Nghiên cứu kinh nghiệm của Hunggary về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ vận dụng vào Việt Nam

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ trong hai thập kỷ vừa qua đã làm thay đổi một cách toàndiện và sâu sắc cơ cấu và ph-ơng thức hoạt động của nền kinh tế toàn cầu nói chung, của từng quốcgia nói riêng. Nếu nh- tr-ớc đây sự phát triển của các nền kinh tế chủ yếu dựa vào sự phong phú, đa dạng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, thì ngày nay nó dựa nhiều hơn vào khoa học, vào trí tuệ. Hàm l-ợng giá trị trí tuệ trong từng sản phẩm đ-ợc tiêu thụ trên thị tr-ờng ngày nay cao hơn gấp nhiều lần so với tr-ớc. Nếu tr-ớc kia nông nghiệp, rồi sau đó là công nghiệp giữ vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân, thì ngày nay vị trí đó đã nh-ờng chỗ cho khu vực dịch vụ. Nói cách khác, khoa học công nghệ ngày nay không còn cách biệt, không còn xa vời đối với sự phát triển kinh tế - xãhội nữa, mà đãtrở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp, thành nhân tố quyết địnhđối với sự phát triển. Quốc gia nào nhận thức đúng vị trí của khoa học, công nghệ, có đầu t-thoả đáng cho nó và có ph-ơng thức tổ chức nghiên cứu, triển khai,ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cuộc sống hữu hiệu, quốc gia đó sẽ phát triển nhanh, ng-ợc lại chắc chắn sẽ rơi vào tụt hậu, chậm phát triển. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, đặc biệt là việc triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào cuộc sống là một công việc vô cùng khó khăn, phức tạp vàtrong thực tiễn không phải n-ớc nào cũng đạt đ-ợc thành công nh-mong muốn. Bởi vậy việc tìm ra ph-ơng thức thích hợp để chuyển giao các kết quả nghiêncứu ra sản xuất xã hội một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất là đòi hỏi bức xúc của không ít n-ớc trên thế giới hiện nay, trong đó có Việt Nam.

pdf137 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm của Hunggary về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ vận dụng vào Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân Báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định th− Nghiên cứu kinh nghiệm của hunggary Về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ Vận dụng vào việt nam Chủ nhiệm đề tài: Pgs, tskh . lê du phong 6553 24/9/2007 hà nội - 2006 D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 1 Danh mục Bảng Biểu 1.1: Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ giai đoạn 2000- 2004. Biểu số 2.2: Số l−ợng doanh nghiệp trong mỗi v−ờn −ơm và số nhân viên trong từng doanh nghiệp. Biểu số 2.3: Chuyên môn của từng doanh nghiệp trong các v−ờn −ơm. Biểu số 2.4: Số l−ợng các doanh nghiệp hoạt động trong v−ờn −ơm doanh nghiệp tại các địa ph−ơng. Biểu số 2.5: Chuyên ngành của các doanh nghiệp trong các v−ờn −ơm Biểu số 2.6: Số ng−ời lao động trong từng doanh nghiệp trong v−ờn −ơm Biểu số 2.7: khoảng thời gian doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của v−ờn −ơm. Biểu số 2.8: Đặc điểm giới tính, độ tuổi và ngành nghề của ng−ời lao động trong v−ờn −ơm doanh nghiệp. Biểu số 2.9: Xu h−ớng phát triển của các doanh nghiệp trong v−ờn −ơm. Biểu số 2.10: Nhu cầu về dịch vụ của các doanh nghiệp trong v−ờn −ơm. Biểu số 2.11: sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ của v−ờn −ơm. Biểu số 2.12: đánh gía lợi ích khi sử dụng các dịch vụ của v−ờn −ơm. Biểu số 2.13: Thời gian doanh nghiệp rời v−ờn −ơm ra tự lập bên ngoài. D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 2 Lời nói đầu I- Sự cần thiết của đề tài: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ trong hai thập kỷ vừa qua đã làm thay đổi một cách toàn diện và