Nghiên cứu phương pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn của cộng hòa liên bang Đức và vận dụng cho Việt Nam

Việt Nam đang chuyển nền kinh tế thị tr-ờng. Sau gần 20 năm thực hiện đ-ờng lối đổi mới, Việt Nam đã đạt đ-ợc những thành tựu quan trọng về kinh tế xã hội: tốc độ tăng tr-ởng kinh tế khá và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h-ớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịchvụ, giảm tỷ trọngnông nghiệp, xu h-ớng đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện và từng b-ớc đ-ợc nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó, Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn. Là một n-ớc nông nghiệp, với gần 80% dân c-sống trong nông nghiệp nông thôn, tình trạng thất nghiệp, thiếu công ăn việc làm của ng-ời lao động còn khá nặng nề, khoảng cách thu nhập giữa ng-ời lao động, giữa các vùng vẫn ch-a đ-ợc thu hẹp, vấn đề bảo đảm xã hội cho ng-ời lao động và dân c-trong nông thôn còn nhiều khó khăn. Những năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà n-ớc ta có nhiều chủ tr-ơng, chính sách giải quyết những khó khăn trên. Tuy nhiên, đây vẫn đang làvấn đề bức xúc. Cho đến nay, ở Việt Nam đãcó một số công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề có liên quan tới chính sách xã hội nói chung, chính sách thu nhập nói riêng. Có thể nêu lên một số công trình đã và đang đ-ợc thực hiện nh-sau. Trong hệ thống ch-ơng trình khoa học xã hội 1991-1995, nhà n-ớc có ch-ơng trình KX 04. “Những luận cứ khoa học cho việc đổi mới các chính sách xã hội và quản lý thực hiện chính sách xã hội”, trong đó có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề đảm bảo xã hội ở Việt Nam. Trong hệ thống này có đề tài KHXH 03.06: Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN- lý luận, chính sách và giải pháp do GS.TS.Phạm Xuân Nam chủ trì đãnghiên cứu nhiều vấn đề có liên quan đến chính sách xã hội nh-công bằng và tiến bộ xã hội, lao động và việc làm, đói nghèo, giới và hoà nhập xã hội đối với đồng bào dân tộc ít ng-ời.

pdf227 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu phương pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn của cộng hòa liên bang Đức và vận dụng cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bộ Giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học Kinh tế quốc dân --------0-------- Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định th− Năm 2005 Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách x∙ hội nông thôn của cộng hoà liên bang đức và vận dụng cho Việt nam Chủ nhiệm : GS. TS. Mai Ngọc C−ờng Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 6554 21/9/2007 Hà Nội, năm 2006 2 Danh sách thành viên chính và cộng tác viên tham gia đề tài Thành viên chính tham gia đề tài 1 GS.TS. Mai Ngọc C−ờng Tr−ờng Đại học KTQD Chủ nhiệm 2 GS.TS. Nguyễn Văn Th−ờng Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 3 GS.TS. Nguyễn Văn Nam Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 4 GS.TSKH. Lê Đình Thắng Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 5 PGS.TS. Hoàng Văn Hoa Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 6 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 7 PGS.TS. Nguyễn Quốc tế Tr−ờng ĐH Kinh tế TP HCM Thành viên 8 PGS.TS.Nguyễn Thị Nh− Liêm Tr−ờng ĐH Kinh tế Đà Nẵng Thành viên 9 TS. Phạm Hồng Ch−ơng Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 10 Ths.NCS Hồ Thị Hải Yến Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 11 Ths. Mai Ngọc Anh Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 12 Ths.NCS Nguyễn Hải Đạt Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 13 Ths.NCS Nguyễn Phúc Hiền Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 14 Ths. Trịnh Mai Vân Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 15 CN. Tr−ơng Tử Nhân Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên 16 CN. Nguyễn Đình H−ng Tr−ờng Đại học KTQD Thành viên C.