Cây khổ sâm Bắc Bộ (Croton tonkinensisGagnep., Euphorbiaceae) mọc
hoang và đ-ợc trồng khắp nơi ở các tỉnh phía Bắc n-ớc ta. Cây dễtrồng và sau
một thời gian ngắn đã có thể thu hái lấy nguyên liệu. Cây khổ sâm Bắc Bộ
đ-ợc dùng phổ biến trong y học dân giancủa Việt Nam. Lá cây khổ sâm Bắc
Bộ dùng chữa ung nhọt, lở loét, viêm mũi, đau bụng, tiêu hóa kém, lỵ, và
viêm loét dạ dày - tá tràng.
Kết quả của các công trình nghiên cứu gần đây đã phát hiện sự có mặt
của nhiều ent-kauran ditecpenoit trong cây khổ sâm Bắc Bộ, trong số đó có
nhiều hợp chất mới và có những hoạt tính sinh học rất đáng quan tâm, nh-
hoạt tính độc hại tế bào ung th-, tác dụng ức chế sự hoạthóa nhân tố phiên mã
NF-?B, tác dụng ức chế enzym nitric oxide synthase (iNOS). Hoạt chất entkauran ditecpenoit chủ yếu của lá cây khổ sâm Bắc Bộ là ent-7ò-hydroxy-15-oxokaur-16-en-18-yl axetat (1).
Đề tài nghiên cứu Khoa học và Phát triển Công nghệ độc lập cấp Nhà
n-ớc “Nghiên cứu quy trình chiết tách ent-kauran ditecpenoit có tác dụng
chống ung th-và chống viêm từ cây khổ sâm Bắc Bộ (Croton tonkinensis
Gagnep., Euphorbiaceae)”, Mã số:ĐTĐL-2005/05, có các mục tiêu:
- Xây dựng quy trình chiết tách ent-kauran ditecpenoit có tác dụng
chống ung th-và chống viêm từ cây khổ sâm Bắc Bộ;
- Thử độ an toàn của hoạt chất chiết tách đ-ợc;
- Chứng minh tác dụng chống ung th-và chống viêm thực nghiệm của
hoạt chất chiết tách đ-ợc.
185 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu quy trình chiết tách ent'kauran ditecpenoit có tác dụng chống ung thư và chống viêm từ cây khổ sâm Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học quốc gia hà nội
tr−ờng đại học khoa học tự nhiên
Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà n−ớc
Nghiên cứu quy trình chiết tách ent-kauran
ditecpenoit có tác dụng chống ung th−
và chống viêm từ cây khổ sâm bắc bộ
Mã số ĐTĐL-2005/05
Chủ nhiệm đề tài: gs, tskh. phan tống sơn
6761
24/3/2008
hà nội - 2007
Lời mở đầu
Cây khổ sâm Bắc Bộ (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae) mọc
hoang và đ−ợc trồng khắp nơi ở các tỉnh phía Bắc n−ớc ta. Cây dễ trồng và sau
một thời gian ngắn đã có thể thu hái lấy nguyên liệu. Cây khổ sâm Bắc Bộ
đ−ợc dùng phổ biến trong y học dân gian của Việt Nam. Lá cây khổ sâm Bắc
Bộ dùng chữa ung nhọt, lở loét, viêm mũi, đau bụng, tiêu hóa kém, lỵ, và
viêm loét dạ dày - tá tràng.
Kết quả của các công trình nghiên cứu gần đây đã phát hiện sự có mặt
của nhiều ent-kauran ditecpenoit trong cây khổ sâm Bắc Bộ, trong số đó có
nhiều hợp chất mới và có những hoạt tính sinh học rất đáng quan tâm, nh−
hoạt tính độc hại tế bào ung th−, tác dụng ức chế sự hoạt hóa nhân tố phiên mã
NF-кB, tác dụng ức chế enzym nitric oxide synthase (iNOS). Hoạt chất ent-
kauran ditecpenoit chủ yếu của lá cây khổ sâm Bắc Bộ là ent-7β-hydroxy-15-
oxokaur-16-en-18-yl axetat (1).