sâu sắc cơ cấu và ph−ơng thức hoạt động của nền kinh tế toàn cầu nói chung, của từng quốc gia nói riêng. Nếu nh− tr−ớc đây sự phát triển của các nền kinh tế chủ yếu dựa vào sự phong phú, đa dạng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, thì ngày nay nó dựa nhiều hơn vào khoa học, vào trí tuệ. Hàm l−ợng giá trị trí tuệ trong từng sản phẩm đ−ợc tiêu thụ trên thị tr−ờng ngày nay cao hơn gấp nhiều lần so với tr−ớc. Nếu tr−ớc kia nông nghiệp, rồi sau đó là công nghiệp giữ vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân, thì ngày nay vị trí đó đã nh−ờng chỗ cho khu vực dịch vụ. Nói cách khác, khoa học công nghệ ngày nay không còn cách biệt, không còn xa vời đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nữa, mà đã trở thành lực l−ợng sản xuất trực tiếp, thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển. Quốc gia nào nhận thức đúng vị trí của khoa học, công nghệ, có đầu t− thoả đáng cho nó và có ph−ơng thức tổ chức nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cuộc sống hữu hiệu, quốc gia đó sẽ phát triển nhanh, ng−ợc lại chắc chắn sẽ rơi vào tụt hậu, chậm phát triển. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, đặc biệt là việc triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào cuộc sống là một công việc vô cùng khó khăn, phức tạp và trong thực tiễn không phải n−ớc nào cũng đạt đ−ợc thành công nh− mong muốn. Bởi vậy việc tìm ra ph−ơng thức thích hợp để chuyển giao các kết quả nghiên cứu ra sản xuất xã hội một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất là đòi hỏi bức xúc của không ít n−ớc trên thế giới hiện nay, trong đó có Việt Nam. ở Việt Nam, trong quá trình lãnh đạo đất n−ớc, Đảng và Chính phủ cũng đã chú ý tạo điều kiện cho việc đ−a các kết quả nghiên cứu khoa học vào ứng dụng trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ. Ngày 28/1/1992 Hội đồng Bộ tr−ởng ( nay là Chính phủ) đã có nghị định 35-HĐBT về công tác quản lý khoa học và công nghệ, trong đó cho phép thành lập các tổ chức khoa học- công nghệ hoạt động độc lập, theo cơ chế thị tr−ờng; Ngày 27/3/98 Thủ t−ớng Chính phủ có quyết định 68/1998/QĐ-TTg cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp Nhà n−ớc trong các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu. D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 3 Tuy nhiên, cho đến nay kết quả mang lại vẫn ch−a đ−ợc nh− mong muốn Các tiến bộ khoa học-công nghệ vẫn rất khó đ−a đ−ợc vào thực tiễn cuộc sống, mặc dù trình độ công nghệ của toàn bộ nền kinh tế n−ớc ta vẫn đang ở mức rất khiêm tốn. Làm thế nào để chuyển giao nhanh các kết quả nghiên cứu vào ứng dụng trong sản xuất - kinh doanh - dịch vụ vì thế vẫn làm một câu hỏi ch−a tìm đ−ợc lời giải thoả đáng. Là những n−ớc cùng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr−ờng, Hungary và Việt Nam có nhiều điểm t−ơng đồng về kinh tế, chính trị, xã hội và nhân văn. Hungary còn là quốc gia có nền khoa học công nghệ phát triển khá sớm, thị tr−ờng khoa học - công nghệ của n−ớc này đã b−ớc đầu đ−ợc hình thành. Từ sau khi chuyển đổi nền kinh tế, Hungary đã có nhiều hình thức chuyển giao khoa học - công nghệ khá hiệu quả, đáng chú ý là việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, việc xây dựng các vuờn −ơm doanh nghiệp công nghệ. Xuất phát từ điều kiện và hoàn cảnh của n−ớc ta hiện nay, chúng tôi cho rằng những kinh nghiệm của Hungary trong việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học - công nghệ cho các cơ sở sản xuất - kinh doanh - dịch vụ là khá phù hợp với Việt Nam. Do đó chúng tôi chọn vấn đề : " Nghiên cứu kinh nghiệm của Hungary về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, vận dụng vào Việt Nam" làm chủ đề nghiên cứu của mình. II- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1- Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các loại hình tổ chức hoạt động chuyển giao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Hungary . 