ộng tác viên trong n−ớc 1 PGS.TS. Kim Văn Chính Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2 PGS. TS. Nguyễn Văn Định Tr−ờng Đại học KTQD 3 PGS.TS. Đỗ Đức Bình Tr−ờng Đại học KTQD 4 PGS.TS Đào Thị Ph−ơng Liên Tr−ờng Đại học KTQD 5 TS. Trần Việt Tiến Tr−ờng Đại học KTQD 6 TS. Phạm Thị Định Tr−ờng Đại học KTQD 7 TS. Chu Tiến Quang Viện Quản lý Kinh tế TW, Bộ KH&ĐT 8 TS. Bùi Văn Hồng Trung tâm nghiên cứu BHXH Việt Nam 9 Lê Văn Phúc Trung tâm NCKH, BHXH Việt Nam 10 Ths. L−u Thị Thu Thuỷ Trung tâm NCKH, BHXH Việt Nam 11 Ths. Nguyễn Thị Hiên Viện Quản lý Kinh tế TW, Bộ KH&ĐT 12 Ths. Lê Thị Quế Trung tâm NCKH, BHXH Việt Nam 13 Lê Anh Dũng Hội nông dân Việt Nam 14 Phan Anh Tuấn Bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An Cộng tác viên n−ớc ngoài 1 GS.TSKH. Uwe Jens Nagel Đại học tổng hợp Humboldt, CHLB Đức 2 GS.TS. Matthias Dennhhardt Đại học tổng hợp Humboldt, CHLB Đức 3 GS.TS. Karl Jaster Đại học tổng hợp Humboldt, CHLB Đức 4 TS. Astrid Haegar Đại học tổng hợp Humboldt, CHLB Đức 3 Mục lục Danh mục các chữ viết tắt......................................................................................... 5 Mở đầu .................................................................................................................................... 6 Ch−ơng I:những vấn đề chung về ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn: kinh nghiệm cộng hoà liên bang đức và nhận thức của việt nam hiện nay................................................................... 11 1.1. Ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn ở Cộng hoà Liên bang Đức ................................................................................................................. 11 1.1.1. Nhận thức về thực chất, vị trí vai trò của chính sách xã hội nông thôn ở Cộng hoà liên bang Đức.............................................................................11 1.1.2. Bảo hiểm xã hội và trợ cấp xã hội cho nông dân - Nội dung chủ yếu của chính sách xã hội nông thôn ở CHLB Đức .............................................18 1.2. Một số kinh nghiệm từ nghiên cứu ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn ở Cộng hoà Liên bang Đức..................................................... 38 1.3. Ph−ơng pháp luận xây dựng Chính sách xã hội nông thôn ở Việt Nam hiện nay ........................................................................................................................... 58 1.3.1. Khái quát tranh luận về chính sách xã hội nông thôn ở n−ớc ta hiện nay .................................................................................................................59 1.3.2. Thực chất, vị trí và tầm quan trọng của hệ thống chính sách xã hội nông thôn .......................................................................................................61 1.3.3. Những luận cứ khoa học xác định nội dung chính sách xã hội nông thôn ở n−ớc ta ................................................................................................69 1.3.4. Nội dung cơ bản về chính sách xã hội nông thôn ở n−ớc ta ...............75 Ch−ơng II: Thực trạng chính sách xã hội trong nông thôn việt nam hiện nay ............................................................................................................................... 89 2.1 Chính sách xã hội nông thôn ở n−ớc ta từ khi đổi mới đến nay.................. 89 2.1.1. Chính sách việc làm, thu nhập cho lao động nông thôn .....................89 2.1.2. Chính sách xoá đói giảm nghèo cho khu vực nông thôn n−ớc ta ..... 