Lần đầu tiên vỏ của loài Côm Tầng (Elaeocarpus griffithii), thuộc họ
(Elaeocarpaceae) của Việt Nam được nghiên cứu về thành phần hóa học và thử hoạt
tình sinh học (ở đây là hoạt tình gây độc tế bào). Bốn hợp chất F1-F4 được phân lập và
xác định công thức hóa học được xác định cấu trúc hóa học bằng cách kết hợp các
phương pháp phổ và so sánh số liệu phổ của chúng với các dữ liệu phổ đã được công
bố: Chất F1: Pentacosyl ferulate. Chất F2: Axit 3,3’,4’-tri-O-metyl-4-[O-β-D-(2”-
acetyl)-glucopyranoside]-ellagic. Chất F3: Axit 3,3’-di-O-metyl-4-O-α-rhamnosideellagicss. Chất F4: Axit 3-O-metyl-4-O-α-rhamnoside-ellagic. Các hợp chất phân lập
được thử hoạt tình gây độc tế bào trên dòng tế bào KB và MCF-7. Trong đó đặc biệt
hợp chất Axit 3,3’,4’-tri-O-metyl-4-[O-β-D-(2”-acetyl)-glucopyranoside]-ellagic là
hợp chất chình trong cây Côm Tầng cho hoạt tình ức chế rất mạnh trên 2 dòng tế bào
ung thư thử nghiệm là KB, MCF7 với các giá trị IC50 trong khoảng 7,04 μg/ml và
2,48 μg/ml được xem là có hoạt tình trong chữa trị ung thư biểu mô và ung thư vú.
Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Tím ra các hoạt chất có tiềm năng trong việc
nghiên cứu sử dụng làm thuốc hỗ trợ và phòng chống ung thư. Việc nghiên cứu thành
phần hóa học và khảo sát hoạt tình sinh học không những giúp sử dụng các cây thuốc
một cách hiệu quả mà trên cơ sở đó còn phân lập được các hoạt chất để từ đó tiến hành
tổng hợp hoặc bán tổng hợp ra các hoạt chất mới có hoạt tình cao hơn và ìt tác dụng
phụ hơn trong điều trị bệnh.
6 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tình sinh học của các hợp chất có trong cây Côm Tầng (Elaeocarpus griffithi), thuộc họ Côm ( Elaeocarpaceae), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tình
sinh học của các hợp chất có trong cây Côm
Tầng (Elaeocarpus griffithi), thuộc họ Côm (
Elaeocarpaceae )
Trần Thu Trang
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm; Mã số 60 42 30
Người hướng dẫn: TSKH. Phạm Văn Cường
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Lần đầu tiên vỏ của loài Côm Tầng (Elaeocarpus griffithii), thuộc họ
(Elaeocarpaceae) của Việt Nam được nghiên cứu về thành phần hóa học và thử hoạt
tình sinh học (ở đây là hoạt tình gây độc tế bào). Bốn hợp chất F1-F4 được phân lập và
xác định công thức hóa học được xác định cấu trúc hóa học bằng cách kết hợp các
phương pháp phổ và so sánh số liệu phổ của chúng với các dữ liệu phổ đã được công
bố: Chất F1: Pentacosyl ferulate. Chất F2: Axit 3,3’,4’-tri-O-metyl-4-[O-β-D-(2”-
acetyl)-glucopyranoside]-ellagic. Chất F3: Axit 3,3’-di-O-metyl-4-O-α-rhamnoside-
ellagicss. Chất F4: Axit 3-O-metyl-4-O-α-rhamnoside-ellagic. Các hợp chất phân lập
được thử hoạt tình gây độc tế bào trên dòng tế bào KB và MCF-7. Trong đó đặc biệt
hợp chất Axit 3,3’,4’-tri-O-metyl-4-[O-β-D-(2”-acetyl)-glucopyranoside]-ellagic là
hợp chất chình trong cây Côm Tầng cho hoạt tình ức chế rất mạnh trên 2 dòng tế bào
ung thư thử nghiệm là KB, MCF7 với các giá trị IC50 trong khoảng 7,04 μg/ml và
2,48 μg/ml được xem là có hoạt tình trong chữa trị ung thư biểu mô và ung thư vú.
Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Tím ra các hoạt chất có tiềm năng trong việc
nghiên cứu sử dụng làm thuốc hỗ trợ và phòng chống ung thư. Việc nghiên cứu thành
phần hóa học và khảo sát hoạt tình sinh học không những giúp sử dụng các cây thuốc
một cách hiệu quả mà trên cơ sở đó còn phân lập được các hoạt chất để từ đó tiến hành
tổng hợp hoặc bán tổng hợp ra các hoạt chất mới có hoạt tình cao hơn và ìt tác dụng
phụ hơn trong điều trị bệnh.
