Ngày nay chúng ta đang sống trong thế giới biến đổi nhanh chóng, ở
những nơi yên bình nhất trên hành tinh, con ng-ời cũng phải đối mặt với thiên
tai, với toàn cầu hoá, với phát triển đô thị nhanh chóng, sự huỷ hoại môi
tr-ờng. Trong đó có nhiều yếu tố liên quan đến lao động mà con ng-ời phải
đối mặt nh-công nghệ mới , những kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin
mới, sự đô thị hoá và phát triển kinh tế nhanh chóng, sự lo lắng về t-ơng lai,
stress do nguy cơ thất nghiệp, mất an toàn và sự nghèo nàn.
Tình trạng trên đã làm cho khoảng 300 – 400 triệu ng-ời trên thế giới
đang bị các rối loạn về thần kinh - tâm lý, kể cả các rối loạn hành vi và thực
thể. Rối loạn tâm thần chiếm 12% gánh nặng bệnh tật trong năm 1998, trong
đó ở các n-ớc phát triển là 23%, ở các n-ớc thu nhập trung bình là 11% [106].
Viện sức khoẻ và an toàn Nghề nghiệp Quốc gia Hoa kỳ báo cáo
những rối loạn tâm thần liên quan đến nghề nghiệp ngày càng tăng và là
nguyên nhân chính của hiện t-ợng giảm khả năng lao động ở công nhân. ở
Canada, một khảo sát trong vòng 15 năm cho thấy khoảng 1/3 số công nhân
có rối loạn lo âu và hơn 60% ng-ời dân Canada cho rằng trong quá khứ ít nhất
có một giai đoạn họ từng có biểu hiện rối loạn loâu liên quan đến việc làm
[83]. ởchâu á, theo nghiên cứu của Tashaki, tỷ lệ công nhân nhật bản vắng
mặt dài ngày do rối loạn tâm thần là 21%so với tổng số ngày nghỉ do tất cả
các bệnh lý khác [94].
ởn-ớc ta, việc chuyển đổi từ quản lý kinh tế bao cấp sang hạch toán
kinh doanh từ năm 1986 đã là những thay đổi rất lớn trong xã hội. Điều này
không dễ dàng đặc biệtđối với những đối t-ợng đã bị ảnh h-ởng quá sâu nặng
của cơ chế xin cho của thời kỳ bao cấp. Bên cạnh những mặt tích cực của nền
kinh tế thị tr-ờng, đã phát sinh những mặt tiêu cực, đôi khi gây trở ngại t-ởng
chừng khó v-ợt qua đối với nhiều đối t-ợng. Những khó khăn chồng chất, sự
b-ơn trải trong nền kinh tế mở thị tr-ờng, sự thất bại, sự hẫng hụt đó là
những yếu tố gây sang chấn ảnh h-ởng đến sức khoẻ, đặc biệt là sức khoẻ tâm
2
thần của mọi tầng lớp xã hội. Trong bối cảnh trên, ngày càng có nhiều nghiên
cứu tỷ lệ những ng-ời mắc các chứng bệnh lo âu, trầm cảm, và các rối loạn
liên quan đến stress, rối loạn giấc ngủ, các triệu chứng chức năng do stress.
Mặc dù vậy, những nghiên cứu mối liên quan căng thẳng của stress nghề
nghiệp và sức khoẻ tâm thần của ng-ời lao đông việt nam hầu nh-ch-a đ-ợc
đề cập đến. Chỉ có một số công trình nghiên cứu về mức độ căng thẳng nghề
nghiệp thông quâ nghiên cứu trạng thái chức năng của các hệ tim mạch, thần
kinh, và sức khoẻ tâm thần ng-ời lao động ở một vài ngành nghề với số l-ợng
đối t-ợng nghiên cứu ch-a nhiều. Khi cuộc sống công nghiệp hóa, hiện đại
hoá đất n-ớc ít nhiều đã làm thay đổi cơ cấu và tính chất của nhiều ngành
nghề, ng-ời lao động Việt nam phải làm quen và thích nghi với nhiều điều
kiện mới khác nhau về môi tr-ờng, ph-ơng pháp quản lý lao động, đặc điểm
của quá trình công nghệ Đã xuất hiện nhiều yếu tố stress mới.
