Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương

Tế bào gốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Từ lâu, cấy ghép tế bào gốc đã được y học thế giới lựa chọn như là liệu pháp hữu hiệu để chữa khỏi một số căn bệnh mạn tính, hiểm nghèo liên quan đến máu, tủy, xương khớp Trên thế giới, có một số nguồn tế bào gốc được đưa vào ứng dụng như tế bào gốc tủy xương và tế bào gốc máu cuống rốn, các tế bào gốc từ 2 nguồn này chủ yếu là tế bào gốc tạo máu nên được ứng dụng trong nghiên cứu và điều trị các bệnh về máu, còn các bệnh cần có sự tái tạo thuộc hệ thống trung mô thì ít được ứng dụng. Trong khi đó, các bệnh của trung mô lại rất thường gặp như các vết thương, vết loét, bệnh lý hệ mạch, não, tim Một nguồn TB gốc khác đang được kỳ vọng nhiều chính là tế bào gốc phôi, mặc dù có tiềm năng lớn nhưng việc nghiên cứu và sử dụng còn rất khó khăn về công nghệ và đặc biệt là bị cản trở bởi vấn đề y đức (sử dụng tế bào gốc phôi đồng nghĩa với việc hủy đi một phôi vốn có thể trở thành một con người). Gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung khai thác các tế bào gốc từ phần phụ của thai như bánh rau, dây rốn. Thành công về công nghệ đã có thể tách và nhân lên các tế bào gốc nhưng chỉ có những bệnh nhân có bảo quản dây rốn – bánh rau khi sinh ra mới có hy vọng được dùng các nguồn tế bào gốc này. Hiện nay, chỉ có số lượng rất ít người được lưu giữ dây rốn hay bánh rau saukhi sinh ra, đồng thời chi phí cũng rất tốn kém và xác suất người lưu trữ mô lại có các bệnh cần được điều trị bằng các tế bào gốc này cũng không phải cao.

pdf11 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương Đoàn Hoàng Thu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm; Mã số 60 42 01 14 Người hướng dẫn: TS. BS. Đinh Văn Hân; PGS. TS. Ngô Giang Liên Năm bảo vệ: 2014 Keywords. Sinh học thực nghiệm; Sinh học; Tế bào; Tế bào da; Điều trị vết thương; Tế bào gốc mỡ. Content ĐẶT VẤN ĐỀ Tế bào gốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Từ lâu, cấy ghép tế bào gốc đã được y học thế giới lựa chọn như là liệu pháp hữu hiệu để chữa khỏi một số căn bệnh mạn tính, hiểm nghèo liên quan đến máu, tủy, xương khớpTrên thế giới, có một số nguồn tế bào gốc được đưa vào ứng dụng như tế bào gốc tủy xương và tế bào gốc máu cuống rốn, các tế bào gốc từ 2 nguồn này chủ yếu là tế bào gốc tạo máu nên được ứng dụng trong nghiên cứu và điều trị các bệnh về máu, còn các bệnh cần có sự tái tạo thuộc hệ thống trung mô thì ít được ứng dụng. Trong khi đó, các bệnh của trung mô lại rất thường gặp như các vết thương, vết loét, bệnh lý hệ mạch, não, timMột nguồn TB gốc khác đang được kỳ vọng nhiều chính là tế bào gốc phôi, mặc dù có tiềm năng lớn nhưng việc nghiên cứu và sử dụng còn rất khó khăn về công nghệ và đặc biệt là bị cản trở bởi vấn đề y đức (sử dụng tế bào gốc phôi đồng nghĩa với việc hủy đi một phôi vốn có thể trở thành một con người). Gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung khai thác các tế bào gốc từ phần phụ của thai như bánh rau, dây