Giao thông vận tải đ-ợc xác định là một ngành quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội của mọi Quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Chủ
tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc ta là giao thông phải đi tr-ớc một b-ớc với tốc độ
nhanh, bền vững để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế văn hóa xã hội và thúc đẩy
các hoạt động hợp tác và hội nhập Quốc tế. Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO đánh
dấu một b-ớc chuyển mới của nền kinh tế, th-ơng mại Quốc tế vềhàng hoá và dịch
vụ ngày càng tăng, vai trò của giao thông vận tải ngày càng trở nên quan trọng hơn.
Giao thông buộc phải phát triển cơ sở hạ tầng và các ph-ơng tiện cho các ngành
đ-ờng bộ, đ-ờng thủy, đ-ờng sắt và hàng không. Gần đây đ-ợc nghị quyết X của
Đảng đã chỉ rõ: phải đ-a đất n-ớc ta vào Công nghiệp hóavà Hiện đại hóa. Hòa
nhập chung với dân tộc và đất n-ớc, ngành giao thông vận tải đã v-ơn mình d-ới sự
chỉ đạo của bộ Giao thông vận tải. Hàng loạt các tuyến đ-ờng bộ trong n-ớc đ-ợc
phát triển, các tuyến đ-ờng nối các n-ớc trong khu vực ASIAN đã đ-ợc xây dựng.
Trên tuyến hàng hải Viễn D-ơng đã đ-ợc trang bị tàu cỡ lớn và đã cập bến hầu hết
các cảng biển khắp châu lục, tăng dần thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
Việt Nam.
Về đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, đ-ờng thủy nội địa đ-ợc trang bị ph-ơng tiện ngày
càng hiện đại và đang chủ động hoàn thiện mình để v-ơn lên đáp ứng đ-ợc nhu cầu
ngày càng tăng của vận tải hành khách và hàng hóa trong xã hội. Các ph-ơng tiện
giao thông vận tải đ-ợc đầu t-sản xuất. Đã có doanh nghiệp sản xuất xe buýt đạt
tiêu chuẩn Quốc tế và đã xuất sang nhiều n-ớc. Ngành hàng hải đã đóng đ-ợc tầu
vận tải cỡ lớn và đã đ-ợc các n-ớc trên thế giới kýhợp đồng đặt hàng.
Ngành hàng không của ViệtNam thuở sơ khai nó đã mang dáng dấp của một
ngành hiện đại đ-ợc đầu t-rất lớn và tốn kém. Cho đến bây giờ nó đ-ợc trang bị
hiện đại rất nhiều so với thời kỳ đầu. Các cụm cảng đ-ợc trang bị đồ sộ, hiện đại
đáp ứng các chuyến bay hàng không nội địa và Quốc tế. Trung tâm quản lý bay
đ-ợc trang bị hiện đại ngang tầm Quốc tế đảm bảo các chuyến bay nội địa và Quốc
tế an toàn. Đội tàu bay của hàng không lên tới hon 50 chiếc. Tàu bay rất hiện đại.
Đây là đội tầu bay đ-ợc đánh giá là đội tầu bay hiệnđại trên khu vực và thế giới.
Ch-ơng trình chuyển giaocông nghệ mới b-ớc đầu đã mang lại những kết quả nhất
định trong khai thác th-ơng mại và kỹ thuật, góp phần làm thay đổi cơ bản quá
trình bảo d-ỡng và khai thác tầu bay của hàng không Việt Nam.