2- Phân tích thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các loại hình tổ chức hoạt động chuyển giao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của nó. 3- Kiến nghị với Đảng và Chính phủ Việt Nam các giải pháp chủ yếu nhằm tạo ra môi tr−ờng thuận lợi cho phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hình thức tổ chức hoạt động chuyển giao trong lĩnh vực khoa học công nghệ những năm tới. III- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: 1- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các loại hình tổ chức chuyển giao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. 2- Về không gian nghiên cứu: tập trung vào 2 n−ớc : Việt Nam và Hungary. 3- Về thời gian : từ sau khi 2 n−ớc thực hiện việc chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr−ờng. D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 4 IV- Ph−ơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết thành công các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài đã sử dụng các ph−ơng pháp chủ yếu sau đây: 1- Thu thập, biên dịch các tài liệu có liên quan đến lý luận và thực tiễn về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học công nghệ, về v−ờn −ơm doanh nghiệp công nghệ của Hungary. 2- Tổ chức đợt khảo sát thực tế 7 ngày tại Hungary vào tháng 8/2004. Trong đợt khảo sát này Đoàn đã gặp, làm việc trao đổi với: - Tổ chức hợp tác khoa học, công nghệ của Hungary - Tesco. - Doanh nghiệp sản xuất các phần mềm máy tính của Viện Hàn lâm khoa học Budapest, Hungary. - Tr−ờng đại học kinh tế Budapest (Corvina), Hungary - Trung tâm t− vấn kinh tế và kinh doanh của đại học kinh tế Budapest. - Ban lãnh đạo v−ờn −ơm doanh nghiệp công nghệ thành phố Széket fehévár - Khảo sát một số doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong v−ờn −ơm doanh nghiệp công nghệ Széket fehévár - Trao đổi với Sứ quán Việt Nam tại Hungary và đại diện cộng đồng ng−ời Việt Nam tại Hungary. Tất các các cuộc làm việc trên đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu về phát triển các doanh nghiệp v−à và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, về phát triển các v−ờn −ơm doanh nghiệp công nghệ . 3- Đã mời một đoàn các nhà khoa học thuộc viện Nghiên cứu Chiến l−ợc (một tổ chức t− nhân) Budapest sang Việt Nam trao đổi về kinh nghiệm phát triển các doanh nghiệp v−à và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ trên thế giới và ở Hungary, cũng nh− khả năng vận dụng các kinh nghiệm đó ở Việt Nam vào tháng 5 năm 2005. 4- Đã tiến hành điều tra, khảo sát thực tế ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ đ−ợc thành lập theo quyết định 68 của Thủ t−ớng Chính phủ tại các tr−ờng đại học trong n−ớc, cũng nh− một số viện và trung tâm nghiên cứu, triển khai đ−ợc thành lập theo nghị định 35 HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng ( nay là Chính phủ) nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động của các tổ chức này kể từ khi thành lập đến nay. 5- Đã tham khảo ý kiến của một số nhà khoa học, quản lý am hiểu về lĩnh vực này. D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 5 V- Nội dung nghiên cứu của đề tài: Ngoài lời nói đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 phần. 1- Phần thứ nhất: doanh nghiệp v−à và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ - những vấn đề lý luận và thực tiễn. 2- Phần thứ hai: doanh nghiệp v−à