102 2.1.3. Chính sách an sinh xã hội cho khu vực nông thôn........................... 115 2.1.4. Chính sách cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản đối với nông thôn........ 131 2.2. Đánh giá chung về tác động của chính sách xã hội nông thôn ở n−ớc ta những năm qua ............................................................................................................. 145 2.2.1. Những tác động tích cực và nguyên nhân ........................................ 145 2.2.2. Những hạn chế của hệ thống chính sách xã hội nông thôn và nguyên nhân ............................................................................................................ 152 4 Ch−ơng III: Một số Khuyến nghị nhằm hoàn thiện ph−ơng pháp luận xây dựng hệ thống chính sách xã hội nông thôn ở n−ớc ta những năm tới trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm của CHLB Đức .................... 165 3.1. Khuyến nghị vận dụng kinh nghiệm về ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn của CHLB Đức vào điều kiện của Việt Nam........................ 165 3.1.1. Nhận thức rõ những điểm t−ơng đồng và khác biệt chủ yếu giữa CHLB Đức và Việt Nam để vận dung kinh nghiệm về ph−ơng pháp luận xây dựng CSXH nông thôn vào thực tiễn n−ớc ta ....................................................... 165 3.1.2. B−ớc đi vận dụng ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn của CHLB Đức có thể vận dụng vào điều kiện Việt Nam.................. 166 3.2 Khuyến nghị ph−ơng h−ớng hoàn thiện nội dung hệ thống chính sách xã hội nông thôn ở n−ớc ta những năm tới..................................................................... 169 3.2.1. Ph−ơng h−ớng hoàn thiện nội dung chính sách việc làm cho nông dân những năm sắp tới ...................................................................................... 169 3.2.2. Ph−ơng h−ớng hoàn thiện nội dung chính sách xoá đói giảm nghèo trong nông thôn thời gian tới ...................................................................... 176 3.2.3. Ph−ơng h−ớng xây dựng và hoàn thiện nội dung hệ thống chính sách an sinh xã hội cho nông dân....................................................................... 183 3.2.4. Hoàn thiện chính sách cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản cho nông dân .............................................................................................................. 191 3.3. Khuyến nghị về những điều kiện chủ yếu để xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội nông thôn ở n−ớc ta những năm tới. ................................ 194 3.3.1. Tiếp tục tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực nông thôn .................................................................................................... 194 3.3.2. Phối hợp và sử dụng có hiệu quả các nguồn đầu t− từ ngân sách nhà n−ớc nhằm thực hiện chính sách xã hội nông thôn. ................................... 202 3.3.3. Tăng c−ờng vai trò nhà n−ớc trong việc cung cấp dịch vụ công phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.................................................................................... 206 3.3.4. Tăng c−ờng luật hoá các chính sách xã hội nông thôn .................... 207 3.3.5. Tăng c−ờng năng lực quản lý trong thực hiện chính sách xã hội nông thôn ............................................................................................................. 209 3.3.6. Đa dạng hoá hình thức thực hiện CSXH nông thôn trên cơ sở tăng c−ờng sự tham gia của các tổ chức xã hội và của ng−ời dân. .................... 