rốn. Thành công về công nghệ đã có thể tách và nhân lên các tế bào gốc nhưng chỉ có những bệnh nhân có bảo quản dây rốn – bánh raukhi sinh ra mới có hy vọng được dùng các nguồn tế bào gốc này. Hiện nay, chỉ có số lượng rất ít người được lưu giữ dây rốn hay bánh rau sau khi sinh ra, đồng thời chi phí cũng rất tốn kém và xác suất người lưu trữ mô lại có các bệnh cần được điều trị bằng các tế bào gốc này cũng không phải cao. Tế bào gốc mỡ là quần thể tế bào vạn năng, chúng có thể biệt hóa thành nhiều dòng khác nhau. Mô mỡ là loại mô có sẵn với số lượng lớn và dễ dàng thu hồi nên đây là nguồn tế bào đầy hứa hẹn cho y học tái tạo trong tương lai có thể sử dụng để ghép tự thân và đặc biệt là không gặp phải những vấn đề y đức. Đối với lĩnh vực nghiên cứu liền vết thương thấy rằng, tế bào gốc mô mỡ là một trong những dạng tế bào quan trọng di cư đến vùng tổn thương để thực hiện nhiều khâu trong pha tăng sinh của quá trình liền vết thương. Tế bào gốc trung mô đã được nghiên cứu tách từ mô mỡ nhưng trong thành phần tế bào được tách còn nhiều dạng tế bào khác như bạch cầu, hồng cầuTỷ lệ tế bào gốc trung mô thay đổi nên khó xác định chính xác cần sử dụng bao nhiêu tế bào là cần thiết và bao nhiêu tế bào trong hỗn dịch tế bào mới tách là đủ để cho một lần ghép điều trị vết thương. Do đó, cần nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh quy trình tách và tinh lọc tế bào gốc trung mô. Nếu như các tế bào gốc trung mô tách ra lại có tác dụng kích thích tăng sinh hoặc di cư của 2 loại tế bào chủ yếu của da thì đó sẽ là cơ sở khoa học cần thiết cho việc tiếp tục các nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc mô mỡ trên lâm sàng và định hướng cho các nghiên cứu chế tạo các chế phẩm sinh học phục vụ điều trị các tổn thương thuộc hệ thống trung mô đặc biệt là vết thương và vết bỏng. Ngày nay, nhu cầu điều trị vết thương bằng ghép tế bào gốc là rất lớn, cụ thể tại Mỹ với 260 triệu dân thì hàng năm có khoảng 6,5 triệu người mang các vết thương mạn tính. Hàng năm tại miền tây Châu Âu có khoảng 150.000 người cần được điều trị bằng da nhân tạo. Riêng tại Đức có khoảng 3 triệu người bị loét và chi phí lên tới hơn 1 tỷ Euro dành cho điều trị. Tại Việt Nam hàng năm ước tính khoảng 791.000 người gặp tai nạn về bỏng [8]. Tuy chưa có con số thống kê cụ thể nhưng chỉ tính riêng tại Viện Bỏng Quốc Gia, hàng năm có khoảng 5000 bệnh nhân bỏng điều trị thì nhu cầu về ghép da cũng đã chiếm khoảng 2500 bệnh nhân Xuất phát từ những cơ sở khoa học và tiềm năng ứng dụng của tế bào gốc mỡ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương” nhằm mục tiêu sau: 1. Đánh giá đặc điểm phân lập và sự tăng sinh của tế bào gốc mỡ trong điều kiện nuôi cấy invitro 2. Đánh giá ảnh hưởng của tế bào gốc mỡ đến tế bào da nuôi cấy Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt 1. Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính (2002), Mô học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 2. Phùng Quốc Đại, Phạm Mạnh Hùng (1997), ―Sự thay đổi các globulin miễn dịch ở bệnh nhân bỏng‖, Thông tin bỏng, 2, tr. 27-28. 