Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đại học nông lâm TP.Hồ Chí Minh

LUẬT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ • Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững đất nước; • Để phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động khoa học và công nghệ; Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Luật này quy định về tổ chức và hoạt động khoa học và công nghệ

pdf82 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đại học nông lâm TP.Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ĐỘI NGŨ CBGD-ĐHNL Caùc vieän, trung taâm theo NÑ 35 vaø doanh nghieäp thuoäc tröôøng hoïc MÔT SỐ SỐ LIỆU KHÁC • ????? Soá löôïng ñeà taøi vaø kinh phí nghieân cöùu töø 2005-2008 Tình hình nghieäm thu keát quaû nghieân cöùu vaø caùc baøi baùo Đầu tư cho NCS-CH 2006-2008 • Đề tài cho thầy hướng dẫn: 21 • Đề tài hỗ trợ cao học: 4 • Đề tài hỗ trợ NCS: 5 • Tổng kinh phí 3 năm: 2,070 tỷ 01 hoàn thành luận án ThS Từ 2001-2005 + Đã hoàn thành luận án TS: 5 + Đã hoàn thành luận án thạc sĩ: 4 NCKH&CGCN NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC, TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LUẬT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ • Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững đất nước; • Để phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động khoa học và công nghệ; Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Luật này quy định về tổ chức và hoạt động khoa học và công nghệ CÁC LUẬT, QUY ĐỊNH LIÊN QUAN CẦN NGHIÊN CỨU • Luật Chuyển giao Công nghệ • Luật sở hữu trí tuệ • Luật công nghệ cao Nhiệm vụ của khoa học công nghệ (Theo luật- 3nv) 1*/ Vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam; xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; góp phần xây dựng nền giáo dục tiên tiến, xây dựng con người mới Việt Nam; kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và đóng góp vào kho tàng văn hóa, khoa học của thế giới; Nhiệm vụ của khoa học công nghệ 2*/ Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ để làm chủ các công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, các phương pháp quản lý tiên tiến; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe của nhân dân; dự báo kịp thời, phòng, chống, hạn chế và khắc phục hậu quả thiên tai; Nhiệm vụ của khoa học công nghệ 3*/ Tiếp thu các thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới để tạo ra, ứng dụng có hiệu quả các công nghệ mới; tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao; phát triển nền khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, tiếp cận với trình độ thế giới, làm cơ sở vững chắc cho việc phát triển các ngành công nghiệp hiện đại; đẩy mạnh việc phổ biến và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống. Nguyên tắc của khoa học công nghệ 1./ Kết hợp chặt chẽ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ với khoa học xã hội và nhân văn; gắn nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với giáo dục và đào tạo, với hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trường công nghệ; 2./Phát huy khả năng lao động sáng tạo của mọi tổ chức, cá nhân; 3./Trung thực, khách quan, đề cao đạo đức nghề nghiệp, tự do sáng tạo, dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Nguyên tắc của khoa học công nghệ 4./ Hoạt động khoa học và công nghệ phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; 5./ Xây dựng và phát huy năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc các thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với hoạt động khoa học và công nghệ 1./ Mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia phát triển sự nghiệp khoa học và công nghệ; phổ biến kiến thức, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về khoa học và công nghệ; phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất; ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. 2/ Các hội khoa học và công nghệ có trách nhiệm tổ chức, động viên các thành viên tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội và tiến hành các hoạt động khoa học và công nghệ. TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC: * GIẢNG VIÊN * QUẢN LÝ • QUYẾT ĐỊNH: Số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008: BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC • QUYẾT ĐỊNH số 64/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 28 tháng 11 năm 2008, ban hành quy định chế độ làm việc đối với giảng viên • QUYẾT ĐỊNH Số 19 /2005/QĐ-BGD&ĐT ngày15 tháng 6 năm 2005 về việc ban hành Quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo • QUYẾT ĐỊNH Số: 24/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 8 năm 2005 Về việc ban hành Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo Nội dung kế hoạch khoa học và công nghệ Nội dung kế hoạch khoa học và công nghệ 5 năm và hàng năm bao gồm: 1. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ các cấp. 2. Kỹ thuật tiến bộ và chuyển giao công nghệ. 3. Đầu tư xây dựng cơ bản cho các tổ chức khoa học và công nghệ. 4. Đầu tư tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học và công nghệ. 5. Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ. 6. Đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ. 7. Thông tin khoa học và công nghệ. 8. Sở hữu công nghiệp, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng sản phẩm. 9. Kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động. 10. Nghiên cứu khoa học của sinh viên. 11. Kế hoạch tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ. 12. Nhiệm vụ nghiên cứu về công nghệ thông tin và môi trường. 13. Nhiệm vụ về quản lý khoa học và công nghệ, nhiệm vụ khoa học và công nghệ khác. Trách nhiệm của Hiệu trưởng trường Đại học về quản lý hoạt động khoa học và công nghệ • Hiệu trưởng trường đại học là người đại diện nhà trường trước pháp luật chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động khoa học và công nghệ của trường, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được cơ quan cấp trên uỷ quyền hoặc phân cấp theo quy định. Trách nhiệm của khoa, bộ môn 1. Khoa, bộ môn trực thuộc trường có trách nhiệm quản lý, tổ chức, phối hợp và tạo điều kiện để tập thể, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được giao. 2. Hội đồng khoa học và đào tạo khoa, bộ môn trực thuộc trường là tổ chức tư vấn cho trưởng khoa, trưởng bộ môn trực thuộc về khoa học và công nghệ. Hiệu trưởng ra quyết định thành lập, giải thể, quy định nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng khoa học và đào tạo khoa, bộ môn trực thuộc. 3. Bộ môn trực tiếp hoặc đôn đốc, giám sát và tạo điều kiện cho các cá nhân trong đơn vị thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được giao; chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn các vấn đề khoa học và công nghệ của bộ môn và các cá nhân thuộc diện quản lý của bộ môn. Nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học của giảng viên 1. Nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ bắt buộc của giảng viên. Giảng viên có trách nhiệm dành ít nhất là 30 % định mức thời gian làm việc cho hoạt động nghiên cứu khoa học. Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ phải đi đầu trong công tác nghiên cứu khoa học, có trách nhiệm định hướng nghiên cứu, tổ chức tập hợp giảng viên, nghiên cứu sinh cùng tham gia nghiên cứu khoa học để xây dựng các tập thể khoa học. Nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học của giảng viên 2. Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên được thực hiện thông qua việc chủ trì hoặc tham gia thực hiện chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm các cấp; thực hiện các hợp đồng khoa học và công nghệ; nghiên cứu để phục vụ viết giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo và công bố các kết quả nghiên cứu trên tạp chí khoa học, báo cáo tại các hội thảo khoa học, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học. Nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học của giảng viên 3. Giảng viên là chủ nhiệm chương trình, đề tài, dự án và nhiệm vụ khoa học và công nghệ khác có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao và định kỳ báo cáo kết quả thực hiện theo quy định hiện hành, chịu trách nhiệm cá nhân về mặt học thuật đối với các kết quả nghiên cứu, đảm bảo thực hiện đầy đủ các quy định về tài chính, sở hữu công nghiệp, quyền tác giả và các quy định khác. Nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học của giảng viên 4. Giảng viên, cán bộ khoa học và cán bộ quản lý của trường đại học được quyền ký hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ chức, cơ quan, cá nhân trong và ngoài trường theo quy định của Bộ Luật Lao động và các quy định khác của pháp luật; tham gia các hội nghị, hội thảo trong và ngoài nước theo quy định. 5. Hiệu trưởng trường đại học quy định cụ thể yêu cầu nghiên cứu khoa học của giảng viên theo điều kiện của trường. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ 1- Chủ trì hoặc tham gia tổ chức, chỉ đạo, thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ. 2- Nghiên cứu khoa học và công nghệ để phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng, biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo, đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá môn học. 3- Công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. 4- Viết chuyên đề, tham luận tại các hội nghị, hội thảo khoa học ở trong và ngoài nước. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ 5. Tổ chức và tham gia các hội thảo khoa học của khoa, bộ môn; hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học. 6. Thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế, xã hội. 7. Tư vấn về chuyển giao công nghệ, tư vấn kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã hội thuộc lĩnh vực chuyên môn của giảng viên. 8. Tổ chức và tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học và công nghệ. 9. Tham gia cỏc cuộc thi sáng tạo và các hoạt động khác về khoa học và công nghệ. 10. Thâm nhập thực tiễn, phổ biến kiến thức khoa học phục vụ đời sống Nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ • Tham gia công tác tuyển sinh của cơ sở giáo dục đại học. • Tham gia xây dựng, triển khai và giám sát việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và công nghệ. • Đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu khoa học và chất lượng chính trị tư tưởng của người học; tham gia quá trình đánh giá và kiểm định chất lượng chương trình đào tạo; cải tiến và đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của cơ sở giáo dục đại học. • Tham gia các công tác kiêm nhiệm, như: chủ nhiệm lớp, chỉ đạo thực tập, cố vấn học tập, phụ trách phòng thí nghiệm, lãnh đạo chuyên môn và đào tạo, công tác đảng, đoàn thể, công tác quản lý ở bộ môn, khoa, phòng, ban, thuộc cơ sở giáo dục đại học. • Tham gia các công tác quản lý khoa học và công nghệ, công tác quản lý đào tạo khác khi được cấp có thẩm quyền giao. Viện, trung tâm nghiên cứu trong trường đại học 1. Căn cứ vào nhiệm vụ khoa học và công nghệ và nhu cầu phát triển của trường đại học, hiệu trưởng trường đại học quyết định thành lập, giải thể hoặc kiến nghị cấp quản lý trực tiếp ra quyết định thành lập viện, trung tâm nghiên cứu để thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng; gắn hoạt động khoa học và công nghệ với đào tạo và chuyển giao công nghệ. 2. Viện, trung tâm nghiên cứu trong trường đại học phải đăng ký hoạt động với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 3. Viện, trung tâm nghiên cứu là đơn vị trực tiếp quản lý và tạo điều kiện cho các cá nhân trong đơn vị thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo hợp đồng khoa học và công nghệ; có trách nhiệm phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ. 4. Hiệu trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy và hoạt động của viện, trung tâm nghiên cứu trong trường đại học theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp trong trường Đại học 1. Trường đại học được thành lập các loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật nhằm đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống, góp phần gắn nhà trường với xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường công nghệ. 2. Doanh nghiệp trong trường đại học tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm là kết quả nghiên cứu và hàng hoá dịch vụ thuộc các ngành nghề mà pháp luật không cấm hoặc thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ gắn với chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của trường đại học. 3. Doanh nghiệp phải đăng ký hoạt động với các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật. QUYẾT ĐỊNH SỐ 24/2005/QĐ-BGDĐT • Quyết định số 24/2005/QĐ ban hành quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ Tiêu chuẩn chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 1. Tiêu chuẩn chủ nhiệm đề tài cấp Bộ: a)Là cán bộ có trình độ đại học trở lên, có chuyên môn phù hợp và đã có kết quả nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài hoặc lĩnh vực gần với đề tài; b) Có khả năng tổ chức thực hiện đề tài; c) Tại thời điểm đăng ký và tuyển chọn không là chủ nhiệm đề tài hoặc dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo; d) Đối với giảng viên, thời gian giảng dạy không vượt quá định mức giờ giảng đối với một giảng viên do Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài quy định. 2. Tiêu chuẩn chủ nhiệm đề tài trọng điểm cấp Bộ: Ngoài những tiêu chuẩn của chủ nhiệm đề tài cấp Bộ được quy định tại khoản 1 điều này, chủ nhiệm đề tài trọng điểm cấp Bộ cần có các tiêu chuẩn sau: a) Là cán bộ có trình độ từ thạc sĩ trở lên; b) Đã chủ trì đề tài cấp Bộ và cấp tương đương thuộc lĩnh vực nghiên cứu; c) Đã có công trình công bố trên tạp chí khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu. Nhiệm vụ của chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 1. Xây dựng Thuyết minh đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ (Mẫu 1.2 Phụ lục I). 2. Ký hợp đồng triển khai thực hiện đề tài trọng điểm cấp Bộ với Bộ Giáo dục và Đào tạo (Mẫu 1.6 Phụ lục I) hoặc đề tài cấp Bộ với cơ quan chủ trì đề tài (Mẫu 1.7 Pl I). 3. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu theo đúng nội dung và tiến độ được giao trong Thuyết minh đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ và Hợp đồng triển khai thực hiện đề tài; chấp hành các yêu cầu kiểm tra việc thực hiện đề tài của cơ quan chủ trì và cơ quan chủ quản. 4. Đảm bảo tên đề tài, nội dung nghiên cứu của đề tài không trùng lắp với các đề tài đã và đang triển khai, các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã được bảo vệ; đảm bảo chỉ rõ đầy đủ các trích dẫn cùng với nguồn gốc của nội dung trích dẫn. 5. Báo cáo triển khai thực hiện đề tài hàng năm (Mẫu 1.8 Phụ lục I), báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài (Phụ lục II). 