Nghiên cứu tập quán dinh dưỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi

Tìm hiểu tập quán dinh dưỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên. Phân tích mối liên quangiữa tập quán dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay.

pdf73 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu tập quán dinh dưỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Cơ quan quản lý: Bộ y tế - viện dinh d−ỡng Cơ quan thực hiện: Tr−ờng đại học y d−ợc- Đại học thái nguyên -------------------------------Z”Y----------------------------- báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu tập quán dinh d−ỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc tác động đến tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi Chủ nhiệm đề tài: pgs.ts Hoàng khải lập 7105 16/02/2009 Thái Nguyên, 2008 2 Cơ quan quản lý: Bộ y tế - viện dinh d−ỡng Cơ quan thực hiện: Tr−ờng đại học y d−ợc- Đại học thái nguyên -------------------------------Z”Y----------------------------- báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu tập quán dinh d−ỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc tác động đến tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Khải Lập th− ký đề tài: Ths. Nguyễn Minh Tuấn Thái Nguyên, 2008 3 danh sách những ng−ời tham gia 1. PGS.TS Hoàng Khải Lập Bộ môn Dịch tễ học 2. Ths Nguyễn Minh Tuấn Bộ môn Dịch tễ học 3. Ths Nguyễn Văn Thái Bộ môn Y học cộng đồng 4. BS L−ơng Thị Thu Hà Bộ môn Y học cộng đồng 5. BS Đào Ngọc Sơn Phòng Y tế Phú L−ơng - Thái Nguyên 6. Ths Nguyễn Hải Sơn Trung tâm Y tế dự phòng Sa Pa - Lào Cai 7. SV Trần Ngọc Anh Sinh viên Y6 - K36A Cơ quan phối hợp nghiên cứu 1. Hội Dinh d−ỡng Việt Nam 2. Phòng Y tế huyện Phú L−ơng - Thái Nguyên 3. Trung tâm Y tế dự phòng Sa Pa - Lào Cai 4 Lời cảm ƠN Chúng tôi trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Viện Dinh d−ỡng, Hội dinh d−ỡng Việt Nam đã hỗ trợ về kỹ thuật và kinh phí để chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban Giám hiệu Tr−ờng Đại học Y D−ợc Thái Nguyên, Phòng Quản lý khoa học, cảm ơn sự phối hợp của các bộ môn Y học cộng đồng, Nhi, Dịch tễ trong quá trình triển khai nghiên cứu. Chúng tôi xin cảm ơn Phòng Y tế huyện Phú L−ơng - Thái Nguyên, Trung tâm Y tế dự phòng Sa Pa - Lào Cai và các xã nghiên cứu đã đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ chúng tôi thu thập số liệu để hoàn thành đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2008 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Hoàng Khải Lập 5 Mục lục Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Đặt vấn đề 1 Ch−ơng 1- Tổng quan 3 1.1. Một số nghiên cứu về SDD trẻ em d−ới 5 tuổi ở Việt Nam và trên thế giới 3 1.1.1. Một số nghiên cứu về tình trạng SDD trẻ em các n−ớc trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình SDD trẻ em d−ới 5 tuổi ở Việt Nam 6 1.1.3. Tình trạng SDD trẻ em d−ới 5 tuổi khu vực miền núi 9 1.2. Một số nghiên cứu về yếu tố liên quan đến tình trạng dinh d−ỡng ở trẻ em d−ới 5 tuổi ở Việt Nam 15 Ch−ơng 2- Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 20 2.1. Đối t−ợng nghiên cứu 20 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 20 2.3.1. Nghiên cứu định tính 20 2.3.2. Nghiên cứu định l−ợng 21 2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.4. Ph−ơng pháp thu thập số liệu 24 2.5. Ph−ơng pháp phân tích và xử lý số liệu 24 Ch−ơng 3- Kết quả nghiên cứu 25 