Dioxin là tên goị chung của 75 chất đồng loaị của policlodibenzo -p-dioxin (PCDD) và
135 chất đồng loại của policlodibenzofuran (PCDF). Đây là các ch ất có đôc̣ tính cao , bền vững
trong môi trườ ng và đư ợc xếp trong danh sách 22 chất, nhóm chất ô nhiễm hữu cơ khó phân
hủy (POP). Trong 210 chất đồng loaị PCDD / PCDF, có 17 chất được tổ chứ c y tế thế giớ i
(WHO) đánh giá là c hất gây ung thư nhóm 1.Trong một nghiên cứu kiểm định năm 2003, các
nhà khoa học cũng khẳng định không có một liều lượng nào là an toàn hoặc ngưỡng dioxin mà
dưới nó thì không gây ung thư. Điều này có nghĩa nếu một người phơi nhiễm dioxin dù là
lượng nhỏ nhất cũng có khả năng mang trong mình hiểm họa ung thư. Ngoài ung thư, dioxin
còn có thể liên quan tới một số bệnh nguy hiểm khác như bệnh rám da, bệnh đái tháo đường,
bệnh ung thư, thiểu năng tình dục hay sinh con quái thai .
5 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu điều chế chất hấp phụ từ tro than bay nhiệt điện và đánh giá khả năng ứng dụng trong phân tích lượng vết dioxin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu điều chế chất hấp phụ từ tro than
bay nhiệt điện và đánh giá khả năng ứng dụng
trong phân tích lượng vết dioxin
Nguyễn Trung Kiên
Trường Đại học Khoa học Tư nhiên
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Hóa phân tích; Mã số: 60 44 01 18
Người hướng dẫn: PGS.TS. Từ Bình Minh
Năm bảo vệ: 2013
Abstract: Nghiên cứu tro than bay được lấy từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Tro than bay xử lý
sơ bô ̣ (FAP) đươc̣ xử lý kiềm ở các điều kiêṇ khác nhau để taọ ra chất hấp phu ̣ (FAP(M)). Đất
nhiêm̃ PCDD/PCDF thu nhâṇ taị môṭ số “ điểm nóng” ô nhiêm̃ dioxin ở các tỉnh phía Nam Viêṭ
Nam.
Keywords: Hóa phân tích; Chất hấp phụ; Tro than bay; Nhiệt điện
Content
MỞ ĐẦU
Dioxin là tên goị chung của 75 chất đồng loaị của policlodibenzo -p-dioxin (PCDD) và
135 chất đồng loại của policlodibenzofuran (PCDF). Đây là các ch ất có đôc̣ tính cao , bền vững
trong môi trường và đư ợc xếp trong danh sách 22 chất, nhóm chất ô nhiễm hữu cơ khó phân
hủy (POP). Trong 210 chất đồng loaị PCDD / PCDF, có 17 chất đươ ̣c tổ chức y tế thế giới
(WHO) đánh giá là c hất gây ung thư nhóm 1.Trong một nghiên cứu kiểm định năm 2003, các
nhà khoa học cũng khẳng định không có một liều lượng nào là an toàn hoặc ngưỡng dioxin mà
dưới nó thì không gây ung thư. Điều này có nghĩa nếu một người phơi nhiễm dioxin dù là
lượng nhỏ nhất cũng có khả năng mang trong mình hiểm họa ung thư. Ngoài ung thư, dioxin
còn có thể liên quan tới một số bệnh nguy hiểm khác như bệnh rám da, bệnh đái tháo đường,
bệnh ung thư, thiểu năng tình dục hay sinh con quái thai.
Tại Việt Nam có một số phòng thí nghiệm đã có thể phân tích được hàm lượng dioxin
trong đất, trầm tích hay như khí lò đốt. Tuy nhiên phân tích dioxin đòi hỏi kinh phí rất cao cho
một mẫu phân tích bởi hóa chất được chủ yếu nhập ngoại có chi phí rất cao, nếu có thể tìm được
chất thay thế trong quy trình phân tích dioxin sẽ giúp ta có thể giảm giá thành phân tích.