350 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật tư phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007-2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Giao thông vận tải
=====***&***=====
báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất
vật t−, phụ tùng máy bay của Hàng không việt nam
giai đoạn 2007-2015
-----------------
Cơ quan chủ trì : Cục Hàng không Việt Nam
Chủ nhiệm: TS Phan Văn Minh
6789
14/4/2008
HÀ NộI - 2007
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
4
Bộ Giao thông vận tải
=====***&***=====
đề tài nghiên cứu khoa học
NGHIấN CỨU KHẢ NĂNG Gia công chế tạo và sản xuất vật t−, phụ
tùng máy bay của Hàng không việt nam giai đoạn 2007-2015
---------------------------
Cơ quan chủ trì : Cục Hàng không Việt Nam
Chủ nhiệm: TS Phan Văn Minh
KS. Nguyễn Quang Bảo
TSKH. Nguyễn Đức C−ơng
TS. Nguyễn Xuân C−
ThS. Lê Viết Đông
KS. Phan Bùi Huỳ
KS. Nguyễn Huy Hiền
TS. Nguyễn Đăng Minh
KS. Phạm Hoàng Nguyên
KS. Bùi Đình Quảng
KS. Bạch Thành Trung
HÀ Nội – 2007
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
5
Mục lục
Hạng mục Trang
Những chữ viết tắt 7
Phần Mở đầu 8
Ch−ơng I. Tổng quan 11
1.1. Tình hình hoạt động của hàng không Việt Nam và những triển vọng
phát triển trong t−ơng lai
11
1.2. Tình hình hoạt động của hàng không của các n−ớc trong khu vực và
trên thế giới
17
1.3. Nghiên cứu cơ sở pháp lý cho phép thay thế đối với vật t− phụ tùng
cho tầu bay, đảm báo các tính năng kỹ thuật gia công, chế tạo
1.3.1. Quản lý thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đối với tầu bay, động cơ tầu
bay, thiết bị, phụ tùng tầu bay
1.3.2. Các yêu cầu, quy định của quốc gia và quốc tế:
1.3.3. Cơ hội phát triển nội lực về đo l−ờng kiểm định các tiêu chuẩn
mang tầm quốc tế của Việt Nam trong xu thế hội nhập
20
21
24
28
CHƯƠNG II. Khảo sát điều tra, đánh giá, phân tích tình hình
cung ứng vật t− nhập ngoại phục vụ BD&SC máy bay tại xn
mAý bay a75 và a76
33
2.1. Khảo sát, điều tra tình hình bảo d−ỡng và sửa chữa tầu bay tại các Xí
nghiệp máy bay A75 và A76. Phân tích, đánh giá
33
2.2. Khảo sát điều tra vật t− phụ tùng, phụ kiện nhập ngoại phục vụ bảo
d−ỡng và sửa chữa máy bay tại 2 Xí nghiệp A75 và A76.
38
2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu vật t− phụ tùng máy bay 39
2.4. Phân tích, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc cung ứng
vật t−, phụ tùng BD&SC máy bay
41
CHƯƠNG III: Khảo sát điều tra năng lực và trình độ công
nghệ của các cơ sở công nghiệp, các Viện nghiên cứu
trong n−ớc có khả năng đáp ứng nghiên cứu, gia công, chế
tạo, sản xuất vật t−, phụ tùng máy bay
43
3.1. Đánh giá chung năng lực và trình độ công nghệ hiện nay của các cơ
sở công nghiệp sản xuất, các Viện nghiên cứu trong n−ớc
43
3.2. Điều tra khảo sát năng lực và trình độ công nghệ tiên tiến, phù hợp
của một số Viện nghiên cứu trọng điểm và các cơ sở công nghiệp sản
xuất dân sinh có công nghệ tiên tiến, phù hợp để lựa chọn liên kết, cộng
tác nghiên cứu nội địa hoá các vật t−, phụ tùng máy bay
63
3.3. Điều tra khảo sát năng lực và trình độ công nghệ tiên tiến, phù hợp
của một số cơ sở công nghiệp quốc phòng có công nghệ tiên tiến, phù
hợp để lựa chọn liên kết, cộng tác nghiên cứu nội địa hoá các vật t−, phụ
tùng máy bay
76
3.4. Phân tích, đánh giá về năng lực, trình độ công nghệ ngành công
nghiệp Việt Nam đáp ứng việc liên kết cộng tác gia công, chế tạo và
sản xuất vật t−, phụ tùng máy bay
87
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
6
3.5. Ph−ơng pháp lựa chọn cơ sở nghiên cứu, doanh nghiệp sản xuất có
công nghệ tiên tiến, có sản phẩm t−ơng đ−ơng, phù hợp và có đủ điều
kiện để liên kết cộng tác thực hiện nội địa hoá vật t−, phụ tùng máy bay
91
CHƯƠNG IV. LậP DANH MụC VậT TƯ PHụ TùNG MáY BAY Và TIÊU
CHí ĐáNH GIá KHả NĂNG GIA CÔNG CHế TạO Và SảN XUấT TRONG
NƯớC
97
4.1 Phân tích tiêu chí lựa chọn danh mục vật t−, phụ tùng máy bay có
khảnăng nội địa hoá. Phân nhóm vật t−, phụ tùng máy bay. Phân tích
công nghệ, vật liệu chế tạo.