Đề tài nghiên cứu Khoa học và Phát triển Công nghệ độc lập cấp Nhà
n−ớc “Nghiên cứu quy trình chiết tách ent-kauran ditecpenoit có tác dụng
chống ung th− và chống viêm từ cây khổ sâm Bắc Bộ (Croton tonkinensis
Gagnep., Euphorbiaceae)”, Mã số: ĐTĐL-2005/05, có các mục tiêu:
- Xây dựng quy trình chiết tách ent-kauran ditecpenoit có tác dụng
chống ung th− và chống viêm từ cây khổ sâm Bắc Bộ;
- Thử độ an toàn của hoạt chất chiết tách đ−ợc;
- Chứng minh tác dụng chống ung th− và chống viêm thực nghiệm của
hoạt chất chiết tách đ−ợc.
Các nội dung nghiên cứu đ−ợc xác định cho Đề tài ĐTĐL-2005/05 là:
2
1. Xây dựng quy trình ổn định chiết tách ent-kauran ditecpenoit có tác
dụng chống ung th− và chống viêm ở quy mô Phòng thí nghiệm;
2. Phân lập hoạt chất 1 và Chế phẩm CT-2005 giàu hoạt chất 1 có tác
dụng diệt tế bào ung th− dùng làm chuẩn đối chứng trong kiểm nghiệm;
3. Thử độ an toàn của Chế phẩm CT-2005;
4. Khảo sát hoạt tính kháng u trực tiếp của Chế phẩm CT-2005 trên một
số dòng tế bào ung th− ng−ời nuôi cấy in vitro;
5. Nghiên cứu tác dụng của Chế phẩm CT-2005 đến hạn chế sự phát triển
ung th− sarcoma 180 trên động vật thực nghiệm;
6. Nghiên cứu tác dụng chống viêm của Chế phẩm CT-2005 ở súc vật
thực nghiệm.
Ch−ơng 1
3
TổNG QUAN
1.1 Các hợp chất thiên nhiên từ thực vật trong liệu pháp chống bệnh ung
th− và chống viêm
Theo thống kê, bệnh ung th− hiện là nguyên nhân chính thứ hai gây tử
vong ở các n−ớc phát triển. ở Mỹ mỗi năm có khoảng 500.000 ng−ời chết do
ung th− [1]. ở các n−ớc đang phát triển bệnh ung th− cũng đang trở thành phổ
biến. Theo đánh giá của Diễn đàn Y tế châu á đ−ợc tổ chức tại Singapore
trung tuần tháng 4 năm 2007 thì ở châu lục này căn bệnh ung th− tăng vọt
trong ít năm gần đây; riêng năm 2002, 3,5 triệu ca ung th− đã đ−ợc phát hiện
tại các n−ớc châu á [2]. Theo −ớc tính của Cơ quan nghiên cứu ung th− quốc
tế thì ở Việt Nam năm 1990 có 52.700 ca ung th− mới và 37.000 ng−ời chết
do căn bệnh này [3].
Đã có nhiều tiến bộ trong việc chẩn đoán sớm và điều trị ung th−. Vào
đầu thế kỷ hai m−ơi, ít bệnh nhân ung th− sống sót đ−ợc. Vào những năm
1930 d−ới một trong năm bệnh nhân ung th− còn sống năm năm sau khi chẩn
đoán ra bệnh. Vào những năm 1940, con số này đã đạt một trong bốn, vào
những năm 1960 một trong ba, và vào khoảng 1990 là gần 50% [1].
Mặc dầu đã có nhiều liệu pháp mới đ−ợc phát triển, phẫu thuật, bức xạ
liệu pháp (xạ trị) và hóa liệu pháp đ−ợc dùng riêng biệt hoặc trong sự phối hợp
vẫn là các ph−ơng pháp điều trị ung th− có hiệu quả [1].