3. Trần Văn Hanh (1997), ―Quan điểm mô học hiện đại trong quá trình liền vết thương‖, Tài liệu đào tạo sau đại học – chuyên đề mô học, Đại học Y Hà Nội, tr. 141-156. 4. Đinh Văn Hân, Nguyễn Thị Hương (2014), ―Nghiên cứu chế tạo hỗn dịch tế bào da tự thân không qua nuôi cấy dể điều trị vết thương và vết bỏng‖, Tạp chí y học thảm học & Bỏng, 3, tr. 40 - 48. 5. Đinh Văn Hân, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Tiến Dũng (2013). ―Đánh giá tác dụng dung dịch chiết nguyên bào sợi da nuôi cấy trong điều trị vết thương mạn tính‖, Tạp chí y học thảm hoạ & Bỏng, 2, tr 47 – 54. 6. Nguyễn Văn Huệ, Đinh Văn Hân và CS (2006), Hợp tác nghiên cứu áp dụng công nghệ nuôi cấy nguyên bào sợi trong điều trị vết thương vết bỏng, Đề tài cấp nhà nước về Nghị định thư hợp tác với Liên Bang Nga. 7. Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Hải An (2000), ―Nhận xét về giảm bạch cầu máu ngoại vi ở trẻ em bỏng nặng‖, Tạp chí thông tin y dược, 10, tr. 92-96. 8. Nguyễn Viết Lượng (2009), ―Tình hình bỏng tại Việt Nam trong 3 năm 2005 -2007‖, Tạp chí y học thảm hoạ & bỏng, 1, tr. 26. 9. Phạm Quang Ngọc (1990), ―Màng ối được đông khô và diệt khuẩn bằng tia gama dùng làm băng sinh học để điều trị vết bỏng‖, Tạp chí Y học thực hành, (2)285, tr. 23. 10. Phạm Đình Phú (1994), ―Ghép da đồng loại 3 lần góp phần cứu sống 1 bệnh nhân bỏng sâu diện rộng‖, Thông tin bỏng, 2, tr. 17. 11. Nguyễn Hữu Phùng, Dương Ngọc (1994), ―Sử dụng da ếch và màng ối đông khô trong điều trị bỏng nặng‖, Thông tin bỏng, 2, tr. 15-16. 12. Đỗ Quang, Đỗ Quang Hùng (1995), ―Sử dụng lâm sàng màng ối đơn của người làm băng sinh học chữa bỏng và các bệnh mất da‖, Thông tin bỏng, 1, tr. 16-18. 13. Lê Thế Trung (2003), Bỏng những kiến thức chuyên ngành, NXB Y Học. 14. Trần Ngọc Tuấn, Đặng Tất Hùng (1996), ―Ứng dụng ghép da mắt lưới kết hợp da tự thân với da dị loại trong bệnh nhân bỏng sâu diện rộng‖, Thông tin bỏng, 3, tr. 17-20. B. Tiếng Anh 15. Akino K, Mineda T, Akita S. (2005), ―Early cellular changes of human mesenchymal stem cells and their interaction with other cells‖, Wound Repair Regen, 13, pp. 434– 440. 16. Altman AM, Yan Y, Matthias N, et al (2008). IFATS Series: ―human adipose-derived stem cells seeded on a silk fibroin-chitosan scaffold enhance wound repair in a murine soft tissue injury model‖, Stem Cells. 17. Alvarez-Diaz. C, Cuenca-Pardo. J, Sossa-Serrano. A (2000), ―Burns treated with frozen cultured human allogeneic epidermal sheets‖, J. Burn Care Rehabil, 21, pp. 291–299. 18. Armour. A, Scott. P.G, Tredget. E.E, (2007), ―Cellular and molecular pathology of HTS: basis for treatment, Wound Repair Regen, 15 (Suppl. 1), S6–S17. 19. Ayyappan T, Chadha A, Shaikh MF et al (2004). ―Topically applied autologous bone marrow in healing of chronic non-healing raw areas-a pilot study‖, Indian J Burns 2004, 12, pp 42-7. 20. Barrientos S, Stojadinovic O, Golinko M.S, Brem H, Tomic-Canic M. (2008), ―Growth factors and cytokines in wound healing‖, Wound Repair Regen, 16, pp. 585–601. 