3.1. Tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam 25 3.2. Tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay và Kinh tại Thái Nguyên 31 3.3. Mối liên quan giữa tập quán dinh d−ỡng và tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi 33 Ch−ơng 4 - Bàn luận 42 4.1. Tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam 42 4.2. Tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên 47 4.3. Yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em d−ới 5 tuổi 50 Kết luận 55 khuyến nghị 56 Danh mục sản phẩm khoa học của đề tài 57 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 64 6 Danh mục Các chữ viết tắt ABS ăn bổ sung KTXH Kinh tế xã hội NCHS Trung tâm quốc gia về thống kê sức khoẻ của Hoa Kỳ (National Center for Health Statistics) NKHH Nhiễm khuẩn hô hấp SDD Suy dinh d−ỡng THPT Trung học phổ thông TTDD Tình trạng dinh d−ỡng UNICEF Qũi Nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nation Children's Fund) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) 7 Danh Mục bảng Bảng Tên bảng Trang 1.1 Dự báo tỷ lệ SDD đến năm 2020 ở các n−ớc đang phát triển 6 1.2 Tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi tại Việt Nam từ năm 1985 - 2007 7 1.3 Tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi ở Việt Nam phân bố theo khu vực năm 2007 8 1.4 Tỷ lệ SDD (cân nặng / tuổi) theo khu vực năm 2007 9 1.5 So sánh tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi ng−ời dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh năm 2004 12 3.1 Tỷ lệ SDD giữa dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số 31 3.2 Tỷ lệ SDD nhẹ cân theo nhóm tuổi và dân tộc 31 3.3 Mức độ SDD nhẹ cân theo dân tộc 32 3.4 Mối liên quan giữa kinh tế gia đình và SDD nhẹ cân của trẻ 33 3.5 Mối liên quan giữa trình độ văn hoá của mẹ và SDD nhẹ cân 33 3.6 Mối liên quan giữa dân tộc của mẹ và SDD nhẹ cân của trẻ 34 3.7 Mối liên quan giữa tuổi của mẹ khi mang thai và SDD nhẹ cân 34 3.8 Mối liên quan giữa số con trong gia đình với SDD nhẹ cân của trẻ 3.9 Mô hình hồi qui các yếu tố KTXH và gia đình với SDD nhẹ cân 35 3.10 Mối liên quan giữa bú mẹ sớm sau đẻ với SDD nhẹ cân của trẻ 36 3.11 Mối liên quan giữa thời điểm ABS với SDD nhẹ cân của trẻ 36 3.12 Mối liên quan giữa thành phần thức ABS với SDD nhẹ cân 37 3.13 Mối liên quan giữa thời gian cai sữa với SDD nhẹ cân của trẻ 37 3.14 Mô hình hồi qui về các yếu tố chăm sóc và tình trạng SDD 38 3.15 Mối liên quan giữa cân nặng lúc đẻ của trẻ với SDD nhẹ cân 39 3.16 Mối liên quan giữa tiêu chảy trong 2 tuần qua với SDD nhẹ cân 39 3.17 Mối liên quan giữa NKHH trong 2 tuần qua với SDD nhẹ cân 40 3.18 Mô hình hồi qui về các yếu tố cá nhân và tình trạng SDD 40 3.19 Mô hình hồi qui các yếu tố nguy cơ của SDD thể nhẹ cân 41 Danh Mục hình Hình Tên hình Trang 1.3 Diễn biến SDD trong 5 năm 2001-2005 tại địa bàn nghiên cứu 32 8 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài hợp tác khoa học và công nghệ 1. Thông tin chung ƒ Tên đề tài: Nghiên cứu tập quán dinh d−ỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc tác động đến tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi ƒ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Khải Lập Điện thoại: 0913 075 464 Email: hoangkhailap@yahoo.com ƒ Cơ quan chủ trì: Tr−ờng Đại học Y d−ợc - Đại học Thái Nguyên ƒ Cơ quan chủ quản: Viện Dinh d−ỡng ƒ Thời gian: Từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2007 2. Mục tiêu - Tìm hiểu tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam. - Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên. - Phân tích mối liên quan giữa tập quán dinh d−ỡng và tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay. 3. Nội dung chính Sử dụng ph−ơng pháp PRA với các kỹ thuật thu thập số liệu định tính, nghiên cứu đã xác định đ−ợc một số tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày, Sán Chay tại Thái Nguyên và dân tộc Mông, Dao tại Lào Cai. 458 trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay và 387 trẻ em dân tộc Kinh đ−ợc cân đo để đánh giá mức độ SDD. Trên cơ sở đó 1 nghiên cứu bệnh chứng đ−ợc tiến hành trên 299 ng−ời mẹ và trẻ d−ới 5 tuổi ở mỗi nhóm và phân tích hồi qui logistic để xác định các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em tại khu vực nghiên cứu. 9 4. Kết quả đạt đ−ợc 4.1. Tập quán dinh d−ỡng của một số dân tộc thiểu số khu vực nghiên cứu Dân tộc Sán Chay, Tày, Mông, Dao ở khu vực miền núi phía Bắc có chế độ ăn thiên về thực vật với nhiều cách chế biến phong phú, sử dụng nhiều gia vị và các chất tạo màu từ thiên nhiên. Trẻ em đ−ợc nuôi bằng sữa mẹ kéo dài và −u tiên trong ăn uống. Song còn nhiều tập quán kiêng kỵ liên quan đến tín ng−ỡng đặc biệt là trong thời gian mang thai và khi trẻ mắc bệnh. 4.2. Tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên - Tỷ lệ SDD trẻ em dân tộc Sán Chay ở mức rất cao đối với thể nhẹ cân (40,8%) và thấp còi (43,7%), SDD thể gầy còm ở mức độ trung bình (9,8%). - Tỷ lệ SDD nhẹ cân ở trẻ em dân tộc Sán Chay cao hơn trẻ em dân tộc Kinh cùng khu vực (28,9%) với p<0,001. Không có sự khác biệt về SDD thấp còi và gầy còm giữa 2 dân tộc. 4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em d−ới 5 tuổi Các yếu tố liên quan đến tập quán chăm sóc, nuôi d−ỡng có ảnh h−ởng lớn đến tình trạng SDD trẻ em d−ới 5 tuổi nh− ABS sớm (OR=1,85), chất l−ợng thức ABS không đảm bảo (OR= 2,07), thời gian cai sữa không hợp lý (OR= 2,55). TTDD của trẻ còn chịu ảnh h−ởng của điều kiện kinh tế gia đình (OR=1,69), tình trạng NKHH cấp (OR=1,67) và cân nặng lúc đẻ (OR=2,58) 5. Sản phẩm khoa học của đề tài - 01 đề tài đạt giải Nhì giải th−ởng “Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam - VIFOTEX” năm 2007. - 01 giải th−ởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2007. - 01 đề tài đạt giải Nhì “Hội nghị KHCN tuổi trẻ các tr−ờng Đại học Y D−ợc Việt Nam lần thứ 14” năm 2008. - “Tập quán dinh d−ỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, Chuyên đề về nguy cơ sức khoẻ và một số bệnh đặc thù ở khu vực miền núi, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 125 - 139. 10 Đặt vấn đề Hiện nay, SDD vẫn bệnh th−ờng gặp ở trẻ em d−ới 5 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh biểu hiện ở nhiều khu vực có khác nhau. Tình trạng SDD không chỉ ảnh h−ởng tới phát triển thể chất, tâm thần và vận động của trẻ, mà còn ảnh h−ởng đến nòi giống và sức lao động sau này. Ngày nay, không chỉ riêng n−ớc ta mà còn nhiều n−ớc trên thế giới vẫn đang phải tiếp tục đ−ơng đầu với thách thức của tình trạng SDD ở trẻ em d−ới 5 tuổi. Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) −ớc tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị SDD trên toàn cầu, trong đó Châu á có 150 triệu trẻ em, chiếm 44% tổng số trẻ em d−ới 5 tuổi [68] Tại Việt Nam, trong những năm vừa qua đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu trong công tác phòng chống SDD trẻ em với mức giảm SDD trung bình hàng năm khoảng 2%. Tuy nhiên tỷ lệ SDD trẻ em n−ớc ta vẫn ở mức rất cao so với ng−ỡng phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (năm 2005: 25,2%) [45]. Qua khảo sát thực tế đã cho thấy, công tác phòng chống SDD mới chỉ thực hiện tốt ở khu vực thành thị, còn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỷ lệ SDD trẻ em vẫn rất cao. Trong năm 2007 các tác giả Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự nghiên cứu tại một số xã miền núi Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ SDD là 35,7%; SDD thể thấp còi là 41,2%; SDD thể gầy còm là 10,2% [40]. Nghiên cứu tại một số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2004, tác giả Hoàng Khải Lập cũng cho thấy SDD là vấn đề sức khoẻ cộng đồng ở khu vực miền núi với tỷ lệ SDD là 37,8% [24]..v.v. Tr−ớc tính trầm trọng của vấn đề, nên từ năm 1994 việc phòng chống SDD đã đ−ợc đ−a thành ch−ơng trình mục tiêu quốc gia và đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp hạ thấp tỷ lệ SDD trẻ em. Song theo đánh giá của ch−ơng trình mục tiêu quốc gia về dinh d−ỡng, các hoạt động đó ch−a thực sự có hiệu quả và bền vững vì ch−a thực hiện dựa vào cộng đồng và gia đình. Sự tham gia, nhận thức của cộng đồng về vấn đề này còn rất hạn chế, tại nhiều 11 khu vực miền núi còn tồn tại nhiều nguy cơ dẫn đến SDD trẻ em ch−a đ−ợc đề cập đến. Các nghiên cứu này đều đ−a ra khuyến nghị: Cần nghiên cứu thêm các giải pháp riêng biệt cho từng vùng sinh thái vì mức độ tác động của các yếu tố nguy cơ ở các vùng là khác nhau. Trong các nguy cơ nói trên cần đ−ợc đề cập đến các tập quán dinh d−ỡng của đồng bào, trong đó đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi. Chính vì vậy, nghiên cứu tập quán đinh d−ỡng của đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm xác định đúng giá trị của nó trong chiến l−ợc phòng chống SDD ở n−ớc ta là rất có ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay. Từ đó tác động đến nhận thức của ng−ời dân nhằm bổ sung, phát huy những tập quán có lợi và thay đổi những tập quán bất lợi, h−ớng tới dinh d−ỡng hợp lý cho toàn dân nh− mục tiêu chiến l−ợc quốc gia về dinh d−ỡng giai đoạn 2001 - 2010 đã đề ra [4]. Nghiên cứu đ−ợc tiến hành với mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam. 2. Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên. 3. Phân tích mối liên quan giữa tập quán dinh d−ỡng và tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay. 12 Ch−ơng 1 Tổng quan 1.1. Một số nghiên cứu về SDD trẻ em d−ới 5 tuổi ở Việt Nam và trên thế giới 1.1.1. Một số nghiên cứu về tình trạng SDD trẻ em các n−ớc trên thế giới Tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi tại các n−ớc phát triển và đang phát triển có sự khác biệt rất lớn. ở các n−ớc đang phát triển, hàng năm có khoảng 12 triệu trẻ em d−ới 5 tuổi chết, nguyên nhân chủ yếu do các bệnh nhiễm trùng, ỉa chảy, sởi, sốt rét và SDD [38]. Một số nghiên cứu ở Agaro - Tây Ethiopia năm 1996 cho thấy tỷ lệ SDD chung cho trẻ là 54,6% còn ở trẻ gái là 43,5%. SDD thể còi cọc chung cho cả hai giới là 18,6% [57]. Các nghiên cứu ở vùng Niamey - Nigeria (1995) ở trẻ em d−ới 5 tuổi cho thấy tỷ lệ SDD cấp tính của trẻ d−ới 6 tháng tuổi là 17,7% và SDD mạn tính là 28,7% [51]. Một số tác giả ở trung tâm Aganwadi phối hợp với ch−ơng trình phát triển trẻ em (ICDS) ở Luknow ( Bắc ấn Độ, 1997) điều tra trên 1.061 