255 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu sức khỏe tâm thần của người Việt Nam trong thời kỳ chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường và xây dựng các giải pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ y tế bộ khoa học và công nghệ
Báo cáo tổng kết
đề tàI nghiên cứu khoa học cấp nhà n−ớc
Mã số KC 10 - 16
Nghiên cứu sức khoẻ tâm thần
của ng−ời việt nam
trong thời kỳ chuyển sang cơ chế
kinh tế thị tr−ờng và xây dựng
các giảI pháp can thiệp
Chủ nhiệm đề tàI
PGS.TS. Trần Viết Nghị
Cơ quan chủ trì
viện sức khoẻ tâm thần - bệnh viện bạch mai
6497
05/9/2007
Hà nội – 2005
Cơ quan quản lý đề tàI
bộ khoa học công nghệ
Cơ quan chủ trì đề tàI
viện sức khoẻ tâm thần
Cơ quan phối hợp nghiên cứu
viện chiến l−ợc và chính sách y tế
Viện y học lao động và vệ sinh môi tr−ờng
bệnh viện bạch mai
Thời gian thực hiện : 10/2001 – 4/2005
Kinh phí đ−ợc phê duyệt : 1.500.000.000 đồng
Kinh phí đ−ợc cấp thực tế : 1.500.000.000 đồng
Ban chủ nhiệm đề tài
1. PGS.TS. Trần Viết Nghị Chủ nhiệm
2. PGS.TS. Nguyễn Viết Thiêm Phó chủ nhiệm
Ban th− ký và các thành viên tham gia chính
TS. L∙ Thị B−ởi Th− ký
PGS. TS. Nguyễn Bạch Ngọc Th− ký
TS. Trần Thị Bình An Thành viên
ThS. Trần Thanh Hà Thành viên
ThS. Đinh Đăng Hoè Thành viên
ThS. Nguyễn Hữu Chiến Thành viên
CN. Đặng Viết L−ơng Thành viên
Lời cảm ơn
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Bộ KH và CN, ch−ơng trình KC 10 đã cho phép
chúng tôi đ−ợc tiến hành nghiên cứu đề tài KC10-16.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai và các phòng ban
của bệnh viện. Ban giám hiệu, bộ môn Tâm thần tr−ờng đại học Y Hà Nội. Ban lãnh đạo
viện sức khỏe tâm thần, viện chiến l−ợc và chính sách y tế, viện Y học lao động và vệ
sinh môi tr−ờng đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
1. Ban lãnh đạo công ty Gang thép Thái Nguyên. Ban lãnh đạo, ban y tế, Nhà máy
luyện gang, luyện cốc, luyện cán thép Gia Sàng Thái Nguyên
2. Ban giám đốc Nhà máy thủy điện Hòa Bình
3. Ban lãnh đạo Bộ t− lệnh Lăng Bác
4. Ban giám đốc tổng công ty vận tải Hà Nội và Ban giám đốc các xí nghiệp xe buýt
: Thủ Đô, Thăng Long, 10 tháng 10, Hà Nội
5. Cục hàng không dân dụng Việt Nam.Trung tâm quản lí bay Việt Nam, cụm cảng
hàng không phía Nam, cụm cảng hàng không phía Bắc. Trung tâm y tế hàng
không Việt Nam
6. Trung tâm y tế dự phòng đ−ờng sắt, các xí nghiệp đầu máy xe lửa: Hà Nội Sài
Gòn, Vinh, Hà Lào.
7. Ban giám đốc Bệnh viện tâm thần TW I , TW II, Hà Nội
8. Ban giám đốc bệnh viện chống lao Phạm Ngọc Thạch. Bệnh viện lao và các bệnh
phổi(K74), viện chống lao Trung Ương.
