27 1 1. Mở đầu. Chỉ hơn 1 thập kỷ nuôi cá biển đã phát triển nhanh chóng. Tính riêng các n−ớc châu á-Thái Bình D−ơng sản l−ợng cá biển nuôi năm 2000 đã tăng 240% so với năm 1999[7]. Từ năm 2001 đến nay, nuôi cá biển đang thực sự trở thành một ngành sản xuất công nghiệp đ−ợc quan tâm đầu t−. Trong tình hình dân số gia tăng, chất l−ợng cuộc sống ngày một nâng cao, nhu cầu sản phẩm thủy sản ngày càng lớn nh−ng sản phẩm thủy sản khai thác từ biển đang giảm sút, nuôi cá biển đang ngày càng có vai trò quan trọng trong chiến l−ợc phát triển kinh tế biển của nhiều n−ớc, trong đó có Việt Nam. Trong hàng trăm loài cá biển có giá trị thực phẩm cao và có sản l−ợng đáng kể, các n−ớc trên thế giới đang nuôi chủ yếu khoảng 20 loài. Trừ Nauy, Chi lê tập trung phát triển nuôi cá hồi còn hầu hết các n−ớc, đặc biệt là các n−ớc và vùng lãnh thổ của Châu á-Thái Bình d−ơng đều phát triển nuôi đa loài. Tuy nhiên, phần lớn sản l−ợng thuộc các loài cá thuộc họ Serranidae, bộ cá v−ợc Perciformes. Sản phẩm tiêu thụ d−ới dạng sống(các loài cá thuộc nhóm cá rạn san hô) và nhóm cá có thể chế biến đông lạnh. Cá song vằn (mú cọp, song hổ - Epinephelus fuscoguttatus); cá song vang (song vua, mú nghệ- E. lanceolatus); cá song chuột (Crommileptes altivelis); cá chép biển (hồng bạc, hồng vân bạc- Lutjanus argentimacultus) và cá chim vây vàng(Trachinotus blochii) là 5 loài cá không những có giá trị kinh tế cao mà có loài (cá song vua-King grouper) còn là đối t−ợng đang có nguy cơ diệt chủng, có trong sách đỏ phải bảo tồn. Cả 5 loài đều là đối t−ợng nuôi phổ biến của nhiều n−ớc trong khu vực Châu á-Thái Bình d−ơng. Để có thể đạt đ−ợc sản l−ợng hàng trăm tấn, các loài cá nuôi ở mỗi n−ớc đều phải đ−ợc chủ động sản xuất giống nhân tạo. Đến cuối năm 2006, tuy sản l−ợng không lớn nh−ng Việt Nam đã đ−a vào nuôi khoảng 15 loài cá. Tuy nhiên, Việt Nam mới chỉ chủ động sản xuất giống nhân tạo đ−ợc 5 loài: cá v−ợc Châu á (Lates calcarifer); cá song chấm nâu (E.coioides), cá giò (R. canadum), cá hồng Mỹ (S. ocellatus) và cá v−ợc mõm nhọn (P. waigiensis). Cá song vằn, song vang, song chuột, chép biển, chim vây vàng có phân bố ở biển Việt Nam (tuy sản l−ợng không đáng kể và rất ít gặp) và ch−a có công trình nào nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản; công nghệ sản xuất giống và công nghệ nuôi. Sớm nhận thức đ−ợc vai trò của nuôi cá biển, ngay từ năm 1999, trong Ch−ơng trình phát triển nuôi thủy sản đến năm 2010, Chính phủ Việt Nam đã xác định nuôi cá biển có vai trò chiến l−ợc quan trọng. Sau đó, tháng 6/2004, Chính phủ phê duyệt Ch−ơng trình giống Thủy sản và đến năm 2005, Chính phủ tiếp tục có quyết định về việc −u tiên phát triển nuôi thủy sản trên biển và hải đảo. Những động thái trên thể 2 hiện Bộ Thủy sản và Chính phủ đã có chiến l−ợc đúng và quyết tâm thực hiện chiến l−ợc đó. Để chuẩn bị cơ sở vật chất nhằm thực hiện thắng lợi các Ch−ơng trình phát triển của Bộ Thủy sản và Nhà n−ớc, tháng 8 năm 2003, Viện nghiên cứu NTTS I đ−ợc sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến ng− Quốc gia đã thực hiện Dự án: Nhập và thử nghiệm −ơng 5 loài cá biển: cá song hổ, song vua, song chuột, hồng vân bạc, chim vây vàng. Dự án đạt kết quả tốt và kết thúc cuối năm 2003. Ngoài các sản phẩm khoa học, sản phẩm của Dự án còn có đàn cá giống của 5 loài. Để thực hiện mục đích từ ban đầu, tháng 2/2004, Bộ Thủy sản tiếp tục giao nhiệm vụ cho Viện nghiên cứu NTTS I thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi th−ơng phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế: cá song vằn, song vang, song chuột, hồng vân bạc, chim vây vàng. Riêng