Keywords. Sinh học thực nghiệm; Cây Côm; Thành phần hóa học; Hợp chất; Hóa sinh;
Tế bào.
Content
MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với công cuộc phát triển kinh tế thí việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và
bảo vệ sức khỏe cộng đồng trở nên cấp thiết đối với mọi quốc gia trên thế giới. Do vậy, nhu cầu
về sử dụng thuốc để phòng ngừa và chữa trị những căn bệnh nan y, đặc biệt là ung thư ngày càng
cao. Hiện nay, một trong những hướng chình để phòng ngừa và chữa trị bệnh ung thư là nghiên
cứu tím các hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên. Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO), 80% dân số trên toàn thế giới vẫn tin dùng các loại thảo dược cho việc chăm sóc sức
khỏe ban đầu và khoảng hơn 60% các tác nhân hóa trị liệu dùng trong điều trị ung thư có nguồn
gốc từ các hợp chất tự nhiên.[9,15,20].
Nước ta có thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Theo các số liệu thống kê của
Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), thí thảm thực vật Việt Nam có trên 12.000 loài,
trong đó có khoảng 3.200 loài được sử dụng trong dân gian làm thuốc mới có hoạt tình cao, đã
được sử dụng rộng rãi trong việc điều trị bệnh [34]. Vì dụ nổi bật là việc phát hiện ra hai loại hoạt
chất tự nhiên Vinblastine và Vincristine từ cây Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G. Don), họ
Trúc đào (Apocynaceae) [19] và Taxol từ cây thông đỏ (Taxus brevifolia), họ Thông (Pinaceae)
[31], cùng với các dẫn xuất bán tổng hợp như Taxotere từ 10-deacetyl bacatin III hay gần đây
hoạt chất Vinflunine từ Vinorelbine cũng đã chình thức được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân
ung thư. Tuy nhiên, còn phần lớn các cây thuốc dân gian vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ
thống. Việc nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tình sinh học không những giúp sử
dụng các cây thuốc một cách hiệu quả mà trên cơ sở đó còn phân lập được các hoạt chất để từ đó
tiến hành tổng hợp hoặc bán tổng hợp ra các hoạt chất mới có hoạt tình cao hơn và ìt tác dụng phụ
hơn trong điều trị.
Mô hính nghiên cứu “Sinh học dẫn đường” nhằm tím kiếm những chất có hoạt tình sinh
học là mô hính nghiên cứu tiên tiến, có định hướng cao, nhằm làm sáng tỏ bản chất khoa học của
nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần đưa nhanh các kết quả nghiên cứu vào áp dụng thực tiễn.
Việc nghiên cứu kế thừa và phát huy vốn quì của dân tộc đặt ra trong lúc này vừa là vận hội và
cũng là thách thức đối với những nhà khoa học nói chung và cho những nhà nghiên cứu phát triển
công nghiệp được nói riêng. Với mong muốn đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học
và hoạt tình sinh học của các thảo dược dân tộc, chúng tôi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu thành
phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của cây Côm (Elaeocarpus griffithi).
với nội dung nghiên cứu như sau:
Nội dung
- Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất trong dịch chiết etylaxetat của cây
Côm (Elaeocarpus griffithi), thuộc họ Côm (Elaeocarpaceae).
- Khảo sát hoạt tình độc tế bào của dịch chiết etylaxetat tổng cũng như các chất phân lập
được.
Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phần tài liệu tiếng việt
1. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB, Y học.
2. Phạm Hoàng Hộ (1998), Cây cỏ Việt Nam , NXB Trẻ, Tập 1.
3. Phạm Thành Hổ (2006), Di truyền học, NXB Giáo dục.
Phần tài liệu tiếng anh
4. Achenbach, Hans; Stoecker, markus; Constenla, Manuel A(1986).“Chemical investigations
of topical medicinal investigations of topical medicinal plants. XXI. Long chain alkyl
esters of ferulic and p-coumaric acid from Bauhainia manca. Zeitschirift fuer
Naturforschung”, C: Journal of Biosciens, 41, 164-168.