211 Kết luận............................................................................................................................. 214 Phụ lục............................................................................................................................... 216 Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 221 5 Danh mục các chữ viết tắt ASXH: An sinh xã hội AOK Tổ chức bảo hiểm cho ng−ời lao động BHXH: Bảo hiểm xã hội BKK: Tổ chức bảo hiểm của chủ doanh nghiệp và thành viên hội đồng quản trị doanh nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế CĐKTCÂ: Cộng đồng kinh tế châu Âu CHLB : Cộng hoà liên bang CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CSHT Cơ sở hạ tầng CSXH: Chính sách xã hội CTMTQG: Ch−ơng trình mục tiêu quốc gia DNNN: Doanh nghiệp nhà n−ớc GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo EU : Liên minh Châu Âu KCB: Khám chữa bệnh KCN: Khu công nghiệp KH&ĐT: Kế hoạchvà Đầu t− LĐ,TB&XH : Lao động, Th−ơng binh và Xã hội LKK: Tổ chức bảo hiểm cho nông dân MTQGNS: Mục tiêu quốc gia về n−ớc sạch NLN: Nông, lâm, ng− nghiệp NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSNN: Ngân sách nhà n−ớc RVO: Hình thức pháp lý sơ khai của BHXH TNLĐ: Tai nạn lao động THPT: Trung học phổ thông UBND: Uỷ ban nhân dân XĐGN: Xoá đói giảm nghèo XHCN: Xã hội chủ nghĩa 6 Mở đầu 1. Tính cấp bách của nhiệm vụ Việt Nam đang chuyển nền kinh tế thị tr−ờng. Sau gần 20 năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới, Việt Nam đã đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng về kinh tế xã hội: tốc độ tăng tr−ởng kinh tế khá và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, xu h−ớng đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện và từng b−ớc đ−ợc nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó, Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn. Là một n−ớc nông nghiệp, với gần 80% dân c− sống trong nông nghiệp nông thôn, tình trạng thất nghiệp, thiếu công ăn việc làm của ng−ời lao động còn khá nặng nề, khoảng cách thu nhập giữa ng−ời lao động, giữa các vùng vẫn ch−a đ−ợc thu hẹp, vấn đề bảo đảm xã hội cho ng−ời lao động và dân c− trong nông thôn còn nhiều khó khăn... Những năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà n−ớc ta có nhiều chủ tr−ơng, chính sách giải quyết những khó khăn trên. Tuy nhiên, đây vẫn đang là vấn đề bức xúc. Cho đến nay, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề có liên quan tới chính sách xã hội nói chung, chính sách thu nhập nói riêng. Có thể nêu lên một số công trình đã và đang đ−ợc thực hiện nh− sau. Trong hệ thống ch−ơng trình khoa học xã hội 1991-1995, nhà n−ớc có ch−ơng trình KX 04. “Những luận cứ khoa học cho việc đổi mới các chính sách xã hội và quản lý thực hiện chính sách xã hội”, trong đó có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề đảm bảo xã hội ở Việt Nam. Trong hệ thống này có đề tài KHXH 03.06: Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN- lý luận, chính sách và giải pháp do GS.TS.Phạm Xuân Nam chủ trì đã nghiên cứu nhiều vấn đề có liên quan đến chính sách xã hội nh− công bằng và tiến bộ xã hội, lao động và việc làm, đói nghèo, giới và hoà nhập xã hội đối với đồng bào dân tộc ít ng−ời. 7 Trực tiếp hơn là trong cuốn sách “Nghiên cứu chính sách xã hội nông thôn Việt Nam” do NXB Chính trị quốc gia xuất bản năm 1996, các tác giả Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Đỗ Nhật Tân đã nghiên cứu và khuyến nghị nhiều vấn đề liên quan tới CSXH nông thôn n−ớc ta. Trong cuốn sách “Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam” của PGS.TS.Mai Ngọc C−ờng do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 2001, tại ch−ơng VIII, “Đổi mới về phân phối thu nhập và đảm bảo bình đẳng xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, tác giả đã phân tích vấn đề bản chất