9. Ban giám đốc công ty xuất nhập khẩu thủy sản II, Quảng Ninh, Ban giám đốc
công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Minh Phú Cà Mau
10. Ban giám đốc công ty da giày Hà Nội(Hanshoes), sở y tế Đồng Nai, công ty giày
TAEKWANG Biên Hòa Đồng Nai
11. Tổng công ty dệt may Việt Nam. Bệnh viện dệt may Việt Nam. Công ty dệt may
minh khai,công ty may Lê Trực, Việt Tiến
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên của các ngành, các
cơ sở, nơi chúng tôi đến nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện, đã hợp tác cùng chúng tôi
hoàn thành tốt quá trình nghiên cứu. Đã đ−a ra đ−ợc những đề xuất hợp lý, hoàn chỉnh
để bảo vệ và chăm sóc tốt sức khoẻ ng−ời lao động nhằm mục tiêu cuối cùng nâng cao
năng suất và chất l−ợng thúc đẩy sự phát triển đáp ứng đ−ợc nền công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất n−ớc. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo S−, Phó giáo s− ,Tiến sĩ,
Bác sĩ, các nhà nghiên cứu, nhân viên y tế, các cơ sở cộng tác, đã không tiếc sức mình
làm việc cùng chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành công đề tài này.
Sản phẩm của đề tài
1. Luận văn thạc sỹ của bác sỹ Trần Nh− Minh Hằng - Chuyên ngành
tâm thần.
• Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng rối loạn lo âu của công
nhân may ở công ty may Lê Trực và Minh Khai – TP Hà Nội.
• Bảo vệ tại Đại học Y Hà Nội.
2. Một luận án tiến sỹ của Th.s Đặng Huy Hoàng – Chuyên ngành Y
tế công cộng:
• Nghiên cứu nguy cơ căng thẳng nghề nghiệp ảnh h−ởng tới một
số biểu hiện SKTT của ng−ời lao động trong ngành dệt may.
• Chuẩn bị bảo vệ.
3. Một báo cáo tại hội nghị khoa học của tr−ờng Đại học Y Hà Nội
2004.
4. Đã công bố 6 công trình trên tạp chí Đại học Y Hà Nội và Chuyên
đề tâm thần học quốc gia.
5. Hai tài liệu giáo dục sức khoẻ tâm thần:
• Sức khoẻ tâm thần cho nhân viên y tế phục vụ bệnh nhân tâm
thần.
• Sức khoẻ tâm thần cho công nhân công ty gang thép Thái
Nguyên.
Mục lục
Trang
Đặt vấn đề 1
Ch−ơng 1. Tổng quan 3
1.1. Stress và sức khoẻ tâm thần 3
1.2. Điều kiện lao động và stress nghề nghiệp 13
1.1.1. Điều kiện lao động 13
1.1.2. Stress nghề nghiệp 15
1.1.3. Các chỉ số đánh giá Stress nghề nghiệp 17
1.1.4. Stress nghề nghiệp và sức khoẻ tâm thần- gánh nặng không xác
định và dấu mặt
23
1.3. Dự phòng và can thiệp nhằm cải thiện sức khoẻ tâm thần 23
1.4. Định h−ớng chiến l−ợc và chính sách về SKTT 24
1.4.1. Tổ chức y tế thế giới và chiến l−ợc SKTT 24
1.4.2. Chiến l−ợc SKTT của khu vực Tây Thái bình D−ơng 26
Ch−ơng 2. Đối t−ợng và Ph−ơng pháp nghiên cứu 27
2.1. Đối t−ợng nghiên cứu 27
2.1.1. Chọn ngành 27
2.1.2. Chọn địa điểm nghiên cứu 27
2.1.3. Chọn cỡ mẫu 27
2.1.4. Tiêu chuẩn chọn đối t−ợng 28
2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Điều tra phỏng vấn 28