97
4.1.1 Giới thiệu tóm tắt về một số máy bay chính của VNA đang sử dụng
4.1.2 Tác động cơ học và môi tr−ờng lên các bộ phận của máy bay và các
yêu cầu kĩ thuật đặc thù đối với các phụ tùng lắp trên máy bay
4.1.4.Các tiêu chí lựa chọn danh mục vật t−, phụ tùng có thể nội địa hoá.
Phân nhóm vật t−, phụ tùng máy bay.
4.1.5. Phân tích công nghệ chế tạo một số phụ tùng điển hình
4.1.5.1.Cụng nghệ chế tạo phụ tùng bằng nhựa
4.1.5.2.Cụng nghệ chế tạo phụ tùng bằng kim loại: cơ cấu đẩy ghế hành
khách
4.1.5.3. Công nghệ chế tạo phụ tùng bằng cao su kỹ thuật: săm bịt kín
buồng lái máy bay
4.1.5.4. Phân tích công nghệ chế tạo một thiết bị điện-điện tử điển hình:
Thiết bị kiểm tra khách quan (“Hộp đen” để ghi các tham số bay)
97
97
101
106
107
116
122
132
4.2 Lập danh mục vật t−, phụ tùng máy bay Airbus A320 có khả năng
nội địa hoá ( Xem Phụ lục I)
4.3. Lập danh mục vật t−, phụ tùng máy bay Boeing B777 có khả năng
nội địa hoá (Xem Phụ lục II)
4.4. Đánh giá khả năng nội địa hoá phụ tùng vật t− máy bay
4.4.1. Khái niệm về nội địa hoá
4.4.2. Đánh giá khả năng và trình độ công nghệ của VN trong việc gia
công chế tạo và sản xuất phụ tùng và vật t− máy bay
4.4.3. Một số biện pháp để tiến hành nội địa hoá
147
148
148
148
151
155
ChƯơng V. Đề suất các giải pháp, các mô hình tổ
chức và lộ trình thực hiện
157
5.1 Kết luận về khả năng nội địa hoá. Đề xuất các giải pháp 157
5.2 Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức: 165
5.3. Kiến nghị 179
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
7
Những chũ viết tắt
NBA Sân bay Nội Bài
TSN Sân bay Tân Sơn Nhất
ICAO International Civil Airline Organization
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế
IATA International Air Transport Association
Hiệp hội vận tải Hàng không dân dụng Quốc tế
FAA Federal Aviation Administration
Nhà Chức trách Hàng không châu Mỹ
EASA European Aviation Safety Agency
Nhà Chức trách Hàng không châu Âu
OEM Original equipment manufacturer
Nhà chế tạo gốc
PMA Parts Manufacturer Approval
Giấy phép chế tạo vật t− thiết bị tầu bay
VAR – 145 Quy chế bảo d−ỡng của Cục HKVN
AMS Tài liệu bảo d−ỡng
BD&SC Bảo d−ỡng và sửa chữa
QCHK Quy chế Hàng không
CHK Cảng hàng không
TCTHKVN Tổng Công ty Hàng không Việt nam
Cục HKVN Cục hàng không Việt Nam
BGTVT Bộ Giao thông vận tải
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCĐLCL Tiêu chuẩn đo l−ờng chất l−ợng
TBT Văn phòng thông báo và điểm hỏi đáp vêt tiêu chuẩn đo l−ờng
chất l−ợng của Việt Nam
NĐH Nội địa hóa
NB Nội bài
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
8
Mở đầu
Giao thông vận tải đ−ợc xác định là một ngành quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội của mọi Quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Chủ
tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc ta là giao thông phải đi tr−ớc một b−ớc với tốc độ
nhanh, bền vững để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế văn hóa xã hội và thúc đẩy
các hoạt động hợp tác và hội nhập Quốc tế. Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO đánh
dấu một b−ớc chuyển mới của nền kinh tế, th−ơng mại Quốc tế về hàng hoá và dịch
vụ ngày càng tăng, vai trò của giao thông vận tải ngày càng trở nên quan trọng hơn.