của CSXH, vấn đề đói nghèo, vấn đề phân phối thu nhập, tiền công, tiền l−ơng nói chung ở Việt Nam hiện nay nói chung và trong nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa nói riêng; đồng thời đã khuyến nghị một số vấn đề về đảm bảo CSXH ở n−ớc ta những năm tới. Nhiều đề tài hợp tác của Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân với Uỷ ban Dân tộc và Miền núi trong những năm 1996-2000, các đề tài cấp Bộ và cấp cơ sở có liên quan tới lĩnh vực CSXH khác cũng đã đ−ợc các nhà khoa học nghiên cứu, đề xuất nhằm góp phần từng b−ớc xây dựng và hoàn thiện hệ thống CSXH nói chung, trong khu vực nông thôn nói riêng ở Việt Nam. Với những khía cạnh khác nhau, các nghiên cứu của Việt Nam đã đề cập tới những vấn đề về bản chất, mô hình tổ chức, hệ thống quản lý và khuyến nghị cơ chế chính sách giải quyết những vấn đề xã hội nông thôn n−ớc ta. Tuy nhiên, CSXH nông thôn còn nhiều vấn đề bức xúc. Trong bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ, việc làm, thu nhập, đói nghèo, phân hoá bất bình đẳng, y tế, giáo dục, văn hoá, an sinh xã hội,... đang là những vấn đề nổi cộm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong CSXH nông thôn, trong đó vấn đề ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách còn thiếu những luận cứ thật sự khoa học, đòi hỏi phải đ−ợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Là n−ớc đi đầu trong việc xây dựng và thực hiện CSXH trong nền kinh tế thị tr−ờng, CHLB Đức có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng CSXH nông thôn. Vì vậy, Nghiên cứu ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách x∙ hội nông thôn của CHLB Đức và vận dụng cho Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. 8 2. Mục tiêu của Nhiệm vụ 2.1 Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ph−ơng pháp luận xây dựng CSXH nông thôn trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của CHLB Đức. 2.2. Từ thực trạng Việt Nam kết hợp với kinh nghiệm CHLB Đức, khuyến nghị một số vấn đề về ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách về việc làm, xoá đói giảm nghèo, ASXH, các chính sách cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản trong nông thôn ở Việt Nam những năm tới. 3. Phạm vi, đối t−ợng nghiên cứu Chính sách xã hội nông thôn là vấn đề lớn, có phạm vi rộng. Có thể phân loại CSXH nông thôn thành các lĩnh vực có liên quan đến kinh tế, chính trị, văn hoá. Thêm nữa, nông thôn là khu vực có nhiều đối t−ợng sinh sống, nh− nông dân, giáo viên, bác sỹ, thợ thủ công, những ng−ời buôn bán nhỏ, cán bộ, công chức về h−u,...trong đó, nông dân chiếm tỷ trọng lớn. Vì phạm vi và đối t−ợng nghiên cứu rộng lớn và đa dạng, nên trong khuôn khổ nhiệm vụ nghiên cứu theo Nghị định th− này, đề tài chủ yếu đề cập đến những CSXH nông thôn có liên quan đến lĩnh vực kinh tế, chủ yếu là chính sách việc làm, chính sách XĐGN, chính sách ASXH và chính sách cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản cho ng−ời dân nông thôn, tr−ớc hết là nông dân. Việc thu thập những tài liệu, số liệu các công trình đã có giữa hai n−ớc CHLB Đức và Việt Nam có liên quan và đề xuất việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống CSXH nông thôn ở n−ớc ta chủ yếu ở bốn loại chính sách trong lĩnh vực kinh tế này... 9 4. Cách tiếp cận, ph−ơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng - Phối hợp với các nhà khoa học của CHLB Đức, mà trực tiếp là với Humboldt Universitat zu Berlin để cùng trao đổi kinh nghiệm, tổ chức khảo sát và nghiên cứu đề tài. - Sử dụng các tài liệu đã công bố trong và ngoài n−ớc. Dự án thu thập, biên dịch tổng hợp các các tài liệu có liên quan về lý luận và thực tiễn CSXH nói chung và trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam, CHLB