Các bệnh viêm và tự miễn, bao gồm cả viêm khớp dạng thấp, các bệnh
viêm ruột, đa xơ cứng, bệnh vảy nến và suyễn, đang đặt ra cho các nhà nghiên
cứu phát triển thuốc chữa bệnh những thách thức to lớn. Những bệnh này hiện
đ−ợc điều trị bằng các thuốc chống viêm non-steroid (NSAIDs), các
corticosteroit và methotrexat, các thuốc này có tác dụng hạn chế và/hoặc không
đủ an toàn [4]. Một cuộc chạy đua đang diễn ra nhằm tạo ra các thế hệ mới các
4
thuốc chống viêm có hiệu quả cao, an toàn và đem lại nhiều lợi nhuận, và bổ
sung hoặc thay thế các liệu pháp hiện đ−ợc áp dụng.
Các hợp chất thiên nhiên luôn có vai trò chính trong việc phát hiện và
phát triển các d−ợc phẩm mới [5-11]. Giá trị của nhiều hợp chất thiên nhiên có
hoạt tính sinh học không chỉ ở công dụng trực tiếp của chúng làm thuốc chữa
bệnh, mà còn vì chúng có thể dùng làm các nguyên mẫu hoặc các cấu trúc dẫn
đ−ờng cho sự phát hiện và phát triển các d−ợc phẩm mới. Thực vật bậc cao
luôn là một trọng tâm đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu các hợp chất thiên
nhiên có hoạt tính sinh học do sự đa dạng sinh học - và vì thế sự đa dạng hoá
học - của chúng.
Cũng nh− trong lĩnh vực thuốc chống HIV, nhiều thuốc chống bệnh ung
th− hiện đang đ−ợc sử dụng trong liệu pháp hóa học hoặc đ−ợc thu nhận một
cách trực tiếp từ các sản phẩm thiên nhiên hoặc là các chất đ−ợc tổng hợp dựa
trên các mẫu hợp chất thiên nhiên [1, 7, 8, 12-19]. Các tác nhân chống ung th−
bắt nguồn từ thiên nhiên (thực vật, vi sinh vật, sinh vật biển) cũng đang cho ta
cơ hội to lớn để đánh giá không những các lớp hợp chất hóa học chống ung
th− hoàn toàn mới, mà lại còn các cơ chế tác dụng mới.
Nhiều hợp chất có nguồn gốc thực vật hiện đang đ−ợc sử dụng có hiệu
quả trong điều trị ung th−. Một trong các thí dụ đáng kể nhất là nhóm các
Vinca ancaloit đ−ợc phân lập từ cây dừa cạn (Catharanthus roseus). Trong số
bốn ancaloit của cây dừa cạn thể hiện hoạt tính chống bệnh bạch cầu trên
chuột chỉ có vincristin và vinblastin đ−ợc sử dụng để điều trị ung th− trên
ng−ời. Các hợp chất này đã chứng tỏ có hiệu quả trong điều trị các bệnh bạch
cầu, các u bạch huyết, và một số carcinoma. Các Vinca ancaloit phá vỡ cân
bằng tubulin/microtubule, do liên kết với các Vinca ancaloit mà các dime
tubulin không thể tập hợp để tạo thành các microtubule.
N
N
N
N
OH
H
OCOCH3
H3COOC
H3CO
HO COOCH3R
H
5
Vincristin: R = CHO
Vinblastin: R = CH3
Một thí dụ khác về một tác nhân có hoạt tính cao có nguồn gốc thực vật
là etoposide (VP-16), chất này đã đ−a lại tỷ lệ chữa khỏi cao trong điều trị ung
th− tinh hoàn khi dùng phối hợp với bleomycin (cũng là một sản phẩm thiên
nhiên) và cisplatin; etoposide cũng có hoạt tính đáng kể chống lại carcinoma
phổi tế bào nhỏ. Etoposide là một dẫn xuất bán tổng hợp của podophyllotoxin,
một chất ức chế gián phân do liên kết thuận nghịch với tubulin và ức chế việc
lắp ráp microtubule. Podophyllotoxin là một thành phần của cây Podophyllum
pelatum, P. emodi, và P. pleianthum. Etoposide ức chế enzym hết sức quan
trọng DNA topoisomerase II và, sau đó, làm tăng sự phân cắt DNA.