trẻ tuổi từ 1,5 đến 3,5 tuổi kết quả cho thấy tỷ lệ SDD cân nặng thấp là 67,6%. Tỷ lệ SDD chiều cao theo tuổi 62,% còn SDD cân nặng theo chiều cao là 26,5% [50]. Năm 1995 ở Tây Kalimantan (Indonsia), một số nghiên cứu đã cho thấy 48,1% trẻ d−ới 5 tuổi đ−ợc điều tra tại đây là thể SDD thể thiếu cân, 49,3% trẻ SDD thể còi cọc. Kết quả điều tra tại Cebu - Philipin (1997) cũng cho thấy 69% trẻ d−ới 24 tháng tuổi ở nông thôn và 60% ở thành thị là SDD thể còi cọc [48]. Tại Lào qua cuộc điều tra đầu tiên năm 1996 về tình trạng SDD của trẻ em cho thấy 48% trẻ SDD thiếu protêin năng l−ợng (62%). 13 Theo báo cáo về dinh d−ỡng của UNICEF công bố ngày 2/5/2006 cho biết trẻ em d−ới 5 tuổi ở các n−ớc đang phát triển vẫn đang bị đe doạ về tình trạng dinh d−ỡng không đầy đủ. Thiếu dinh d−ỡng vẫn là đại dịch toàn cầu dẫn đến một nửa số ca tử vong là trẻ em, khoảng 5,6 triệu trẻ em mỗi năm [33][65]. Các nghiên cứu của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy tỷ lệ SDD có sự chênh lệch rõ rệt giữa vùng nông thôn và thành thị. Kết quả cuộc khảo sát về tình hình kinh tế xã hội quốc gia ở Inđonesia năm 2003 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi ở vùng thành thị là 25%, trong khi đó ở vùng nông thôn là 30% [60]. Tại Kenya, theo báo cáo chung năm 2003, tỷ lệ SDD ở thành thị là 13% còn ở nông thôn là 21% [54]. Theo báo cáo của HAS năm 2003 tại vùng thành thị của Ai Cập, tỷ lệ trẻ em bị SDD là 7%, vùng nông thôn tỷ lệ đó là 10%. Báo cáo của UNICEF năm 2000 cũng cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi tại Iraq giữa vùng thành thị và nông thôn cũng có sự khác biệt, ở vùng thành thị là 15%, nông thôn 18% [62]. Mặc dù tình hình SDD trẻ em ở các n−ớc đang phát triển còn ở mức khá cao. Tuy vậy, với sự nỗ lực của Chính phủ các quốc gia trong lĩnh vực phòng chống SDD trẻ em, trong khoảng vài năm gần đây, tình hình SDD trẻ em tại các n−ớc trong khu vực này đã đ−ợc cải thiện đáng kể ở một số quốc gia. Tỷ lệ trẻ em d−ới 5 tuổi bị SDD trong cộng đồng trên toàn cầu theo các nghiên cứu mới đây cho thấy có xu thế chung là giảm, từ 34,3%(1985) xuống còn 30,7% (1990) và năm 1995 là 29,3% [19],[20]. Tuy nhiên, sự giảm tỷ lệ SDD trẻ em tại các n−ớc không nh− nhau: Tại Thái Lan, tỷ lệ SDD trẻ em là 36,0% (1982), đến năm 1990 chỉ còn 13,0%. Tại Philipin tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi là 33,5% (1990) và giảm xuống còn 29,6% vào năm 1993 [19]. Sự giảm thể loại SDD cũng khác nhau. Tại vùng nông thôn Valencia, một số tác giả đã tiến hành điều tra sức khoẻ cộng đồng ở trẻ d−ới 5 tuổi ng−ời Châu Phi và so sánh với quần thể tham khảo NCHS cho thấy thể cân nặng thấp so với tuổi đã giảm từ 28% xuống 19%, chiều cao theo tuổi giảm từ 33% xuống 17%, cân nặng thấp theo chiều cao giảm từ 5% xuống còn 1% (1995). 14 Các tác giả cho rằng sự thành công này là một phần của ch−ơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu [52]. Theo báo cáo của UNICEF cho biết chỉ có hai khu vực trên thế giới hoạt động phòng chống SDD đang đi đúng h−ớng và đáp ứng đ−ợc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ- giảm đ−ợc tỷ lệ trẻ em thiếu cân: Châu Mỹ La Tinh, vùng Caribe và Đông á và Thái Bình D−ơng, với tỷ lệ thiếu cân t−ơng ứng là 7% và 15%. Điều đáng quan tâm là Trung Quốc đạt đ−ợc thành tích đáng khích lệ trong việc giảm đ−ợc trẻ em thiếu cân trung bình là 6,7% mỗi năm kể từ năm 1990. Những quốc gia khác trong khu vực nh− ở