Đức nói riêng làm khung khổ lý thuyết cho toàn bộ đề tài. - Để làm rõ ph−ơng pháp luận xây dựng CSXH trong lĩnh vực nông thôn, đề tài tổ chức các đoàn khảo sát nghiên cứu những kinh nghiệm về ph−ơng pháp xây dựng CSXH nông thôn ở CHLB Đức. Đồng thời đã tổ chức các đoàn khảo sát, phỏng vấn, thu thập tài liệu tại một số địa ph−ơng ở Việt Nam nh− Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tây, Phú Thọ và Kon và một số cơ quan tổng hợp nh− Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Bộ NN&PTNT, Bộ LĐTB&XH để trao đổi với các nhà lãnh đạo các cấp và nghiên cứu tình huống về vấn đề chính sách xã hội nông thôn ở Việt Nam hiện nay Từ đó, đã rút ra những kinh nghiệm thành công và ch−a thành công về ph−ơng pháp xây dựng CSXH nông thôn ở Việt Nam những năm qua; làm rõ những cải cách tiếp tục về CSXH nông thôn thời gian tới. - Đề tài đã tổ chức 1 Hội thảo tại Việt Nam vào tháng 4 năm 2006. Ngoài ra còn tổ chức nhiều cuộc hội nghị xin ý kiến chuyên gia ở 2 n−ớc Việt Nam và CH LB Đức. - Trong quá trình thực hiện, đề tài đã kết hợp ph−ơng pháp nghiên cứu định tính và định l−ợng để xây dựng hệ ph−ơng pháp luận xây dựng CSXH nông thôn ở Việt Nam trên cơ sở kinh nghiệm CHLB Đức. Về định tính, đề tài đã sử dụng ph−ơng pháp truyền thống, thông qua phân tích lý luận và thực tiễn CSXH nông thôn hiện nay để khuyến nghị CSXH nông thôn trong những năm tới. Về định l−ợng, đã sử dụng các tài liệu điều tra khảo sát của đề tài và của các công trình nghiên cứu khác để xây dựng các mô hình, biểu đồ làm rõ các tình huống về xây dựng CSXH. - Đề tài đã công bố 4 bài báo trên các tạp chí chuyên ngành và sẽ xuất bản cuốn sách dựa trên kết quả nghiên cứu trung gian làm tài liệu tham khảo. 10 5.Về nội dung Đề tài gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục số liệu điều tra và 3 ch−ơng. Ch−ơng 1: Những vấn đề chung về ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn: kinh nghiệm CHLB Đức và nhận thức của Việt Nam hiện nay Ch−ơng 2: Thực trạng chính sách xã hội trong nông thôn Việt Nam hiện nay Ch−ơng 3: Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện ph−ơng pháp luận xây dựng hệ thống chính sách xã hội nông thôn ở n−ớc ta những năm tới trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm của CHLB Đức. 11 Ch−ơng I những vấn đề chung về ph−ơng pháp luận xây dựng chính sách xã hội nông thôn: kinh nghiệm chlb đức và nhận thức của việt nam hiện nay 1.1. Ph−ơng pháp luận xây dựng csxh nông thôn ở chlb đức 1.1.1. Nhận thức về thực chất, vị trí vai trò của chính sách xã hội nông thôn ở CHLB Đức Nghiên cứu về CSXH nói chung, CSXH nông thôn nói riêng đã đ−ợc các nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm. Trong sách báo đã xuất bản trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về vấn đề này, trong đó, các nhà kinh tế học ở CHLB Đức có nhiều t− t−ởng quý giá. Theo các nhà kinh tế học CHLB Đức, các điều kiện xã hội đảm bảo cho một cuộc sống tốt đẹp thực sự chỉ có thể có ở những xã hội có nền kinh tế thịnh v−ợng. Một hệ thống kinh tế và một chính sách kinh tế cân đối vì vậy, nó sẽ có tác dụng về mặt xã hội do chỗ chúng tạo ra một quá trình phát triển năng động, tạo ra nhiều công ăn việc làm, dẫn tới tăng sản xuất, tăng thu nhập. Sẽ là lý t−ởng với một con ng−ời có khả năng làm việc, nếu thông qua việc làm đầy đủ, giá cả ổn định, cũng nh− một sự tăng tr−ỏng phù hợp, không ảnh h−ởng tới môi tr−ờng, tạo ra đ−ợc các điều kiện cho phép con ng−ời không chỉ thoả mãn đ−ợc nhu cầu tiêu dùng hiện tại của mình, trên cơ sở thu nhập theo năng suất, mà còn dự phòng cho tuổi già và những rủi ro trong cuộc sống. Những ng−ời vì bất cứ lý do nào đó không thể có đ−ợc mức thu nhập cần thiết thì phải cần đến sự gi
Tài liệu liên quan