Tro than bay của nhà máy nhiệt điện được tạo ra trong các lò đốt than là các hạt rắ n, không
bị đốt cháy , đươc̣ thổi ra cùng với khí lò . Qua một số nghiên cứu thấy được thành phần của
chúng có khả năng tổng hợp được một số chất hấp phụ có ứng dụng trong thực tế.
Vì vậy tôi tiến hành thực hiện luận án “ Nghiên cứu điều chế chất hấp phụ từ tro than bay
nhiệt điện và đánh giá khả năng ứng dụng trong phân tích lượng vết dioxin ”.
REFERENCES
Tài liệu Tiếng Việt:
1. Nguyễn Đức Chuy, Trần Thị Mây, Nguyễn Thị Thu(2002), “ Nghiên cứu chuyển hóa tro
than bay Phả Lại thành sản phẩm chứa zeolite và một số tính chất đặc trưng của nó”, Tạp
chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội,4,tr.63-67.
2. Đầu ra cho tro xỉ nhà máy nhiệt điện
Trao-doi/Dau-ra-cho-tro-xi-thai-nha-may-nhiet-dien-2201.html
3. Độc tính của SiO2
4. Nguyễn Đức Huệ, Lưu Như Quỳnh (2001), “ Nghiên cứu khả năng hấp phụ cơ clo và xúc
tác phân hủy dioxin bằng tro than bay đã xử lý kiềm và trao đổi ion canxi”, Tạp chí phân
tích Hóa, Lý và Sinh học, 6(3), tr.22-25.
5. Trần Trung Ninh(1999), “ Zeolit ZSM-5 : Tổng hợp, đặc trưng và tính chất xúc tác”, luận
án tiến sĩ hóa học Hà Nội
6. Ngành than Việt Nam
layout/content_node/198-nganh-than---nhung-dieu-chua-biet
7. Nguyễn Văn Ri (2012), “ Các phương pháp tách ”, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
– ĐHQGHN.
8. Lê Thanh Sơn, Trần Kông Tấu(2001), “ Xử lý tro than bay làm vật liệu hấp phụ có chứa
zeolite để cải tạo đất ”, Tạp chí Khoa học Đất,15,tr.64-68.
9. Tận dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện
tuong-xanh/tan-dung-tro-xi-nha-may-nhiet-dien.html
10. Tạ Thị Thảo (2010), “ Giáo trình thống kê trong hóa phân tích”, Trường Đại Học Khoa
Học Tự Nhiên – ĐHQGHN.
11. Tiêu chuẩn cơ sở TCQS 01:2010/TTNĐVN (2010), Phương pháp phân tích
policlodibenzo-p-dioxin và policlodibenzofuran bằng sắc kí khí phân giải cao/khối phổ
phân giải thấp, trung tâm Nhiệt đới Việt Nga.
12. Trung tâm Nhiệt Đới Việt – Nga (2013), Dioxin chiến tranh và công nghệ xử lí dioxin
trong môi trường, Hà Nội
13. Trung tâm Nhiệt Đới Việt – Nga (2008), Dioxin – Phân tích và công nghệ xử lí môi
trường nhiễm dioxin , Hà Nội
Tài liệu Tiếng Anh:
14. Adamczykl Z., B.Biaecka (2005), “ Hydrothermal Synthesis of zeolites from Polish Coal
fly ash”, Polish Journal of Environmental Studies, 14(6),pp.713-719.
15. Ahmaruzzaman M. ( 2010 ), “ A review on the utization of fly ash ”, Progess in Energy
and Combustion Science,36, pp.327 – 363.
16. ATSDR(1998), Toxicological profile for Chlorinated dibenzofuran, US Department of
Health and Human Services.
17. ATSDR(1998), Toxicological profile for Chlorinated dibenzo-p-dioxins, US Department
of Health and Human Services.
18. Breck.D.W. (1964), US.patent,3130007.
19. Chang H.L., W.H.Shih (1998), “ A General method for conversion of fly ash into zeolites
as ion exchangers for cesium”, Ind.Eng.Chem.Res,37(1),pp.71-78.