21. Brem H, Golinko MS, Stojadinovic O et al (2008), ―Primary cultured fibroblasts derived from patients with chronic wounds: a methodology to produce human cell lines and test putative growth factor therapy such as GMCSF‖, Journal of Translational Medicine 75(6) 22. Chen L, Tredget E.E, Wu P.Y, Wu Y. (2008), ―Paracrine factors of mesenchymal stem cells recruit macrophages and endothelial lineage cells and enhance wound healing‖, PLoS ONE 3, e1886. 23. Clark Richard A.F. (1993), ―Basic of cutaneous wound repaire‖, J Dermatol surg Oncol, 19(12), pp. 116-122. 24. Cohen I.K, Diegelman R.F, Crossland M.C, (1994), Wound care and wound healing, Sprnciples of Surgery, 1, pp. 279-304. 25. Diegelmann R.F, Evans M.C. (2004), ―Wound healing: an overview of acute, fibrotic and delayed healing‖, Front. Biosci, 9, pp. 283–289. 26. Falanga V, Iwamoto S, Chartier M, Yufit T, Butmarc J, Kouttab N, Shrayer D, Carson P. (2007), ―Autologous bone marrow-derived cultured mesenchymal stem cells delivered in a fibrin spray cceleratehealing in murine and human cutaneous wounds, Tissue Eng‖, 13, pp. 1299–1312. 27. Falkenberg F.W, Weichert M, Krane H, Bartels I, Palme M, Nagels H.O, Fiebig H. (1995), ―In vitro production of monoclonal antibodies in high concentration in a new and easy to handle modular minifermenter‖, J. Immunol. Meth, 179, pp. 13–29. 28. Fitzpatrick RE, Rostan EF (2003), ―Reversal of photodamage with topical growth factors: a pilot study‖, J Cosmet Laser Ther, 5, pp. 25—34. 29. Flynn LE, Prestwich GD, Semple JL, et al (2007). ―Adipose tissue engineering with naturally derived scaffolds and adiposederived stem cells‖, Biomaterials 2007, (28), pp. 34-42. 30. Flynn LE, Prestwich GD, Semple JL, et al (4/2008). ―Proliferation and differentiation of adipose-derived stem cells on naturally derived scaffolds‖, Biomaterials, (29), pp. 1862-71. 31. Friedenstein. A.J, Chailakhyan. R.K, Latsinik. N.V, Panasyuk. A.F. (1974). ―Keiliss- Borok, Stromal cells responsible for transferring the microenvironment of the hemopoietic tissues. Cloning in vitro and retransplantation in vivo‖, Transplantation, 17, pp. 331–340. 32. Han S.K, Yoon T.H, Lee D.G et al (2005). ―Potential of human bone marrow stromal cells to accelerate wound healing in vitro‖, Ann Plast Surg 2005, 55, pp. 41-49. 33. Hansbrough JF, Mozingo DW, Kealey GP, Davis M, Gidner A, Gentzkow GD (1997), ―Clinical trials of a biosynthetic temporary skin replacement, Dermagraft- Transitional Covering, compared with cryopreserved human cadaver skin for temporary coverage of excised burn wounds", J Burn Care Rehabi 1997 Jan-Feb, 18 (1 Pt1), pp. 43-51. 34. Hehenberger K, Kratz G, Hansson A, Brismar K. (1998), ―Fibroblasts derived from human chronic diabetic wounds have a decreased proliferation rate, which is recovered by the addition of heparin‖, J. Dermatol. Sci, 16, pp. 144–151 35. Herndon D.N, Barrow R.E, Rutan R.L, Rutan T.C, Desai M.H, Abston S. (1989), ―A comparison of conservative versus early excision. Therapies in severely burned patients‖, Ann. Surg, 209, pp. 547–5528 discussion 552–543. 