Giao thông buộc phải phát triển cơ sở hạ tầng và các ph−ơng tiện cho các ngành
đ−ờng bộ, đ−ờng thủy, đ−ờng sắt và hàng không. Gần đây đ−ợc nghị quyết X của
Đảng đã chỉ rõ: phải đ−a đất n−ớc ta vào Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa. Hòa
nhập chung với dân tộc và đất n−ớc, ngành giao thông vận tải đã v−ơn mình d−ới sự
chỉ đạo của bộ Giao thông vận tải. Hàng loạt các tuyến đ−ờng bộ trong n−ớc đ−ợc
phát triển, các tuyến đ−ờng nối các n−ớc trong khu vực ASIAN đã đ−ợc xây dựng.
Trên tuyến hàng hải Viễn D−ơng đã đ−ợc trang bị tàu cỡ lớn và đã cập bến hầu hết
các cảng biển khắp châu lục, tăng dần thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
Việt Nam.
Về đ−ờng sắt, đ−ờng bộ, đ−ờng thủy nội địa đ−ợc trang bị ph−ơng tiện ngày
càng hiện đại và đang chủ động hoàn thiện mình để v−ơn lên đáp ứng đ−ợc nhu cầu
ngày càng tăng của vận tải hành khách và hàng hóa trong xã hội. Các ph−ơng tiện
giao thông vận tải đ−ợc đầu t− sản xuất. Đã có doanh nghiệp sản xuất xe buýt đạt
tiêu chuẩn Quốc tế và đã xuất sang nhiều n−ớc. Ngành hàng hải đã đóng đ−ợc tầu
vận tải cỡ lớn và đã đ−ợc các n−ớc trên thế giới ký hợp đồng đặt hàng.
Ngành hàng không của Việt Nam thuở sơ khai nó đã mang dáng dấp của một
ngành hiện đại đ−ợc đầu t− rất lớn và tốn kém. Cho đến bây giờ nó đ−ợc trang bị
hiện đại rất nhiều so với thời kỳ đầu. Các cụm cảng đ−ợc trang bị đồ sộ, hiện đại
đáp ứng các chuyến bay hàng không nội địa và Quốc tế. Trung tâm quản lý bay
đ−ợc trang bị hiện đại ngang tầm Quốc tế đảm bảo các chuyến bay nội địa và Quốc
tế an toàn. Đội tàu bay của hàng không lên tới hon 50 chiếc. Tàu bay rất hiện đại.
Đây là đội tầu bay đ−ợc đánh giá là đội tầu bay hiện đại trên khu vực và thế giới.
Ch−ơng trình chuyển giao công nghệ mới b−ớc đầu đã mang lại những kết quả nhất
định trong khai thác th−ơng mại và kỹ thuật, góp phần làm thay đổi cơ bản quá
trình bảo d−ỡng và khai thác tầu bay của hàng không Việt Nam.
Trong quá trình kiến thiết xây dựng đất n−ớc có nhiều thuận lợi, nh−ng cũng
gặp không ít khó khăn và nhất là vào WTO chắc chắn phải đ−ơng đầu với những
thách thức lớn. Ngành giao thông vận tải không tránh khỏi việc phải đ−ơng đầu với
những thách lớn, song với quyết tâm của các cấp các ngành trong bộ, d−ới sự lãnh
đạo của Đảng, ngành giao thông vận tải vững b−ớc v−ợt qua. Bộ giao thông vận tải
cũng đang triển khai ch−ơng trình hành động cụ thể về việc phát triển ngành, về hội
nhập và hợp tác Quốc tế. Với một thị tr−ờng gần 84 triệu dân sẽ là động lực cho
ngành tập d−ợt để đ−ơng đầu với những thách thức bên ngoài. Điều này không chỉ
chứng minh lòng yêu n−ớc mà còn thể hiện lòng quả cảm, chí kiên c−ờng và chủ
nghĩa anh hùng cách mạng sâu sắc của ngành để chiếm giữ vị trí trung tâm trong
quá trình hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. Tin rằng Việt Nam nói chung và bộ
giao thông vận tải nói riêng sẽ hội nhập thành công trên cơ sở phát huy nội lực, vận
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
9
dụng sáng tạo một số mô hình quốc tế, tuân thủ các quy định quốc tế và đa dạng
hóa quan hệ.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, việc phát triển hàng không Việt Nam là
điều kiện tất yếu vì nó là ph−ơng tiện giao thông an toàn nhất, rút ngắn khoảng
cách giữa các n−ớc trên thế giới mà các ph−ơng tiện giao thông khác không thể có
đ−ợc. Để tiến kịp với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới thì có rất nhiều thách
thức đặt ra cho ngành hàng không.