20. Dimaitar Georgiev, Bogdan Bogdanov, Krasimira Angelova, Irena Markovska, yancho
Hristov (2009), “ Synthetic zeolite – Structure, Clasification, Current trend in zeolite ,
synthesis- review ”, International Science Conference “ Economics and Society
Development on the Base of Knowledge”, Stara Zagora, Bulgaria.
21. Drew, C.H., D.A. Grace, S.M. Silbernagel, E.S. Hemmings, A. Smith, W.C. Griffith,
T.K. Takaro, and E.M. Faustman, Nuclear waste transportation: case studies of
identifying stakeholder risk information needs. Environ Health Perspect, 2003. 111(3):
p. 263-72.
22. Eliot A.D. (2006), An Investigation into the Hydrothermal Processing of coal Fly ash to
Produce zeolite for controlled release fertilizer application, in centre for fuels and energy
– school of engineering, Curtin University of Technology : Perth
23. EPA (1994), “ Estimating Exposure to Dioxin-like compounds, Volume II: Properties,
Sources, Occurrence and background exposures”.
24. EPA8280, “Polychlorianted dibenzo-p-dioxins (PCDDs) and polychlorinated
dibenzofurans ( PCDFs) by hight-resolution gas chromatography/low-resolution mass
spectrometry ( HRGC/LRMC)
25. Fly ash,
26. Hamzah Fansuri, Deborah Pritchard, Dong-ke Zang (2008), Manufacture of low grade
zeolites from fly ash for fertilizer appications, QCAT technology Transfer, Technology
Court Pullenvale Qld 4069 Australia.
27. Hatfield Consultants (2011), “ Environmental and Human Health Assessment of Dioxin
Contamination at Bien Hoa Airbase, Viet Nam”, Vancouver, Canada.
28. Hollman G.G., G.Steenbruggen, M.Jassen-Jurkovicova (1999), “ A two-step process for
the synthesis of zeolite from coal fly ash”, Fuel, 78(10),pp.1225-1230.
29. Hulett L.D.,JR., A.J.Weinberger, K.J.Northcutt, Marian Ferguson ( 1980 ), “ chemical
species in fly ash from coal – burning power plants ”, Science, vol.210 no.4476, pp. 1356
– 1358.
30. Inada.M et al (2005), “ Synthesis of zeolite from coal fly ashes with different silica-
Alumina composition,”Fuel,84(2),pp.294-304.
31. Manz O.E. (1997), “ Worldwide production of coal ash ultization in concrete and other
product”, Fuel,76(8),pp. 691-696.
32. Murayama N.,Yamamoto H.,Shibata J.(2002), “ Mechanism of zeolite synthesis from
coal fly ash by akali hydrothermal reaction ”, International Journal of Mineral Processing,
64(1),pp.1-17.
33. Querol X., N.Moreno, J.C.Umana, A.Alastuey, R.Juan, J.M.Andres, A.Lopez-Soler,
C.Ayora, A.Medinacell, A.Valero(2007), “ Synthesis of hight ion exchange zeolites from
coal fly ash”, Geologica Acta,5(1),pp.49-57.
34. Querol X., N.Moreno, J.C.Umana, A.Alastuey, R.Juan, J.M.Andres, A.Lopez-Soler,
F.Plama(2002), “ Synthesis of zeolites of coal fly ash : an overview”, International
Journal of Coal Geology,50,pp.413-423.
35. Rollman L.D (1982), Synthesis of zeolites, Mobill Res.Dav.co., Centrel Ré
Devision,pobox 1025, Princeton NJ08540.
36. Shuichi Hashimoto ( 2003), “ Review : Zeolite photochemistry : impact of zeolites on
photochemistry and feedback from photochemistry to zeolite science”, Journal of
photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews 4,pp. 19-49.
37. Soreau.S ( 1996 ), “ Bibliographic review on organic compound in coal ash ”, Hydraul.
Therm. Nucl, p 1 - 28.
38. Teruo Henmi ( 1987 ), “ Synthesis of hydroxyl – sodalite ( zeolite ) from waste coal ash
”, Soil.Sci. Plant Nutr., 33(3), pp.517 – 521.
39. Teruo Henmi ( 1987), “ Increase in cation exchange capacity of coal fly ash by alkali
treatment”, Clay Science,6,pp.277-282.