36. Hu R, Ling W, Xu W, Han D. (2014), ―Fibroblast-Like Cells Differentiated from Adipose-Derived Mesenchymal Stem Cells for Vocal Fold Wound Healing‖, PLoS ONE 9(3): e92676. 37. Humpert PM, Bastsch U et al (2005), ―Locally applied mononuclesr bone marrow cells restore angiogenesis and promote wound healing in a type 2 fiabetic patient‖, Exp Clin Endocrinol Diabetes 2005, 113, pp. 538-40. 38. Hunt T.K. (1990), ―Basic principles of wound healing‖, J Trauma ,30(12), pp. 122- 128. 39. Hyoju Kim, Kyuseok Choi, Oh-Kyeong Kweon, Wan Hee Kim. (2012), ―Enhanced wound healing effect of canine adipose-derived mesenchymal stem cells with low-level laser therapy in athymic mice‖, Journal of Dermatological Science, 68, pp. 149–156. 40. John F Hasbrough, Hans Oliver Rennekampff (1998), ―Cultured skin cell for wound closure and for promoting wound healing. Growth factor and wound healing basic science and potential clinical application‖, Serono Symposia USA Norwell, Massachusetts, pp 37-55. 41 Jurgens WJ, Oedayrajsingh-Varma MJ, Helder MN, et al (6/2008), ―Effect of tissue- harvesting site on yield of stem cells derived from adipose tissue: implications for cell- based therapies‖, Cell Tissue Res, (26), pp 332:415. 42. Khachemoune. A, Bello. Y.M, Phillips. T.J (2002), ―Factors that influence healing in chronic venous ulcers treated with cryopreserved human epidermal cultures‖, Dermatol. Surg, 28, pp. 274–280 43. Kim W.S, Lee JJ, Jung DY, Jeon J, Heo HS, Kang HC, et al (2006), ―Profiling of differentially expressed genes in human stem cells by cDNA microarray‖, Mol Cells, 21, pp. 343—55. 44. Kiristy CP, Lynch AB, Lynch SE (1993), ―Role of growth factors in cutaneuos wound healing: a review‖, Crit Rev Oral Bio Med, 4, pp. 729-760 45. Lauffenburger D.A, Horwitz. A.F (1996), ―Cell migration: a physically integrated molecular process‖, Cell, 84, pp. 359–369. 46. Lerman O.Z, Galiano R.D, Armour M, Levine J.P, Gurtner G.C. (2003), ―Cellular dysfunction in the diabetic fibroblast: impairment in migration, vascular endothelial growth factor production, and response to hypoxia‖, Am. J. Pathol, 162, pp. 303–312. 47. Li Y, Fan J, Chen M, Li W, Woodley D.T. (2006), ―Transforming growth factor-alpha: a major human serum factor that promotes human keratinocyte migration‖, J. Invest. Dermatol, 126, pp. 2096–2105. 48. Loots M.A, Lamme E.N, Mekkes J.R, Bos J.D, Middelkoop E. (1999), ―Cultured fibroblasts from chronic diabetic wounds on the lower extremity (non-insulin- dependent diabetes mellitus) show disturbed proliferation‖, Arch. Dermatol. Res, 291, pp. 93–99. 49. Lu F, Gao JH, Ogawa R, et al (2006 Dec), ―Adipose tissues differentiated by adipose- derived stem cells harvested from transgenic mice‖, Chin J. Traumatol, 9, pp. 359-64. 50. MacNeil S (2007), ―Progress and opportunities for tissue-engineered skin‖, Nature 445, pp. 874–880. 