Nam á, Bănglađét, ấn Độ và Pkixitan đã không đạt đ−ợc kết quả mong muốn t−ơng tự nh− các n−ớc khác [67]. Trên thế giới, mặc dù đã có một số quốc gia trong lĩnh vực phòng chống SDD trẻ em, nh−ng trong 15 năm vừa qua các quốc gia đang phát triển trung bình mới chỉ giảm đ−ợc 1,5% trẻ em thiếu cân. Hiện nay, còn 27% trẻ em ở các n−ớc đang phát triển bị thiếu cân. Gần 3/4 trẻ em thiếu cân trên toàn thế giới đang sống ở 10 quốc gia và hơn một nửa trong số đó sống ở 3 n−ớc: Băngladet, Ân Độ, Pakixtan. Năm 2004, tỷ lệ trẻ từ 0 - 59 tháng tuổi bị thiếu cân ở Bănglađét là 48% [55], ấn Độ là 47% [61] và ở Pakixtan là 38% [66]. Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các yếu tố, các khu vực, Viện nghiên cứu chiến l−ợc và Chính sách dinh d−ỡng Quốc tế (IFPRI) đã đ−a ra một dự báo tỷ lệ SDD đến năm 2020 ở các n−ớc đang phát triển nh− sau [58]. Bảng 1.1. Dự báo tỷ lệ SDD đến năm 2020 ở các n−ớc đang phát triển (%) Khu vực 1995 2020 Bi quan 2020 Trung bình 20020 Lạc quan Nam á 49,3 40,3 37,4 34,5 Cận sa mạc Châu Phi 31,1 32,4 28,8 25,7 Khu vực Đông Nam á 22,9 13,1 12,8 12,6 15 Đông và Nam Phi 14,6 7,4 5,0 3,7 Mỹ La Tinh/ Caribê 9,5 4,0 1,9 - Chung các n−ớc đang phát triển 31,0 21,8 18,4 15,1 1.1.2. Tình hình SDD trẻ em d−ới 5 tuổi ở Việt Nam SDD trẻ em ở Việt Nam trong những năm qua và hiện nay vẫn đang là vấn đề phổ biến. Các kết quả nghiên cứu của Viện Dinh D−ỡng từ năm 1985 đến 2007 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em trong cộng đồng đều đã giảm đáng kể, tuy nhiên vẫn ở mức cao hoặc rất cao so với tiêu chuẩn phân loại SDD cộng đồng ở cả 3 thể cân nặng theo chiều cao tuổi, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao . Tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi năm 1985 là 51,5%, năm 1995 là 44,9%, năm 2005 là 25,5% và tỷ lệ này là 21% vào năm 2007 [44],[45], [46],[47]. Tuy nhiên, nếu xét theo từng vùng sinh thái khác nhau thì sự phân bố tỷ lệ này có thể khác nhau rất nhiều, tỷ lệ SDD cao nhất hiện nay nh− các vùng miền núi Tây Nguyên, vùng miền núi Đông Bắc, tại các vùng này có nơi tỷ lệ trẻ em SDD có thể tới 45%. Đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Bắc, nghiên cứu của Hoàng Khải Lập và cộng sự năm 1996 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi của các dân tộc Thái (Sơn La): 45,83%; dân tộc Giáy (Lai Châu): 48,58% và dân tộc M−ờng (Hoà Bình): 44,76% [23]. Bảng 1.2. Tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi tại Việt Nam từ năm 1985 – 2007 Thể SDD Năm Cân nặng theo tuổi (%) Chiều cao theo tuổi (%) Cân nặng theo chiều cao (%) 1985 51,5 59,7 7,0 1990 44,9 56,5 9,3 16 1995 40,7 46,9 11,6 2000 33,8 36,5 8,6 2005 22,5 29,6 6,9 2007 21,2 33,9 7,1 * Nguồn Viện Dinh d−ỡng 1985 – 2007 Nghiên cứu của Tr−ơng Thị S−ơng và cộng sự năm (1999) qua khám l−u động cho 5.084 trẻ em, trong đó có 1.906 trẻ em d−ới 5 tuổi tại 18 xã thuộc 19 huyện của tỉnh Quảng Nam cho thấy tỷ lệ SDD là 42,47%, trong đó SDD nặng và rất nặng chiếm 11,38%. Nhóm tuổi có tỷ lệ SDD thấp nhất từ 0- 12 tháng, có tỷ lệ SDD cao nhất là từ 24-36 tháng (56,0%) [31]. Kết quả điều tra của Đinh Văn Thức và cộng sự tại hai xã Đặng C−ơng và Quốc Tuấn, huyện An Hải, Hải Phòng năm 2000 cho thấy tỷ lệ SDD thể còi cọc chiếm 42,32%, thể gầy mòn là 4,41% và thể phối hợp còi cọc và gầy mòn là 2,8%. Tỷ lệ suy đinh d−ỡng cao nhất ở nhóm tuổi 13 - 24 tháng (42,76%), thấp nhất ở nhóm 0 - 12 tháng tuổi ( 23,42%) [37].