Podophyllotoxin Etoposide (VP-16)
Chất ancaloit tự nhiên camptothecin đ−ợc phân lập từ cây Camptotheca
acuminata của Trung Quốc là một hợp chất khác đã đ−ợc liên tục biến cải cấu
trúc nhằm phát triển các tác nhân hữu ích hơn cho liệu pháp hóa học.
Camptothecin đ−ợc dùng điều trị các bệnh ung th− dạ dày, trực tràng, ruột kết,
O
O
O
H3CO
OCH3
OCH3
O
OH
O
O
O
H3CO
OH
OCH3
O
O
O
HO
HO
O
O
H
H3C
6
và bàng quang, tuy nhiên nó khó kiếm đ−ợc từ thiên nhiên và kém tan trong
n−ớc. Các chất thiên nhiên camptothecin và 10-hydroxy-camptothecin cũng
nh− các dẫn xuất tổng hợp của camptothecin (9-aminocamptothecin,
topotecan, và irinotecan (CPT-11)) là các tác nhân chống khối u mạnh và ức
chế DNA topoisomerase I. Các hợp chất topotecan và irinotecan đều là các
muối amin-hydroclorua; topotecan tan trong n−ớc nhiều gấp 100 lần so với
camptothecin và đ−ợc dùng để chữa ung th− buồng trứng tái phát; và
irinotecan chuyển hóa thành chất phenolic có tác dụng ức chế topoisomerase I
in vivo mạnh hơn, thậm chí gấp 200-1.000 lần. Irinotecan cũng thể hiện hoạt
tính chống khối u mạnh đối với ung th− buồng trứng. Cả topotecan lẫn
irinotecan đều có tác dụng mạnh chống ung th− ruột kết-thẳng.
Camptothecin: R1 = R2 = H
10-Hydroxycamptothecin: R1 = OH; R2 = H
9-Aminocamptothecin: R1 = H; R2 = NH2
N
N O
O
R1
R2
HO
O
7
Topotecan Irinotecan
Các taxoit taxolđ (paclitaxel), lúc đầu đ−ợc phân lập từ vỏ cây thông đỏ
Tây Thái bình d−ơng (Taxus brevifolia), và taxoteređ (docetaxel), một chất
t−ơng tự đ−ợc bán tổng hợp từ 10-deacetyl-baccatin III nhận đ−ợc từ lá cây
Taxus baccata thể hiện hoạt tính mạnh trên lâm sàng đối với ung th− vú và
ung th− buồng trứng. Paclitaxel có một ph−ơng thức tác dụng độc đáo, nó ức
chế gián phân bằng cách đẩy mạnh sự lắp ráp các microtubule.
Nh− vậy các Vinca ancaloit và các taxoit có thể đ−ợc coi nh− là các thuốc
tác dụng trên cùng một đích, tức là bộ máy gián phân, nh−ng có các cơ chế tác
dụng khác nhau và bổ sung nhau: các Vinca ancaloit ức chế sự polyme hóa
tubulin thành các microtubule, trong khi các taxoit ức chế phản ứng ng−ợc lại,
đó là sự depolyme hóa các microtubule thành tubulin hòa tan. Hai họ thuốc
chống gián phân này có các tính chất lâm sàng rất có giá trị và khác nhau.
N
N O
O
HO
CH2N(CH3)2HCl
HO
O
O
N
N O
O
HO
O
ON N
HCl.