2.2.3. Nghiên cứu trạng thái chức năng cơ thể 29
2.2.4. Xác định các rối loạn liên quan sức khoẻ tâm thần 30
2.2.5. Nghiên cứu can thiệp 35
2.2.6 Qui trình nghiên cứu 35
2.2.7 Nghiên cứu viên 36
2.2.8. Ph−ơng pháp hạn chế sai số 36
2.3. Xử lý số liệu 36
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 37
38
Ch−ơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm điều kiện môi tr−ờng và quá trình lao động của các
ngành nghề
38
3.1.1. Cơ khí luyện kim 38
3.1.2. May mặc 38
3.1.3. Chế biến thuỷ sản 39
3.1.4. Giày da 40
3.1.5. Lái tàu hoả 40
3.1.6. Lái xe buýt 41
3.1.7. Vận hành công trình 41
3.1.8. Kiểm soát không l−u 42
3.1.9. Chuyên ngành tâm thần 43
3.1.10. Chuyên ngành lao & phổi 44
3.2. Trạng thái chức năng của ng−ời lao động 44
3.2.1. Cơ khí luyện kim 44
3.2.2. May mặc 49
3.2.3. Chế biến thuỷ sản 54
3.2.4. Giày da 59
3.2.5. Lái tàu hoả 64
3.2.6. Lái xe buýt 68
3.2.7. Vận hành công trình 73
3.2.8. Kiểm soát không l−u 77
3.2.9. Chuyên ngành tâm thần 82
3.2.10. Chuyên ngành lao & phổi 88
3.2.11. Đánh giá chung về điều kiện lao động và trạng thái chức
năng của ng−ời lao động trong các ngành nghề
92
3.3. Rối loạn tâm thần ở ng−ời lao động 99
3.3.1. Cơ khí luyện kim 99
3.3.2. May mặc 102
3.3.3. Chế biến thuỷ sản 106
3.3.4. Giày da 110
3.3.5. Lái tàu hoả 113
3.3.6. Lái xe buýt 116
3.3.7. Vận hành công trình 119
3.3.8. Kiểm soát không l−u 123
3.3.9. Chuyên ngành tâm thần 125
3.3.10. Chuyên ngành lao & phổi 129
3.3.11. Tổng hợp các kết quả khám lâm sàng 132
3.4. Giải pháp can thiệp 145
3.4.1. Xây d−ng giải pháp can thiệp 145
3.4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp thử 148
Ch−ơng 4. Bàn luận 160
4.1. Những yếu tố không thuận lợi/nguy cơ do điều kiện môi tr−ờng và
đặc điểm của quá trình lao động
160
4.1.1. Cơ khí luyện kim 160
4.1.2. May mặc 161
4.1.3. Chế biến hải sản 162
4.1.4. Giầy da 163
4.1.5. Lái tàu hoả 165
4.1.6. Lái xe buýt 167
4.1.7. Vận hành công trình 169
4.1.8. Kiểm soát không l−u 171
4.1.9. Chuyên ngành tâm thần 173
4.1.10. Chuyên ngành lao & phổi 175
4.2. Mức độ căng thẳng trạng thái chức năng của ng−ời lao động 177
4.3. Kết quả khám lâm sàng 184
4.3..1. Về tỷ lệ các rối loạn tâm thần trong các quần thể nghiên cứu 184
4.3.2. Về tỷ lệ lao động nam và nữ mắc các RLTT 186
4.3.3. Về phân bố các RLTT theo tuổi 187
4.3.4. Về phân bố các RLTT theo trình độ văn hoá 187
4.3.5. Về các RLTT và thâm niên công tác 187
4.3.6. Về phân bố các loại RLTt 188
4.3.7. Về các bệnh cơ thể ở ng−ời có RLTT 188
4.3.8. Các yếu tố nghề nghiệp, gia đình và xã hội 190
4.3.9. Về đặc điểm lâm sàng chung các RLTT 191
4.3.10. Về tình hình nghiện r−ợu và hút thuốc lá 192
4.4. Hiệu quả b−ớc đầu của việc áp dụng thử nghiệm giải pháp can