6. Thanh, quyết toán kinh phí của đề tài theo đúng quy định tài chính hiện hành. Tài sản cố định nếu được mua sắm hoặc cấp bằng hiện vật từ kinh phí của đề tài, sau khi đề tài kết thúc được chuyển giao cho cơ quan chủ trì đề tài sử dụng và quản lý. 7. Trực tiếp báo cáo trước hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài cấp cơ sở và cấp Bộ về kết quả thực hiện đề tài. Quyền hạn của chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 1. Kiến nghị với Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp và cơ quan chủ trì đề tài tạo điều kiện về thời gian, thiết bị, phòng thí nghiệm, nhà xưởng, để thực hiện đề tài. Thời gian dành cho nghiên cứu đề tài được tính trong tổng định mức thời gian của một giảng viên, nghiên cứu viên. 2. Lựa chọn các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài, ký hợp đồng với các thành viên và các cơ quan hữu quan tham gia nghiên cứu nội dung của đề tài. 3. Yêu cầu cơ quan chủ trì đề tài tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng kinh phí đã được duyệt cấp cho đề tài. 4. Yêu cầu cơ quan chủ trì đề tài đánh giá nghiệm thu đề tài sau khi giao nộp đủ báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài. 5. Chủ động khai thác và chuyển giao công nghệ; kiến nghị các cấp quản lý tạo điều kiện ứng dụng kết quả nghiên cứu. 6. Chủ nhiệm đề tài và những người tham gia thực hiện đề tài được hưởng quyền tác giả theo quy định hiện hành sau khi thực hiện việc đăng ký kết quả nghiên cứu với các cơ quan chức năng. Những vấn đề cần lưu ý • Tổng kết đề tài: HOÀ SÔ TOÅNG KEÁT ÑEÀ TAØI 1. BAÙO CAÙO TOÅNG KEÁT ( THEO MAÃU) 2. TOÅNG KEÁT KINH PHÍ THÖÏC HIEÄN 3. TOÙM TAÉT KEÁT QUAÛ THÖÏC HIEÄN 4. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 5. THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6. BAÙO CAÙO TOÙM TAÉT CAÙC BÖÔÙC THÖÏC HIEÄN TỔNG KẾT ĐỀ TÀI 1. Noäp baùo cáo (2) và đề xuất danh saùch hoäi ñoàng cô sôû 2. Ra quyeát ñònh hoäi ñoàng cô sôû 3. Göûi ñoïc phaûn bieän vaø yù kieán caùc thaønh vieân hoäi ñoàng 4. Toå chöùc baùo caùo cô sôû 5. Hoaøn taát baùo caùo (chủ nhiệm đề tài). Ñeà xuaát thaønh vieân hoäi ñoàng caáp Boä 6. Göûi hồ sơ và xin quyết định của BOÄÂ GD&ÑT 7. Toå chöùc baûo veä caáp Boä (Coù quyết định của BỘ) 8. Hoaøn chænh hoà sô göûi ra BOÄ 9. Thanh lý hợp đồng CAÙC HOÀ SÔ LIEÂN QUAN SUMMARY • Project Title: • Code number: • Coordinator: • Implementing Institution: • Cooperating Institution(s): • Duration: From to • 1. Objectives: • 2. Main contents • 3. Results obtained: • * THANH TOAÙN QUYẾT TOÁN THOÂNG TÖ 44 BỘ TÀI CHÍNH- BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Số: 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN 44 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh: Thông tư này áp dụng đối với: • Các đề tài nghiên cứu khoa học, • Dự án sản xuất thử nghiệm, • Dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; các hoạt động phục vụ công tác quản lý các đề tài, dự án KH&CN của cơ quan có thẩm quyền. 44 bao gồm: • Ñề tài nghiên cứu khoa học, • Dự án sản xuất thử nghiệm, • Dự án khoa học và công nghệ cấp nhà nước, cấp Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, các Ban của Đảng, cơ quan trung ương các Hội đoàn thể, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương – viết tắt là đề tài, dự án KH&CN a. Đề tài nghiên cứu khoa học a. Đề tài nghiên cứu khoa học: Là một nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm phát hiện quy luật, mô tả, giải thích nguyên nhân vận động của sự vật, hiện tượng hoặc sáng tạo nguyên lý, những giải pháp, bí quyết, sáng chế,.... được thể hiện dưới các hình thức: Đề tài nghiên cứu cơ bản, đề tài nghiên cứu ứng dụng, đề tài triển khai thực nghiệm hoặc kết hợp cả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm. b. Dự án sản xuất thử nghiệm b. Dự án sản xuất thử nghiệm (dự án SXTN): Là một nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm để thử nghiệm các giải pháp, ph-ương pháp, mô hình quản lý kinh tế-xã hội hoặc sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống. Dự án khoa học và công nghệ c. Dự án khoa học và công nghệ (dự án KH&CN): Là nhiệm vụ khoa học và công nghệ, bao gồm một số đề tài nghiên cứu khoa học và một số dự án sản xuất thử nghiệm gắn kết hữu cơ, đồng bộ được tiến hành trong một thời gian nhất định nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác động nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, một lĩnh vực và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. d. Chuyên đề khoa học d. Chuyên đề khoa học: Là một vấn đề khoa học cần giải quyết trong quá trình nghiên cứu của một đề tài, dự án KH&CN, nhằm xác định những luận điểm khoa học và chứng minh những luận điểm này bằng những luận cứ khoa học, bao gồm luận cứ lý thuyết (cơ sở lý luận) và luận c
Tài liệu liên quan