8
Taxol: R1 = COCH3, R2 = HNCOC6H5
Taxotere: R1 = H, R2 = HNCOOC(CH3)3
10-Deacetyl-baccatin III
Flavopiridol là một trong các tác nhân bắt nguồn từ thực vật lý thú nhất
hiện đang trong b−ớc phát triển, nó là chất ức chế kinase phụ thuộc cyclin đầu
tiên đi vào nghiên cứu lâm sàng. Flavopiridol là một flavon tổng hợp có nguồn
gốc từ chất ancaloit thực vật rohitukine, ancaloit này đầu tiên đ−ợc phân lập từ
lá và thân cây Amoora rohituka và sau này từ cây Dysoxylum binectariferum.
Cơ chế tác dụng của flavopiridol bao hàm việc cản trở sự photphoryl hóa các
kinase phụ thuộc cyclin, ngăn trở sự hoạt hóa chúng và ngăn cản sự tiến triển
của chu trình tế bào ở giai đoạn khối u 1 (G1) hoặc 2 (G2). Các cuộc thử lâm
sàng giai đoạn I đã đạt đ−ợc các tỷ lệ đáp ứng đáng khích lệ đối với nhiều loại
u ác tính rắn và u huyết ác tính. Các kết quả đó đã dẫn đến sự bắt đầu các cuộc
thử lâm sàng giai đoạn II với các bệnh nhân mắc các bệnh carcinoma ruột kết-
OCOC6H5
CH3
CH3
O
OCOCH3
CH3 OH
O
H
HO
H
HO
H3COCO
H3C
OH
OCOC6H5
CH3
CH3
O
OCOCH3
CH3 OH
O
H
HO
H
H
O
OR2
R1O
9
thẳng, tuyến tiền liệt, tế bào thận và phổi tế bào không nhỏ, cũng nh− u
lymphô không Hodgkin và bệnh bạch cầu lymphô mạn tính.
Rohitukine Homoharringtonine
(absolute configuration)
Một số tác nhân có nguồn gốc thực vật khác hiện cũng đang đ−ợc nghiên
cứu. Thí dụ, homoharringtonine, một ancaloit đ−ợc phân lập từ cây Cephalotaxus
harringtonia của Trung Quốc, thể hiện tính hiệu quả chống nhiều bệnh bạch cầu
khác nhau. Cơ chế tác dụng chủ yếu của homoharringtonine là ức chế sự tổng
hợp protein, ngăn cản sự tiến triển của chu trình tế bào. 4-Ipomeanol là một
dẫn xuất furan độc đối với phổi đ−ợc phân lập từ củ khoai lang (Ipomoeca
batatas) bị nấm Fusarium solani hoặc Ceratocystis fimbriata làm h− hại và
đang đ−ợc đánh giá trên lâm sàng về tác dụng chống ung th− đặc hiệu đối với
bệnh ung th− phổi. Hợp chất này chuyển hóa thành các sản phẩm chuyển hóa
liên kết với DNA nhờ sự hoạt hóa chuyển hóa bởi các enzym cytochrome
P450 có mặt trong các tế bào phổi. β-Lapachone ((từ gỗ lõi của cây tếch,
Tectona grandis) là một chất ức chế DNA topoisomerase I gây ra sự chậm trễ
của chu trình tế bào ở giai đoạn G1 hoặc S (tổng hợp) tr−ớc khi gây ra sự chết
của tế bào do ch−ơng trình hóa hoặc do hoại tử trong nhiều loại tế bào
carcinoma ở ng−ời, bao gồm buồng trứng, ruột kết, phổi, tuyến tiền liệt và vú.