thiệp
192
4.4.1. Cách lựa chọn giải pháp can thiệp 192
4.4.2. Các triệu chứng lâm sàng sau can thiệp 193
Kết luận 198
Khuyến nghị 201
Tài liệu tham khảo 202
Phụ lục
Bảng chữ viết tắt
CBNV Cán bộ nhân viên NT Nội tiết
CBTS Chế biến thuỷ sản PGC Phó giao cảm
CFF Tần số nhấp nháy tới
hạn
RLĐKNT Rối loạn điều khiển nhịp
tim
CKLK Cơ khí luyện kim RLDT Rối loạn dẫn truyền
CN Công nhân RLGN Rối loạn giấc ngủ
CNLP Chuyên ngành Lao &
Phổi
RLTT Rối loạn tâm thần
CNTT Chuyên ngành tâm
thần
SCNN Sang chấn nghề nghiệp
CSCT Chỉ số căng thẳng SCTT Sang chấn tâm thần
CSCY Chỉ số chú ý SN Suy nh−ợc
CSTKTHNT Chỉ số thống kê toán
học nhịp tim
TB Trung bình
D-C-X Da, cơ, x−ơng TC Trầm cảm
GC Giao cảm TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho
phép
ĐKLĐ Điều kiện lao động TD Theo dõi
ĐTĐ Điện tâm đồ TGPX Thời gian phản xạ
ĐVĐK Đơn vị điều kiện TH Tiêu hoá
GD Giầy da THA Tăng huyết áp
HA Huyết áp TKTƯ Thần kinh trung −ơng
HH Hô hấp TKTHNT Thống kê toán học nhịp
tim
KSKL Kiểm soat không l−u TKTL Thần kinh tâmlý
LĐ Lao động TKTV Thần kinh thực vật
LA Lo âu TM Tim mạch
LTH Lái tàu hoả TMCBCT Thiếu máu cục bộ cơ
tim
LXB Lái xe buýt TN Tiết niệu
MM May mặc TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
MTLĐ Môi tr−ờng lao động VTLĐ Vị trí lao động
NLK Nghề luyện kim
1
Đặt vấn đề
Ngày nay chúng ta đang sống trong thế giới biến đổi nhanh chóng, ở
những nơi yên bình nhất trên hành tinh, con ng−ời cũng phải đối mặt với thiên
tai, với toàn cầu hoá, với phát triển đô thị nhanh chóng, sự huỷ hoại môi
tr−ờng... Trong đó có nhiều yếu tố liên quan đến lao động mà con ng−ời phải
đối mặt nh− công nghệ mới , những kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin
mới, sự đô thị hoá và phát triển kinh tế nhanh chóng, sự lo lắng về t−ơng lai,
stress do nguy cơ thất nghiệp, mất an toàn và sự nghèo nàn.
Tình trạng trên đã làm cho khoảng 300 – 400 triệu ng−ời trên thế giới
đang bị các rối loạn về thần kinh - tâm lý, kể cả các rối loạn hành vi và thực
thể. Rối loạn tâm thần chiếm 12% gánh nặng bệnh tật trong năm 1998, trong
đó ở các n−ớc phát triển là 23%, ở các n−ớc thu nhập trung bình là 11% [106].
Viện sức khoẻ và an toàn Nghề nghiệp Quốc gia Hoa kỳ báo cáo
những rối loạn tâm thần liên quan đến nghề nghiệp ngày càng tăng và là
nguyên nhân chính của hiện t−ợng giảm khả năng lao động ở công nhân. ở
Canada, một khảo sát trong vòng 15 năm cho thấy khoảng 1/3 số công nhân
có rối loạn lo âu và hơn 60% ng−ời dân Canada cho rằng trong quá khứ ít nhất
có một giai đoạn họ từng có biểu hiện rối loạn lo âu liên quan đến việc làm
[83]. ở châu á, theo nghiên cứu của Tashaki, tỷ lệ công nhân nhật bản vắng
mặt dài ngày do rối loạn tâm thần là 21% so với tổng số ngày nghỉ do tất cả
các bệnh lý khác [94].