cá hồng vân bạc, tên Việt Nam còn gọi là cá chép biển. Để phù hợp với tên sản phẩm trên thị tr−ờng, từ đây chúng tôi xin gọi cá hồng vân bạc là cá chép biển. Mục tiêu nghiên cứu mà đề tài phải đạt (đ−ợc giao trong Thuyết minh) là: 1. Nắm đ−ợc đặc điểm sinh học của 5 loài. 2. Xây dựng quy trình công nghệ nuôi th−ơng phẩm 5 loài. 3. Tạo đàn cá bố mẹ : cá song vua 100 con, 4 loài còn lại 200 con/loài. Để thực hiện các mục tiêu trên, các nội dung nghiên cứu đã đề ra trong đề c−ơng đều đã đ−ợc thực hiện là : - Nghiên cứu đặc điểm sinh học ( đặc điểm sinh tr−ởng, tốc độ sinh tr−ởng, ảnh h−ởng của một số điều kiện môi tr−ờng, đến sinh tr−ởng). - Nghiên cứu công nghệ nuôi (lựa chọn loại thức ăn, Mật độ nuôi, chế độ cho ăn, hệ số thức ăn, Tỷ lệ sống, tốc độ tăng tr−ởng , thành phần dinh d−ỡng của thịt cá (5 loài) ở giai đoạn cá th−ơng phẩm. Xây dựng qui trình công nghệ nuôi cá lồng cho 5 loài). - Chọn lọc đàn bố mẹ hậu bị (quá trình hình thành và phát triển tuyến sinh dục đực và cái của mỗi loài, tỷ lệ đực cái hình thành tự nhiên, Thời gian có thể sinh sản lần đầu, đặc điểm phân tính hay biến tính, ph−ơng pháp chuyển đổi; Chọn lọc đàn hậu bị, đánh số theo dõi). - Nghiên cứu các loại bệnh th−ờng gặp và biện pháp phòng trị (Nghiên cứu các loại bệnh đối với từng loài, từng mùa vụ, xác định tác nhân gây bệnh triệu chức bệnh và đề xuất biện pháp phòng trị). Sau 36 tháng triển khai, đề tài đ∙ cơ bản đạt đ−ợc mục tiêu đề ra. Báo cáo này tổng kết các kết quả đạt đ−ợc của đề tài. 3 Cá song chuột Cromileptes altivelis (Valenciennes, 1828). Cá song vằn Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775) Cá chim vây vàng Trachinotus blochii ( Lacepede, 1801). 4 Cá hồng vân bạc (chépbiển) Lutjanus argentimaculatus (Bloch, 1790) Cá song vang (song vua, mú nghệ) E. lanceolatus (Bloch, 1790) 5 2. Tổng quan tình hình nuôi 5 loμi cá biển trên thế giới 2.1. Tình hình nuôi cá biển. Cá biển luôn là nguồn thực phẩm có giá trị cao, có thị tr−ờng lớn. Hầu hết các n−ớc có biển đều mong muốn tăng nhanh sản l−ợng cá nuôi để bù đắp sản l−ợng cá biển khai thác tự nhiên đang có xu h−ớng giảm sút. Theo thống kê của FAO, sản l−ợng cá biển nuôi năm 2002 của khu vực Thái Bình D−ơng đạt khoảng 1,2 triệu tấn, giá trị 4,27 tỷ USD (Hình 2.1 và 2.2) , tăng 240% so với năm 1990 và chiếm 95% sản l−ợng nuôi cá biển của thế giới [21] và dự kiến nuôi cá biển sẽ phát triển nhanh và đạt sản l−ợng từ 3,5 – 4 triệu tấn vào năm 2010 [10]. Dự báo cũng cho biết : các đối t−ợng nuôi quan trọng là: cá hồi sẽ đạt khoảng 2 triệu tấn vào năm 2010, trong đó riêng Nauy đạt 1 triệu tấn, Chi lê khoảng 0,5 triệu tấn. Khu vực Đông á, Đông Nam á và châu á - Thái Bình D−ơng nói chung phát triển nuôi đa loài: các giống loài có sản l−ợng lớn thuộc nhóm cá rạn san hô (các loài cá Song) và một số loài cá khác nh− cá Tráp, cá Cam, cá Hồng... Sản l−ợng của nhóm cá này −ớc tính sẽ đạt 0,5 – 0,6 triệu tấn vào năm 2010 [21] (Hình 2.3). Khoảng 30 loài cá là đối t−ợng nuôi thuộc nhóm này nh−ng tập trung chủ yếu vào 10 loài thuộc họ cá song Serranidae và một số họ cá khác. Thống kê năm 2001, mỗi tuần úc xuất khẩu sang Hồng Kông 16-20 tấn, Philippin 10-12 tấn chủ yếu là các loài cá sống chủ yếu các loài thuộc nhóm cá rạn san hô. 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003 Sản lượng (1000tấn) Hình 2.1. Sản l−ợng cá biển nuôi trên thế giới 1993 - 2003 [23] 6 2.76 3.376 3.382 4.046 4.051 4.27 5.349 0 1 2 3 4 5 6 1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003 Gia tri (ty USD) Hình 2.2. Giá trị cá biển nuôi trên thế giới [23] 0 200 400 600 800 1000 1200 1400
Tài liệu liên quan