Một tác nhân mới nữa cũng đang đ−ợc thử lâm sàng là combretastatin A4
phosphate (CA4-P). Combretastatin A4 là một hợp chất thiên nhiên đ−ợc phân
O
O
O CH3
NH
O
CH3
O
C
HO O
O
C
R
HO
CH3
CH3
S
S
O
O
CH3HO
N
CH3
OH
OH
10
lập từ cây Combretum caffrum của Nam Phi. Chất này là một dẫn xuất cis-
stilben liên kết đ−ợc vào cùng một vị trí liên kết của tubulin nh− colchicine,
colchicine là một chất ức chế sự trùng hợp tubulin đã đ−ợc biết đến. Các
nghiên cứu rộng rãi trên các khối u đ−ợc cấy d−ới da và ở đúng vị trí ở chuột
còn cho thấy combretastatin A4 có thể ngắt sự cung cấp máu cho các khối u,
làm “chết đói” khối u đang phát triển, mà vẫn duy trì dòng máu chảy bình
th−ờng ở các mô bình th−ờng ở bên cạnh.
O
O
HO OCH3
O
P
ONa
O
ONa
H3CO
H3CO
OCH3
O
O
O
CH3
CH3
Ipomeanol Combretastatin A4-phosphate (CA4-P) β-Lapachone
Đang đ−ợc thử lâm sàng còn có một số hoạt chất khác đ−ợc phân lập từ
các loài cây mọc ở Trung Quốc, nh− lycobetaine, một phenanthridinium
ancaloit bậc bốn đ−ợc phân lập từ một số loài cây thuộc họ Amaryllidaceae,
thí dụ từ Lycoris radiata, đ−ợc xem là có tác dụng điều trị ung th− cổ, buồng
trứng và dạ dày; và indirubin là một thành phần phụ có cấu trúc bisindol với
một liên kết 3,2′ trong cây Indigo naturalis, idirubin thể hiện hiệu quả điều trị
cao trên lâm sàng ở các bệnh nhân bị bệnh bạch cầu tủy bào mạn tính.
O
O
N
O-
+
N
N
O
O
H
H
Lycobetain Indirubin
11
CH2
O
OH
OH
OH
H
CH3
H3C
O
OCH2
O
OH
OH
OH
H
OH
H
CH3
H3C
O
Liên quan đến tác dụng chống và dự phòng ung th− cũng nh− tác dụng
chống viêm, gần đây ng−ời ta quan tâm nhiều đến nhóm các ent-kauran
ditecpenoit (thuộc phân lớp ditecpen, C20; với cấu trúc lập thể ent so với cấu
trúc gốc kauran) [20-33, và 15]. Các ent-kauran ditecpenoit đ−ợc tìm thấy ở
nhiều loài cây thuốc đ−ợc dùng điều trị chống viêm và khối u trong y học dân
gian của nhiều n−ớc châu á, nh− từ chi Isodon (còn gọi là Rabdosia). Nhiều
ent-kauran ditecpenoit thể hiện hoạt tính độc hại tế bào đối với nhiều dòng tế
bào ung th− ng−ời [21-27], ức chế sự tạo mạch [28], ức chế sự hoạt hóa nhân
tố phiên mã NF-кB [29]; và nhiều hoạt tính khác nh− kháng vi sinh vật, chống
sốt rét, chống sự kết tụ tiểu cầu, chống co thắt [30-33].
Đặc biệt từ cây Rabdosia rubescens (Hemsl.) Hara của Trung Quốc
ng−ời ta đã phân lập đ−ợc các ent-kauran ditecpenoit oridinin và ponicidin,
các ditecpenoit này đã đ−ợc phát hiện là các hoạt chất độc hại tế bào chủ yếu
của các loài Rabdosia [15]; chúng cũng thể hiện hoạt tính chống tạo mạch
mạnh [28]. Oridonin thể hiện tác dụng độc hại tế bào đối với carcinoma cổ
tr−ớng Ehrlich và bệnh bạch cầu L1210 ở chuột sau khi tiêm trong màng bụng
(i.p.) Các tỷ lệ gây chết tế bào của oridonin (15 mg/kg i.p.) ở ngày 5 và ngày 8
ở các tế bào L1210 lần l−ợt là 73% và 39%.