Tàu bay của Việt Nam cũng nh− trên thế giới là ph−ơng tiện giao thông có
hệ số an toàn nhất. Sở dĩ nó có đ−ợc −u điểm lớn nh− vậy là nhờ vào sự hoàn thiện
thiết kế và chế tạo của các nhà sản xuất và cả một hệ thống phục vụ phức tạp đa
dạng của việc phục vụ chuyến bay, trong đó không kém phần quan trọng là việc
bảo d−ỡng sửa chữa nội, ngoại tr−ờng. Việc bảo d−ỡng sửa chữa tầu bay là cả một
quá trình phức tạp. Để đạt đ−ợc điều này tr−ớc hết là con ng−ời phải có hiểu biết
quy trình, quy phạm các loại hình bảo d−ỡng, những điều kiện cung cấp vật t−, phụ
tùng thay thế cho đến việc hoàn thiện tổ chức thực hiện phù hợp với kế hoạch kinh
doanh của ngành.
Đội tầu bay của Hàng không Việt Nam đ−ợc tăng hơn cho nên nhu cầu đảm
bảo cho việc bảo d−ỡng, sửa chữa ngày càng nhiều. Lúc này Hàng không Việt Nam
chỉ là một khách hàng nguyên vẹn của Airbus và Boeing, nghèo về tài chính, yếu
về công nghệ. Điều này diễn ra mâu thuẫn với sự đảm bảo vật t−, phụ tùng cho bảo
d−ỡng tầu bay.
Một ngày gần đây, t−ơng lai của hàng không Việt Nam sẽ phát triển mạnh
mẽ. Các sân bay Quốc tế của ta đã đón không ít các tầu bay của các hãng n−ớc
ngoài vào cất hạ cánh liên tiếp. Nh− vậy, chắc chắn sẽ không khỏi có những yêu
cầu bảo d−ỡng, sửa chữa nhỏ và thậm chí là sửa chữa lớn. Việc chủ động cung cấp
kịp thời phụ tùng vật t− là một yếu tố cần thiết để đảm bảo việc bảo d−ỡng kịp tiến
độ cất hạ cánh nhịp nhàng, an toàn cho tàu bay của hàng không Việt Nam cũng nh−
của bạn Quốc tế. Chính vì vậy, với những h−ớng dẫn, chỉ thị của bộ Giao thông vận
tải, của cục Hàng không Việt Nam và tổng công ty bay Quốc gia cho ta thấy các
lãnh đạo đang bức xúc về vấn đề vật t−, phụ tùng của cả tầu bay lẫn vật t−, phụ tùng
trên khu bay. Và đang có h−ớng giải quyết trong ngành là xây dựng một nền công
nghiệp hàng không tr−ớc mắt đi vào chế tạo vật t− và phụ tùng của tầu bay và của
các trang thiết bị trên khu bay. Và có thể sản xuất tầu bay loại nhỏ và vừa phục vụ
chuyến bay nội địa.
Để khẳng định đ−ợc khả năng của Việt Nam có thể gia công sản xuất đ−ợc ở
trong n−ớc hay không thì phải tiếp tục nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và
sản xuất vật t− phụ tùng tầu bay của hàng không Việt Nam trong giai đoạn 2007-
2015 với mục tiêu đạt đ−ợc là: đ−a ra đ−ợc danh mục vật t−, phụ tùng có thể chế
tạo ở Việt Nam. Đề xuất các giải pháp và các ph−ơng án tổ chức thực hiện trong
giai đoạn 2007-2015. Cách tiếp cận hợp lý là:
1. Tiếp cận qua thực tế hiện tr−ờng bảo d−ỡng và sữa chữa tầu bay ở các xí
nghiệp của VNA
2. Tiếp cận một số khu kinh tế quốc dân và quốc phòng.
3. Các vật t− phụ tùng không ảnh h−ởng đến an toàn bay ta −u tiên sản xuất
tr−ớc.
4. Nếu sản xuất đ−ợc ta sẽ xuất đi sang n−ớc khác để giá thành vật t− hạ.
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
10
5. Liên doanh, liên kết với n−ớc ngoài có thể sản xuất theo thỏa thuận của
Boeing, Airbus, Nga.