51. Martin M.J et al (2005), ―Human embryonic stem cells express an immunogenic nonhuman sialic acid‖, Nat Med, 11(2), pp. 228-32. 52. Masakazu Ishii, Chika Koike et al (2005), ―Molecular markers distinguish bone marrow mesenchymal stem cells from fibroblasts‖, Biochemical and Biophysical Research Communications, 332, pp. 297–303 53. McFarlin K, Gao X, Liu Y.B, Dulchavsky D.S, Kwon D, Arbab A.S, Bansal M, Li Y, Chopp M, Dulchavsky S.A, Gautam S.C (2006), ―Bone marrow-derived mesenchymal stem cells accelerate wound healing in the rat‖, Wound Repair Regen, 14, pp. 471–478. 54. Midwood K.S, Williams L.V, Schwarzbauer J.E. (2004), ―Tissue repair and the dynamics of the extracellular matrix‖, Int. J. Biochem. Cell Biol, 36, pp. 1031–1037. 55. Papini R. (2004), ―Management of burn injuries of various depths‖, BMJ 329, pp. 158– 160. 56. Pereira R.F, Halford K.W, O‘Hara M.D, Leeper D.B, Sokolov B.P, Pollard M.D, Bagasra O, Prockop D.J. (1995), ―Cultured adherent cells from marrow can serve as long-lasting precursor cells for bone, cartilage, and lung in irradiated mice‖, Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 92, pp. 4857–4861. 57. Phan TT, et al (2005), ―Evaluation of cell culture on the polyurethane-based membrane (Tegaderm): implication for tissue engineering of skin‖, Cell Tissue Bank, 6(2), pp. 91- 7. 58. Phinney D.G, Prockop D.J. (2007), ―Mesenchymal stem/multipotent stromal cells; the state of transdifferentiation and modes of tissue repair — current views‖, Stem Cells, 25, pp. 2896–2902. 59. Ponec M. (2002), ―Skin constructs for replacement of skin tissues for in vitro testing‖, Adv.Drug Deliv. Rev, 54 (Suppl 1), S19–S30. 60. Postlethwaite. A.E, Keski-Oja. J, Moses. H.L, Kang A.H. (1987), ―Stimulation of the chemotactic migration of human fibroblasts by transforming growth factor beta‖, J. Exp. Med, 165, pp. 251–256. 61. Purdue G.F, et al (1997), ―A Multi-center Clinical Trial of a Biosynthetic Skin Replacement, Dermagraft-TC, Compared with Cryopreserved Human Cadaver Skin for Temporary Coverage of Excised Burn Wounds‖, Journal of Burn Care and Rehabilitation, 18(1), 52-57. 62. Reckhenrich A.K, Kirsch B.M, Wahl E.A, Schenck T.L, Rezaeian F, et al. (2014), ―Surgical Sutures Filled with Adipose-Derived Stem Cells Promote Wound Healing‖, PLoS ONE 9(3): e91169. 63. Rehman J, Traktuev D, Li J, Merfeld-Clauss S, Temm-Grove CJ, Bovenkerk JE, et al (2004). ―Secretion of angiogenic and antiapoptotic factors by human adipose stromal cells‖, Circulation, 109, 1292—8. 64. Rubin JP, Bennett JM, Doctor JS, et al (2007 Aug), Plast Reconstr Surg, 120:414-24. 65. Sasaki M, Abe R, Fuita Y, Ando S, Inokuma D, Shimizu H. (2008), ―Mesenchymal stem cells are recruited into wounded skin and contribute to wound repair by transdifferentiation into multiple skin cell type‖, J. Immunol, 180, pp. 2581–2587. 66. Schade R, Pfister C, Halatsch R, Henklein P. (1991), ―Polyclonal IgY Antibodies from Chicken Egg Yolk—An Alternative to the Production of Mammalian IgG type Antibodies in Rabbits‖, Fund for the Replacement of Animals in Medical Experiments, ATLA, Nottingham, pp. 403–419. 