Oridonin Ponicidin
Trong thử lâm sàng, 115 bệnh nhân bị bệnh carcinoma thực quản không
phẫu thuật đ−ợc đã đ−ợc điều trị bằng liệu pháp hóa học đơn thuần (nhóm A)
hoặc bằng liệu pháp hóa học cộng R. rubescens (nhóm B). ở nhóm A, 10
12
trong số 31 bệnh nhân (32,3%) đ−ợc điều trị bằng liệu pháp hóa học đơn
thuần đã đáp ứng sự điều trị, gồm 2 đáp ứng bộ phận (sự thoái triển của khối u
lớn hơn 50%) và 8 đáp ứng tối thiểu. ở nhóm B, 59 trong số 84 bệnh nhân
(70,2%) đã đáp ứng sự điều trị, gồm 10 đáp ứng hoàn toàn (khối u thoái triển
100%), 16 đáp ứng bộ phận và 33 đáp ứng tối thiểu. Tỷ lệ sống sót một năm
của nhóm A là 13,6%, của nhóm B là 41,3%.
Trong một cuộc thử lâm sàng khác, 650 bệnh nhân mắc bệnh carcinoma
thực quản ở mức vừa và mức nặng đã đ−ợc điều trị bằng sự phối hợp liệu pháp
hóa học và R. rubescens hoặc R. rubescens cộng các thuốc cổ truyền khác
nhau của Trung Quốc đã đ−ợc cấp bằng sáng chế. Bốn m−ơi bệnh nhân đã
sống sót trên 5 năm (tỷ lệ sống sót trên 5 năm là 6,15%); 32 trên 6 năm; 23
trên 10 năm, và 5 trên 15 năm. Cũng đã có thông báo là oridonin và ponicidin
đã đ−ợc thử lâm sàng với bệnh nhân ung th− thực quản [15].
Thuốc chống viêm và giảm đau có nguồn gốc thực vật đ−ợc biết đến
nhiều và sử dụng rộng rãi nhất là aspirin [13], chất này đ−ợc coi là nguyên
mẫu của các tác nhân giảm đau và chống viêm nhẹ. Các thuốc chống viêm
non-steroid vẫn đ−ợc đánh giá so sánh với aspirin. Những cố gắng nhằm biến
cải hóa học phân tử aspirin đã dẫn đến sự tổng hợp và đánh giá hoạt tính
chống viêm của hàng trăm chất mới. Mặt khác việc tìm kiếm các thuốc chống
viêm mới từ thực vật vẫn đang đ−ợc tiếp tục. Trong một bài tổng quan mới
đây, S. Darshan và Doreswamy [34] đã nêu các bằng sáng chế đ−ợc bảo vệ
của các thuốc chống viêm thảo mộc có nguồn gốc từ 38 loài cây. Các tác giả
này đã nêu bật vai trò của các thành phần trong cây, nh− polysaccarit,
tecpenoit, curcuminoit, ancaloit,, đối với tác dụng làm giảm các bệnh viêm
bao gồm viêm khớp, bệnh thấp, viêm nang bã, Một vấn đề đang thu hút sự
quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu phát triển thuốc là tìm kiếm các
chất thiên nhiên có tác dụng ức chế nhân tố phiên mã NF-кB để phát triển làm
thuốc chống viêm.
13
1.2 Nhân tố phiên mã NF-кB và bệnh ung th− và viêm
1.2.1 Vài nét về nhân tố phiên mã NF-кB và bệnh ở ng−ời
Khởi đầu với sự phát hiện ra nó bởi Sen và Baltimore vào năm 1986 và liên
tục cho đến ngày nay nhân tố phiên mã NF-кB đã thu hút sự quan tâm rộng rãi
căn cứ vào sự điều chỉnh khác th−ờng của nó, sự đa dạng của các tác nhân
kích thích làm cho nó hoạt động, các gen và đáp ứng sinh học khác nhau mà
nó điều chỉnh, và sự dính líu hiển nhiên của nó tới nhiều thứ bệnh khác nhau ở
ng−ời [35-37].