Cách tiếp cận và phân tích các vấn đề cụ thể đến khi bắt tay vào chế thử những
danh mục vật t− trên sẽ không v−ớng mắc. Khi đó ta đạt đ−ợc một nội dung nghiên
cứu rõ ràng.
Nội dung nghiên cứu đ−ợc chia làm 5 ch−ơng:
Ch−ơng1: Tổng quan
1.1 Tổng quan về tình hình hoạt động của Hàng không Việt Nam và những triển
vọng hàng không trong t−ơng lai.
1.2 Tổng quan về tình hình phát triển hàng không của các n−ớc trong khu vực và
trên thế giới.
Từ hai điểm đã tạo cho ta thấy rõ vấn đề cần phải bắt tay vào để nghiên cứu sản
xuất vật t−, phụ tùng cho tầu bay.
1.3 Nghiên cứu cơ sở pháp lý cho phép thay thế đối với vật t−, phụ tùng, phụ
kiện, chi tiết cho tầu bay, đảm bảo các tính năng kỹ thuật khi gia công.
Ch−ơng 2: Khảo sát điều tra, đánh giá phân tích.
2.1 Khảo sát điều tra tình hình bảo d−ỡng và sửa chữa tầu bay tại xí nghiệp tầu bay
A75 và A76. Phân tích và đánh giá.
2.2 Khảo sát điều tra lập danh mục phụ tùng, phụ kiện nhập ngoại đang đ−ợc cung
cấp và sử dụng trong bảo d−ỡng, sửa chữa tầu bay của xí nghiệp A75 và A76.
2.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu vật t− và phụ tùng tầu bay.
Ch−ơng 3: Khảo sát năng lực nghiên cứu và công nghiệp trong n−ớc đáp ứng nhu
cầu nội địa hóa.
3.1 Đánh giá chung về năng lực công nghiệp Việt Nam hiện nay và t−ơng lai.
3.2 Khảo sát điều tra về hiện trạng năng lực của một số viện nghiên cứu và một số
cơ sở công nghiệp Việt Nam.
3.3 Khảo sát điều tra một số cơ sở vật chất và khả năng kỹ thuật công nghệ của các
đơn vị công nghiệp quốc phòng của Việt Nam.
3.4 Phân tích đánh giá khả năng nghiên cứu và đáp ứng của nền công nghiệp Việt
Nam và khả năng liên kết cộng tác gia công sản xuất vật t−, phụ tùng tầu bay.
3.5 Ph−ơng pháp lựa chọn cơ sở nghiên cứu, sản xuất công nghệ, có đủ điều kiện
cộng tác gia công chế tạo sản xuất trong n−ớc, liên doanh, liên kết với từng phụ
tùng và phụ kiện cụ thể.
Ch−ơng 4: Lập danh mục vật t−, phụ tùng tầu bay và đánh giá khả năng NĐH.
4.1 Phân tích tiêu chí lựa chọn danh mục vật t−, phụ tùng tầu bay khả năng NĐH
4.2 Lập danh mục vật t−, phụ tùng tầu bay Boeing có khả năng nội địa hóa tại sân
bay Tân Sơn Nhất.
4.3 Lập danh mục vật t−, phụ tùng tầu bay Airbus có khả năng nội địa hoá tại NB
4.4 Đánh giá khả năng, năng lực và trình độ công nghiệp Việt Nam thích hợp với
nội địa hóa. Chủ tr−ơng chính sách của Nhà n−ớc với việc nội địa hóa.
Ch−ơng 5: Đề xuất các giải pháp, các mô hình tổ chức và lộ trình thực hiện.
5.1 Kết luận khả năng nội địa hóa, đề xuất các giải pháp.
5.2 Nghiên cứu đề xuất các mô hình tổ chức.
5.3 Đề xuất các lộ trình thực hiện.
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
11
CHƯƠNG I
TổNG QUAN
1.1 Tổng quan về tỡnh hỡnh hoạt động của Hàng khụng Việt Nam và những
triển vọng hàng khụng trong tương lai.