67. Schaffer CJ, Narrey LB (1996), ―Cell biology of wound healing‖, Int Rev Cytol, 169, pp. 151-181. 68. Seibold J.R, Uitto J, Dorwart B.B, Prockop D.J. (1985), ―Collagen synthesis and collagenase activity in dermal fibroblasts from patients with diabetes and digital sclerosis‖, J. Lab. Clin. Med, 105, pp. 664–667. 69. Sheng-Ping Huang, Chun-Hsiang Huang, Jia-Fwu Shyu, Herng-Sheng Lee4, Shyi-Gen Chen, James Yi-Hsin Chan and Shih-Ming Huang. (2013), ―Promotion of wound healing using adipose-derived stem cells in radiation ulcer of a rat model‖, Journal of Biomedical Science, pp. 20-51. 70. Sheridan R.L, Tompkins R.G (1999), ―Skin substitutes in burns‖, Burns 25, pp. 97- 103. 71. Smith. A.N, Willis. E, Chan. V.T, Muffley. L.A, Isik. F.F, Gibran. N.S, Hocking. A.M (2010), ―Mesenchymal stem cells induce dermal fibroblast responses to injury‖, Exp. Cell Res, 316, pp. 48–54. 72. Supp D.M, Boyce S.T. (2005), ―Engineered skin substitutes: practices and potentials‖, Clin. Dermatol, 23, pp. 403–412. 73 Togel. F, Weiss. K, Yang Y, Hu Z, Zhang P, Westenfelder C (2007), ―Vasculotropic, paracrine actions of infused mesenchymal stem cells are important to the recovery from acute kidney injury‖, Am J Physiol Renal Physiol , (292), F1626–F1635. 74. Vacanti. C.A, Mikos. A.G (1995), Tissue Eng, 1, pp. 1–2. 75. Valbonesi M, Giannini G, et al (2004), ―Cord blood (CB) stem cells for wound repaire‖, Transfus Apher Sci 2004, 30:153-6. 76. Wahl LM, Wahl SM (1992), Inflamation. In: Cohen IK, Diegelmann RF, Lindblad WJ, et all. Wound Healing Biochemical and Clinical Aspects, Philadelphia, PA: WB. Saunders Company, pp. 40-60 77. Wainwright D.J. (1995), ―Use of an acellular allograft dermal matrix (AlloDerm) in the management of full-thickness burns‖, Burns, 21, pp. 243–248. 78. Wall S.J, Sampson M.J, Levell N, Murphy G. (2003), ―Elevated matrix metalloproteinase-2 and -3 production from human diabetic dermal fibroblasts‖, Br. J. Dermatol, 149, pp. 13–16. 79. Werner S, Richard G (2003), ―Regulation of Wound Healing by Growth Factors and Cytokines‖, Physiol. Re, 83, pp. 835-870. 80. Woodley D.T, Peterson H.D, Herzog S.R, Stricklin G.P, Burgeson R.E, Briggaman R.A, Cronce D.J, O'Keefe E.J (1988), ―Burnwounds resurfaced by cultured epidermal autografts show abnormal reconstitution of anchoring fibrils‖, JAMA, 259, pp. 2566– 2571. 81. Won-Serk Kim, Byung-Soon Park, Jong-Hyuk Sung, Jun-Mo Yang, Seok-Beom Park, Sahng-June Kwak, Jeong-Soo Park (2007), ―Wound healing effect of adipose-derived stem cells: A critical role of secretory factors on human dermal fibroblasts‖. Journal of Dermatological Science, 48, pp. 15—24 82. Wu Y, Chen L, Scott P.G, Tredget E.E. (2007), ―Mesenchymal stem cells enhance wound healing through differentiation and angiogenesis‖, Stem Cells, 25, pp. 2648– 2659. 83. Zhang YS, Gao JH, Lu F, et al (2007 Feb), ‗‗Cellular compatibility of t
Tài liệu liên quan