và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ ở Hungary và những bài học đối với Việt Nam. 3- Phần thứ ba: Phát triển doanh nghiệp v−à và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ ở Việt Nam trên cơ sở kinh nghiệm Hungary. VI- Những ng−ời tham gia nghiên cứu đề tài 1. GS.TSKH. Lê Du Phong -Đại học Kinh tế Quốc dân - Chủ nhiệm đề tài. 2. GS.TS. Mai Ngọc C−ờng - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên 3. TS. Phạm Hồng Ch−ơng - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên 4. TS. Nguyễn Thanh Hà - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên 5. PGS.TS. Nguyễn Thị Nh− Liêm - ĐH Kinh tế Đà Nẵng - Uỷ viên 6. Ths.NCS Hồ Thị Hải Yến - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên 7. CN. Nguyễn Minh Hà - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên 8. Ths. Trịnh Mai Vân - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 6 Phần thứ nhất Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ những vấn đề lý luận và thực tiễn 1.1 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ . 1.1.1. Doanh nghiệp là gì? Về ph−ơng diện pháp lý, có khá nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về "doanh nghiệp " Đại từ điển tiếng Việt do tác giả Nguyễn Nh− ý soạn thảo, tại trang 543, định nghĩa về doanh nghiệp nh− sau: "doanh nghiệp là tổ chức hoạt động kinh doanh của những chủ sở hữu có t− cách pháp nhân, nhằm mục đích kiếm lời ở một hoặc nhiều ngành". Định nghĩa này không sai, song theo chúng tôi là độ bao quát ch−a cao, bởi lẽ trong thực tiễn có không ít các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu phi lợi nhuận hoặc lợi nhuận không phải là mục tiêu hàng đầu. Theo luật doanh nghiệp đ−ợc Quốc hội n−ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999 thì " doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên, trụ sở giao dịch ổn định, có tài sản, đ−ợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh". Định nghĩa này cũng không sai, tuy nhiên nó hơi nghiêng về góc độ luật pháp, doanh nghiệp đ−ợc nhìn nhận d−ới nhiều góc độ chứ không riêng gì khía cạnh pháp luật. Về khía cạnh kinh tế, chúng tôi cho rằng nên hiểu doanh nghiệp là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, có t− cách pháp nhân,hoạt động kinh doanh theo quy định của luật pháp. Là một tổ chức kinh tế, tr−ớc hết, doanh nghiệp phải có vốn, bao gồm vốn cố định và vốn l−u động. Vốn cố định của doanh nghiệp nh− nhà x−ởng, máy móc, thiết bị, các công cụ sản xuất khác để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Vốn l−u động của doanh nghiệp là vốn để mua nguyên nhiên vật liệu, chi trả tiền l−ơng cho công nhân làm việc trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải là cơ sở sản xuất, kinh doanh một loại sản phẩm hàng hoá nhất định. Họ có thể sản xuất ra hàng hoá đó để bán trên thị tr−ờng; Cũng có thể họ là cơ sở kinh doanh th−ơng mại, mua bán dịch vụ vật t− hàng hoá trên thị D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 7 tr−ờng. Kết quả hoạt động thu đ−ợc là doanh thu do bán hàng hoá. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tăng thêm giá trị. Để sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải thuê lao động, thuê đất đai vay vốn. Thuê lao động, doanh nghiệp phải trả tiền l−ơng; Thuê đất đai, doanh nghiệp phải trả địa tô; Vay vốn, doanh nghiệp phải trả lãi suất. Tiền l−ơng, địa tô, lãi suất đ−ợc gọi là chi phí sản xuất. Sản xuất đ−ợc sản phẩm, doanh nghiệp đem bán trên thị tr−ờng, họ sẽ có đ−ợc doanh thu bán hàng. Nếu doanh thu bán hàng lớn hơn phí tổn sản xuất, doanh nghiệp có lãi. Họ dùng số lãi đó để trang trải các khoản thuế, tích luỹ để phát triển và phần còn lại là lợi nhuận của mình. Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh nh− trên đ−ợc tuân thủ theo pháp luật quy định. Về quy mô, ng−ời ta doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc phân loại quy mô doanh nghiệp đ−ợc dựa trên các tiêu chí về vốn, đất đai, lao động và doanh thu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tuỳ trình độ phát triển kinh tế xã hội và tuỳ theo mục tiêu phân chia, ng−ời ta có thể lựa chọn một số tiêu chí nhất định. Ví dụ, ở các n−ớc phát triển, việc xác định quy mô doanh nghiệp th−ờng dựa trên hai tiêu chí chủ yếu là vốn và doanh thu. Bởi lẽ ở các n−ớc này, do trình độ phát triển khoa học và công nghệ cao, nên với một l−ợng lao động nhỏ cũng có thể có thể sử dụng l−ợng vốn và mang lại quy mô doanh thu lớn. ở các n−ớc đang phát triển nh− n−ớc ta, th−ờng sử dụng cả 4 tiêu chí để xác định quy mô doanh nghiệp. Tuy vậy, đối với mỗi ngành sản xuất, việc lựa chọn tiêu chí cũng khác nhau. Chẳng hạn, khi xác định quy mô trang trại nông nghiệp, ng−ời ta th−ờng dựa vào tiêu chuẩn vốn, đất đai và doanh thu; Còn khi xác định các doanh nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ng−ời ta lại sử dụng tiêu chí về vốn, lao động và doanh thu. ở Việt Nam, theo quy định của Thủ t−ớng Chính phủ tại nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đã xác định tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa nh− sau: "doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không v−ợt quá 30 ng−ời. Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể ngành, địa ph−ơng, trong quá trình thực hiện các biện pháp, ch−ơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên". Nh− vậy là, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoả mãn hai tiêu chí trên đều đ−ợc xếp vào loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ . D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 8 1.1.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ Doanh nghiệp trong lĩnh vực KH&CN là loại hình doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng những thành tựu KH&CN vào thực tiễn sản xuất kinh doanh dịch vụ. Xuất phát từ tiêu chí phân loại và thực tế doanh nghiệp, các doanh nghiệp trong lĩnh vực KH&CN ở n−ớc ta thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì thế chúng ta gọi là “Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ” Ngoài những nét chung của một doanh nghiệp vừa và nhỏ thông th−ờng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ còn có những đặc điểm hết sức riêng biệt. Tính riêng biệt này là do tính đặc thù của hoạt động khoa học - công nghệ sinh ra, đó là : Thứ nhất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ th−ờng là do các tr−ờng đại học, các viện nghiên cứu hoặc các tổ chức khoa học - công nghệ thành lập. Do đó nó luôn gắn bó mật thiết với công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất n−ớc. Đây là điều khác biệt hết sức căn bản giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ so với các doanh nghiệp cùng loại hoạt động trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - dịch vụ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông th−ờng ở n−ớc ta một là do năng lực (năng lực tài chính, trình độ khoa học - kỹ thuật, năng lực tổ chức, quản lý v.v), hai là, do đa phần mới đ−ợc thành lập trong những năm gần đây, nên mục tiêu hàng đầu của họ là tìm cách tăng lợi nhuận, củng cố sự phát triển của công ty, ch−a quan tâm nhiều đến việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, và cũng ch−a quan tâm nhiều đến việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp v−à và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ trái lại là những tổ chức đ−ợc sinh