Những năm qua, đội tầu bay của Hàng khụng Việt Nam phỏt triển và lớn
mạnh khụng ngừng. Từ những tầu bay của Liờn Xụ cũ đó đưa vào khai thỏc cỏc
loại tầu bay mới và ngày càng hiện đại. Đầu tiờn là việc Hàng khụng Việt Nam
mạnh dạn đầu tư thuờ tầu bay của Tõy Âu sản xuất (trong điều kiện cấm vận ngặt
nghốo của Mỹ). Tiếp theo Việt Nam đó tiến thờm một bước mua tầu bay ATR 72
của Phỏp. Từ 02 chiếc tầu bay ban đầu, đến 04 rồi 06 và hiện nay Hàng khụng Việt
Nam đó cú hơn 10 chiếc ATR 72. Năm 1996 Hàng khụng Việt Nam đó ký hợp
đồng thuờ 10 tầu bay Airbus A320. Với đội hỡnh 10 tầu bay A320 này thỡ hỡnh ảnh
của Hàng khụng Việt Nam đó được thay đổi hẳn trong con mắt hành khỏch Việt
Nam núi riờng và hành khỏch Quốc tế núi chung. Việt Nam thuờ thờm tầu bay
Booing B767 để phục vụ cho chuyến bay đường dài, trước tiờn là thuờ “ướt” sau
đú là thuờ “khụ”. Đến nay Hàng khụng Việt Nam đó dần dần làm chủ được cỏc tầu
bay hiện đại này. Với việc đầu tư mua thờm một loạt tầu bay B777 và tiếp tục phỏt
triển dự ỏn đội tầu bay A321, B787, Hàng khụng Việt Nam đó cú tờn tuổi trong
danh sỏch những hàng khụng sỏng giỏ của khu vực [ 1 ]. Với mục tiờu phấn đấu để
trở thành hàng khụng cú tờn tuổi trong khu vực và thế giới, Hàng khụng Việt Nam
luụn coi trọng việc xõy dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị và đào tạo nguồn
nhõn lực, đội tầu bay của Hàng khụng Việt Nam đó cú 40 chiếc [ 2 ] (trong đú tầu
bay sở hữu chiếm 47%). Đõy là đội tầu bay được đỏnh giỏ là hiện đại trong khu
vực và thế giới.
Trong giai đoạn 2001-2006 thực hiện kế hoạch phỏt triển, hiện đại húa đội
tầu bay của tổng cụng ty đó được chớnh phủ phờ duyệt cho Hàng khụng Việt Nam
13.433 tỷ đồng [ 3 ] để mua tầu bay. Với một đất nước cũn nghốo như nước ta thỡ
đõy là một con số khụng nhỏ dành cho việc đầu tư phỏt triển đội tầu bay của Hàng
khụng Quốc gia. Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn, trong chiến lược hiện đại húa đội
tầu bay, một loạt cỏc yờu cầu đối với kế hoạch phỏt triển đó được Hàng khụng Việt
Nam đặt ra:
- Tầu bay được lựa chọn phải phự hợp với chiến lược, kế hoạch phỏt triển
mạng đường bay của hóng và cơ sở hạ tầng của nước ta.
- Phải đảm bảo năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh
- Tăng tỷ lệ tầu bay sở hữu một cỏch hợp lý, đảm bảo an toàn về tài chớnh.
- Định hướng theo xu thế cụng nghệ mới, từng bước đơn giản húa chủng loại
để tăng hiệu quả khai thỏc.
Cú thể thấy đội hỡnh tầu bay hiện nay của tổng cụng ty đó đạt được những
yờu cầu trờn với 10 tầu bay B777, 10 tầu bay A320, 6 chiếc A321, 1 chiếc A330-
600, 10 chiếc ATR72 và 2 chiếc Fokker. Tầu bay B777 là tầu bay mới nhất do
Boeing sản xuất được Hàng khụng Việt Nam ký hợp đồng mua 4 chiếc và hợp
đồng mua 10 chiếc A321. Theo kế hoạch đầu năm 2007 chiếc A321 đầu tiờn sẽ
được bàn giao cho Hàng khụng Việt Nam.
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
12
Hàng khụng Việt Nam rất quan tõm đến xu thế cụng nghệ mới đang được
cỏc nhà sản xuất đưa ra chào hàng với cỏc ưu điểm: cải tiến về khớ động học, lắp
cỏc loại động cơ mới cú mức độ tiờu hao nhiờn liệu thấp, độ bền cao, giảm tiếng
ồn, sử dụng vật liệu mới nhẹ bền hơn (loại MB A350 và B787 ) chế tạo theo dũng
họ (B787-8, 9, 10 hay 350800, 900,