ở n−ớc ta, việc chuyển đổi từ quản lý kinh tế bao cấp sang hạch toán
kinh doanh từ năm 1986 đã là những thay đổi rất lớn trong xã hội. Điều này
không dễ dàng đặc biệt đối với những đối t−ợng đã bị ảnh h−ởng quá sâu nặng
của cơ chế xin cho của thời kỳ bao cấp. Bên cạnh những mặt tích cực của nền
kinh tế thị tr−ờng, đã phát sinh những mặt tiêu cực, đôi khi gây trở ngại t−ởng
chừng khó v−ợt qua đối với nhiều đối t−ợng. Những khó khăn chồng chất, sự
b−ơn trải trong nền kinh tế mở thị tr−ờng, sự thất bại, sự hẫng hụt đó là
những yếu tố gây sang chấn ảnh h−ởng đến sức khoẻ, đặc biệt là sức khoẻ tâm
2
thần của mọi tầng lớp xã hội. Trong bối cảnh trên, ngày càng có nhiều nghiên
cứu tỷ lệ những ng−ời mắc các chứng bệnh lo âu, trầm cảm, và các rối loạn
liên quan đến stress, rối loạn giấc ngủ, các triệu chứng chức năng do stress.
Mặc dù vậy, những nghiên cứu mối liên quan căng thẳng của stress nghề
nghiệp và sức khoẻ tâm thần của ng−ời lao đông việt nam hầu nh− ch−a đ−ợc
đề cập đến. Chỉ có một số công trình nghiên cứu về mức độ căng thẳng nghề
nghiệp thông quâ nghiên cứu trạng thái chức năng của các hệ tim mạch, thần
kinh, và sức khoẻ tâm thần ng−ời lao động ở một vài ngành nghề với số l−ợng
đối t−ợng nghiên cứu ch−a nhiều. Khi cuộc sống công nghiệp hóa, hiện đại
hoá đất n−ớc ít nhiều đã làm thay đổi cơ cấu và tính chất của nhiều ngành
nghề, ng−ời lao động Việt nam phải làm quen và thích nghi với nhiều điều
kiện mới khác nhau về môi tr−ờng, ph−ơng pháp quản lý lao động, đặc điểm
của quá trình công nghệ Đã xuất hiện nhiều yếu tố stress mới.
Để bảo vệ sức khoẻ ng−ời lao động nói chung, đặc biệt là sức khoẻ tâm
thần, việc nghiên cứu stress nghề nghiệp và các yếu tố nguy cơ ảnh h−ởng tới
sức khoẻ tâm thần của ng−ời lao động có ý nghĩa thiết thực trong sự nghiệp
phát triển kinh tế đất n−ớc, đề tài “ nghiên cứu sức khoẻ tâm thần của ng−ời
việt nam trong thời kỳ chuyển sang cơ chế kinh tế thị tr−ờng và xây dựng
giải pháp can thiệp” đ−ợc thực hiện nhằm:
Mục đích chung:
nghiên cứu xác định các yếu tố nguy cơ ảnh h−ởng đến sức khoẻ tâm
thần và xây dựng các giải pháp can thiệp.
mục tiêu cụ thể :
1. Đánh giá thực trạng sức khoẻ tâm thần của những ng−ời lao động
trong 10 ngành nghề lao động đặc biệt.
2. Xác định các yếu tố nguy cơ do điều kiện lao động ảnh h−ởng đến
sức khoẻ tâm thần.
3. Xây dựng các giải pháp can thiệp (can thiệp thử cho hai ngành nghề)
3
Ch−ơng 1
Tổng quan
1.1. Stress và sức khoẻ tâm thần
1.1.1. Khái niệm về stress
Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), sức khoẻ tâm thần là "
Một cuộc sống thật sự thoải mái, đạt đ−ợc niềm tin vào giá trị bản thân, vào phẩm
giá và giá trị của ng−ời khác; có khả năng ứng xử bằng cảm xúc, hành vi hợp lý
tr−ớc mọi tình huống, khả năng tạo dựng , duy trì và phát triển thoả đáng các mối
quan hệ và khả năng tự hàn gắn để duy trì cân bằng sau các sang chấn tâm lý hoặc
stress."[108].
Nh− vậy, theo định nghĩa này, vấn đề cơ bản của sức khoẻ tâm thần là stress;
mọi niềm tin, khả năng ứng xử hợp lý, tạo dựng hay duy trì các mối quan hệ hoặc
cân bằng sau stress đều là để thích nghi, để chống đỡ để đối phó với stress, để có
đ−ợc một cuộc sống thoải mái. Vậy Stress là gì?