ra từ các đơn vị nghiên cứu và đào tạo, do đó nhiệm vụ tr−ớc hết của họ là phải phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của các cơ quan chủ quản, thông qua đó thực hiện việc gắn kết giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tế cuộc sống. Điều đó cũng có nghĩa là, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, bên cạnh việc kinh doanh thông th−ờng còn phải là nơi triển khai ứng dụng các kết quả đã đ−ợc các nhà khoa học trong cơ quan nghiên cứu thành công, rồi sau đó chuyển giao cho toàn xã hội sử dụng, đồng thời cũng là nơi để cho sinh viên các tr−ờng đại học thực tập, kiểm nghiệm các kiến thức đã đ−ợc học ở tr−ờng so với thực tế, và các cán bộ của doanh nghiệp phải có D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 9 trách nhiệm h−ớng dẫn sinh viên về chuyên môn, giúp đỡ họ về mặt rèn luyện t− cách, đạo đức, lối sống trong suốt quá trình thực tập. Đặc điểm trên cho thấy, để các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ ra đời đ−ợc, đặc biệt là hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi Nhà n−ớc bên cạnh các chính sách chung đối với các doanh nghiệp, rất cần có những chính sách đặc thù đối với hoạt động của loại doanh nghiệp này, nhất là 5 năm đầu khi nó mới thành lập. Chúng tôi nói chỉ cần hỗ trợ 5 năm đầu thôi, vì trong thực tiễn các doanh nghiệp v−à và nhỏ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ của các n−ớc hoạt động rất hiệu quả, xin nêu d−ới đây 2 mô hình của Trung Quốc. Hộp 1. Công ty khoa học Founder Bắc Kinh Công ty khoa học Founder Bắc Kinh ( Peking University Founder Group Corporation) là công ty đ−ợc thành lập từ tr−ờng đại học Bắc Kinh vào năm 1986, đến nay với số vốn là hơn 6 tỷ nhân dân tệ và hơn 5000 nhân viên, công ty trở thành một trong 10 công ty công nghệ cao hàng đầu Trung Quốc, 1 trong 6 doanh nghiệp coi trọng việc phát triển công nghệ mới, và là 1 trong 5 nhà sản xuất máy tính cá nhân với sự hỗ trợ −u tiên từ Chính phủ. Công ty còn đ−ợc coi là ng−ời sáng lập nắm giữ khả năng phát triển mạnh mẽ trong hệ thống phần mền cung cấp việc thu thập thông tin cho các doanh nghiệp báo chí, preprinting, tivi truyền thống và internet trong n−ớc cũng nh− quốc tế. Ngoài ra, công ty còn nắm giữ tới hơn 85% thị tr−ờng trong việc cung cấp các hệ thống thông tin trên phạm vi diện rộng cho các ngân hàng, các hãng bảo hiểm cũng nh− các thiết bị giảng dạy, phần mềm giáo dục đa truyền thông và hệ thống mạng l−ới nội bộ đặc biệt đ−ợc thiết kế cho các tổ chức giáo dục. Founder Group là công ty công nghệ cao Nhà n−ớc đầu tiên đ−ợc "niêm yết" trên thị tr−ờng quốc tế. Nhiều công ty con của Founder Group cũng mang lại thành công, tiêu biểu là công ty công nghệ cao Shenzhen Founder. Với 150 triệu USD, Shenzhen Founder đã xây dựng khu công viên khoa học kỹ thuật Shiyan (Peking University Founder Shiyan Science Park) rộng 320,000 m2 chuyên nghiên cứu và phát triển, mở rộng th−ơng mại hoá các sản phẩm công nghiệp, dựa trên sự hỗ trợ của đại học Bắc Kinh và Founder Group. Nguồn : Chuyên đề nghiên cứu khoa học của Đỗ Thu H−ơng D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 10 Hộp 2. Công ty Legend Đầu năm 1984, 8 nhà khoa học trong lĩnh vực khoa học và công nghệ máy tính từ Viện Công nghệ máy tính thuộc Viện Khoa học Trung Quốc đã hùn 200.000 nhân dân tệ ( khoảng 24.000 USD) mở cửa hàng mua, bán các sản phẩm máy tính n−ớc ngoài tại một nhà kho trong Viện Khoa học Bắc Kinh lấy tên là Legend. Sau khi đã đủ tiền và lực, Legend bắt đầu sản xuất mainboard vào năm 1990.Phát triển sản xuất nhờ đón đầu đ−ợc sự hỗ trợ từ Chính phủ thông qua việc liên kết giữa các viện nghiên cứu và doanh nghiệp
Tài liệu liên quan