Nhân tố phiên mã NF-кB điều chỉnh nhiều quá trình sinh lý quan trọng,
bao gồm các quá trình phát triển, các đáp ứng viêm và miễn dịch, sự tăng
tr−ởng của tế bào, ung th−, sự chết đ−ợc ch−ơng trình hóa của tế bào
(apoptosis), và sự biểu hiện của một vài gen virút. Bởi vậy NF-кB cũng là đích
của nhiều thuốc chống ung th− và chống viêm.
Các nhân tố phiên mã NF-кB là một trong các nhóm protein điều chỉnh
gen thuộc nhân chuẩn đ−ợc nghiên cứu nhiều nhất. ở các động vật có x−ơng
sống, NF-кB đang hoạt động có thể là bất cứ dime nào trong số nhiều homo-
và heterodime đ−ợc tạo thành bởi các tiểu đơn vị p50, p52, RelA (p65), RelB
và c-Rel. Trong các điều kiện cơ bản, NF-кB đ−ợc giữ ở trong chất tế bào,
trong một trạng thái không hoạt động, bởi một protein để kiềm chế có liên
quan đ−ợc gọi là chất ức chế (I)кB (Inhibitor of кB; quan trọng nhất trong số
các Inhibitor of кB có thể là các protein IкBα, IкBβ, và IкBε). IкB chắn cản
các chuỗi di chuyển vào nhân của NF-кB và giữ NF-кB ở trong chất tế bào.
Một trong những cơ chế phổ biến nhất dẫn đến sự hoạt hóa NF-кB đòi hỏi
sự photphoryl hóa nhanh IкB (cụ thể là ở serine-32 và -36 của IкBα) để đáp
lại các tác nhân kích thích khác nhau, thí dụ các tác nhân kích thích gây viêm
(xem Mục 1.2.3). IкB đ−ợc photphoryl hóa lan tỏa rộng nhanh chóng, và rồi
IкB đ−ợc lan tỏa rộng là đích cho sự thoái biến mau lẹ bởi 26S proteasome.
14
Sự thoái biến IкB gỡ bỏ sự chắn cản các chuỗi di chuyển vào nhân của NF-
кB, vì vậy để cho NF-кB đi vào nhân để điều khiển sự phiên mã các gen mục
tiêu.
Các cơ chế làm mất hoạt tính của NF-кB sau khi có đã đ−ợc hoạt hóa bởi
một sự kích thích gây viêm chẳng hạn, nh− vậy phục vụ nh− các “cái hãm”
phân tử đối với sự hoạt hóa NF-кB đang tiến triển, đã đ−ợc mô tả t−ơng đối rõ.
Một trong các cơ chế làm mất hoạt tính của NF-кB đ−ợc biết rõ nhất có sự
tham gia của IкBα. Vùng khởi đầu của gen IкBα bao gồm ba vị trí liên kết
NF-кB. Vì thế khi NF-кB đ−ợc hoạt hóa thì nó không chỉ kích thích sự biểu
hiện của các gen gây viêm, mà còn kích thích mới sự biểu hiện của chất ức
chế chính nó, IкBα. Rồi thì IкBα đ−ợc tổng hợp mới lại có thể làm suy giảm
sự hoạt hóa NF-кB đang tiến triển bằng cách lại chắn cản các chuỗi di chuyển
vào nhân của NF-кB. Thêm vào đó IкBα đ−ợc tổng hợp mới đi vào nhân để
liên kết NF-кB đ−ợc hoạt hóa và rồi có thể đ−a NF-кB trở lại chất tế bào dể
chấm dứt sự phiên mã phụ thuộc vào NF-кB.
Mặc dù IкBα đóng vai trò trung tâm trong sự hoạt hóa và làm mất hoạt