Thuật ngữ "stress" đ−ợc Robert Mannyng (Anh) sử dụng vào năm 1303.
Ban đầu, thuật ngữ này liên quan nhiều đến kỹ thuật với ý nghĩa là sức ép hoặc sức
căng vật lý. Đến thế kỷ XVII, thuật ngữ "stress" đ−ợc các lĩnh vực khác sử dụng
với ý nghĩa khái quát hơn "sự căng thẳng hay bất lợi". Từ đầu thế kỷ XX, stress
đ−ợc sử dụng trong các lĩnh vực khác nh− sinh lý học, tâm lý học (Tom Cox,
1979).
Trong sinh lý học, stress đ−ợc Cannon Walter (1914) - nhà sinh lý học nổi
tiếng của Đại học Harvard, gọi là stress cảm xúc khi chứng minh đ−ợc rằng, tiêm
Adrenaline cho động vật cũng gây ra phản ứng sinh lý (bài tiết hormon tuỷ th−ợng
thận) và hành vi (tấn công hay bỏ chạy) t−ơng tự phản ứng của cơ thể tr−ớc những
tình huống "gay cấn" [94].
Vào năm 1936, Selye H. đã đề cập đến thuật ngữ "stress" trong các công trình
nghiên cứu của mình thông qua mô tả hàng loạt phản ứng không đặc hiệu tr−ớc
những tác nhân hoá học hay vật lý. Những phản ứng này có liên quan đến hiện
t−ợng tăng tiết Glucocorticosteroid của vỏ th−ợng thận .
Trong y học, stress đ−ợc xem nh− là những phản ứng tâm lý và sinh lý của
cá thể tr−ớc những tác nhân có hại và luôn có mối liên quan giữa stress với bệnh
tật. Theo Selye H., stress là phản ứng sinh học không đặc hiệu của cơ thể tr−ớc
những tình huống căng thẳng. Đó là những phản ứng nhằm khôi phục trạng thái
cân bằng nội môi, khắc phục đ−ợc các tình huống bất lợi để đảm bảo duy trì và
thích nghi thoả đáng của cơ thể tr−ớc những điều kiện sống luôn luôn biến đổi. Khi
một ng−ời mất khả năng thích nghi thì stress có thể phát huy tác dụng và ng−ời đó
mắc bệnh. Vì vậy, Selye H. gọi đó là những phản ứng thích nghi. Selye đã xác định
đ−ợc hậu quả y học của stress lên hệ thống miễn dịch, hệ thống dạ dầy, ruột và các
tuyến th−ợng thận. Ng−ời ta cũng xác định đ−ợc các quá trình tâm lý và nhận thức
tham gia vào các phản ứng stress [88].
Ferreri M. coi stress nh− là đáp ứng tr−ớc một yêu cầu. Trong các điều kiện
thông th−ờng, Stress là một đáp ứng thích nghi bình th−ờng về mặt tâm lý, sinh
học và hành vi, stress đặt cơ thể vào một mô hình hài hoà với môi tr−ờng xung
quanh. Trong stress bình th−ờng, sự đáp ứng là thích hợp và giúp cho cơ thể có
4
đ−ợc những đáp ứng đúng nhằm tạo ra một cân bằng mới sau khi chịu tác động từ
bên ngoài. Trong stress bệnh lý, khả năng đáp ứng của cá thể tỏ ra không đầy đủ
hay không thích hợp, không thể tạo ra ngay một thế cân bằng mới. Vì vậy, rối loạn
chức năng ít nhiều trầm trọng, biểu hiện bằng các triệu chứng tâm thần, cơ thể
cũng nh− hành vi, đ−a đến những rối loạn tạm thời hay kéo dài [14].
Trong tâm thần học, có thể coi stress là tất cả những sự việc, hoàn cảnh
trong các điều kiện sinh hoạt xã hội, trong mối liên quan phức tạp giữa ng−ời và
ng−ời tác động vào tâm thần gây nên những cảm xúc mạnh, phần lớn là tiêu cực
nh− sợ hãi, lo lắng, buồn rầu, tức giận, ghen tuông, thất vọng...
Chủ đề stress đã trở thành đối t−ợng th−ờng gặp trong các câu chuyện hàng
ngày. Mọi ng−ời th−ờng nghe các bạn bè đồng nghiệp, các thành viên trong gia
đình và ngay cả bản thân của mỗi ng−ời, nói về những khó khăn phải xoay sở với
stress trong cuộc sống hàng ngày.
Stress nói chung và stress nghề nghiệp nói riêng rất phổ biến. Theo Lyle H.
Miller (1997), có 43% số ng−ời tr−ởng thành bị ảnh h−ởng sức khỏe do stress, 75 -
90,0% số ng−ời đến khám nội khoa là những bệnh nhẹ hoặc những phàn nàn liên
quan stress. Stress gắn liền với 6 nguyên nhân gây tử vong: bệnh tim, ung th−, các
bệnh phổi, tai nạn. xơ gan và tự sát [78].
1.1.1.1. Các khía cạnh của Stress
Khái niệm chung về stress bao gồm hai khía cạnh
• Tình huống stress chỉ các tác nhân xâm phạm hay kích thích gây ra (stressor),là
những tác nhân vật lý, hoá học, tâm lý xã hội, gia đình, nghề nghiệp.
• Đáp ứng stress để chỉ trạng thái phản ứng với stress (reaction) là phản ứng sinh
lý và phản ứng tâm lý không đặc hiệu.
1.1.1.2. Các loại stress
Các tác giả Miller L.H. và Smith A.D. đã đ−a ra một cách phân loại stress
mà chúng tôi nhận thấy là hợp lý, các tác giả cho rằng: Việc kiềm chế stress có thể
là phức tạp và lẫn lộn bởi vì có các loại stress khác nhau- stress cấp, stress cấp từng
đợt và stress mãn, mỗi loại có những đặc tính, các triệu chứng, thời gian kéo dài,
và các tiếp cận điều trị riêng của mình [78] .
Stress cấp
Stress cấp là dạng phổ biến nhất của stress. Nó bắt đầu từ những yêu cầu và áp
lực của quá khứ, hiện tại và các yêu cầu, áp lực đã đ−ợc dự đoán tr−ớc của t−ơng
lai gần. Stress cấp với mức độ nhỏ gây xúc động và kích thích, nh−ng nếu quá
nhiều sẽ gây kiệt sức. Những stress ngắn và quá mức có thể dẫn đến các khó chịu
về tâm lý, căng thẳng đầu óc, đau dạ dầy và các triệu chứng khác.
Hầu hết mọi ng−ời đều nhận ra các triệu chứng stress cấp. Đó là những thất
bại đã qua trong cuộc đời họ nh−: tai nạn ô tô, mất một hợp đồng quan trọng, ranh
giới giữa cái sống và cái chết mà họ đã v−ợt qua, những vấn đề của con cái họ ở
tr−ờng học..v.v.
Bởi vì xuất hiện ngắn, stress cấp không đủ thời gian để gây tác hại nặng.
Các triệu chứng phổ biến nhất là:
5
• Các khó chịu về cảm xúc- một số kết hợp với giận giữ hoặc kích thích,
lo âu và trầm cảm;
• Các vấn đề cơ bắp gồm căng thẳng đầu óc, đau l−ng, đau quai hàm, và
căng thẳng các cơ này dẫn đến co giật các cơ, gân và các vấn đề dây
chằng;
• Các vấn đề dạ dầy, ruột và đại tràng nh− ợ nóng, tăng tiết dịch vị, đầy
hơi, phân lỏng, táo bón,và hội chứng kích thích đại tràng;
• Tăng huyết áp, tăng nhịp tim, ra mồ hôi gan bàn tay, đánh trống ngực,
chóng mặt, đau nửa đầu kiểu Migraine, tay và chân lạnh, thở gấp và đau
ngực:
• Stress cấp có thể nổi trội lên trong cuộc đời của bất kỳ ai, và ta có thể
kiềm chế đ−ợc stress cấp.
Stress cấp từng đợt
Tuy nhiên, có những ng−ời bị stress th