5. Aiko Ito, Hee-Byung Chai, Dongho Lee, Leonardus B.S. Kardono, Soedarsono Riswan,
Norman R.Farnsworth, Geoffrey A.Cordell, John M.Pezzuto, A.Douglas
Kinghorn(2002)..“Ellagic acid derivatives and cytotoxic cucurbitacins from Elaeocarpus
mastersii”. Phytochemistry, 61, 171–174.
6. Anthony R. Carroll, Garrie Arumugan, Ronald J. Quinn, Joanne Redburn, Gordon Guymer,
Paul Grimshaw(2005).. “Grandisine A and B, Novel Indolizidine Alkaloids with Human
Opioid Receptor Binding Affinity from the Leaves of the Australian Rainforest Tree
Elaeocarpus grandis”. J. Org. Chem.,70, 1889-1892.
7. Céline Rivière, Van Nguyen Thi Hong, Luc Pieters, Bieke Dejaegher, Yvan Vander
Heyden, Minh Chau Van, Joëlle Quetin-Leclercq (2009), “Polyphenols isolated from
antiradical extracts of Mallotus metcalfianus”, Phytochemistry, (70), 86-94.
8. Cheng, X.F, Chen Z, Zeng-Mu M(1999), “Two new diterpenoids from Mallotus apelta
Muell.Arg.J. Asian”, Nat. Prod. Res.,(1), 163-168.
9. David, P. J. (2001), “Phytochemistry and medicinal plants”, Phytochemistry, 56(3), 237-
243.
10. Elkhateeb A., Takahashi Subeki, K., Matsuura H., Yamasaki M., Yamato O., Maede Y.,
Katakura K., Yoshihara T., Nabeta K. (2005), “Anti-babesial ellagic acid rhamnosides
from the bark of Elaeocarpus parvifolius”. Phytochemistry, (66), 2577–2580.
11 . Fornari . F. A, Randolph JK, Yalowich JC, Ritke MK, Gewirtz DA (April 1994).
"Interference by doxorubicin with DNA unwinding in MCF-7 breast tumor cells". Mol
Pharmacol, 45, (4), 649–56.
12. Gordaliza. M, Garcisa.P. A, del Corral. J. M, Castro. M. A, Gómez-Zurita. M. A (2004).
"Podophyllotoxin: distribution, sources, applications and new cytotoxic
derivatives". Toxicon, 44, (4),441–59.
13. Hande, K. R., (1998). "Etoposide: Four decades of development of a topoisomerase II
inhibitor". European Journal of Cancer 34, (10), 1514–1521.
14. Huang, P. L., Wang, L. W., Lin CN (1999). “New triterpenoids of mallotus repandus”.J.
Nat. Prod.,(62), 891-892
15. ISAAC Cohen (2007), Scutellaria barbata extract for the treatment of the cancer, Patent
Application Publiication.
16. Lemke, Thomas. L., Williams, David. H., Foye, William O., Hagerstwon, M. D:
Lippincott Williams & Wilkins (2002), Foye's principles of medicinal chemistry,
pp, 963.
17. Lin, Y. L., Kuo, Y. H. (1988), “Scutellone C and F, Two New Neoclerodane Type
Diterpenoids from Scutellaria rivularis”, Heterocycles, 27, 779-783.
18. Momparler, R. L., Karon. M., Siegel, S. E., Avila. F (August 1976). "Effect of
adriamycin on DNA, RNA, and protein synthesis in cell-free systems and intact
cells". Cancer Res, 36,(8), 2891–5.
19. Noble, R. L. (1990), “The discovery of the vinca alkanoids – chemotherapeutic agents
against cancer”, Biochem. Cel. Biol. 68, (12), 1344-1351.
20. Newman, D. J., Cragg, G. M., Snader, K. M. (2003), “Natural products as sources of new
drugs over the periode 1981-2002”, J. Nat. Prod, ( 66), 1022-1037.
21. Perry, Michael J. (2008), Philadelphia: Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams &
Wilkins, The Chemotherapy source book. pp. 80.
22. Peter, L., Katavic., Debra A., Venables., Topul Rali., Anthony R., Carroll., (2007),
“Indolizidine Alkaloids with δ-Opioid Receptor Binding Affinity from the Leaves of
Elaeocarpus fuscoides”, J. Nat. Prod., (70), 872-875.
23.Peter, L,. Katavic, Debra A., Venables, Paul I., Forster, Gordon Guymer, Anthony, R.,
Carroll. “Grandisines C-G, Indolizidine Alkaloids from the Australian Rainforest Tree
Elaeocarpus grandis”(2006). J. Nat. Prod., 69, 1295-1299.
24. Peter, L., Katavic, Debra, A., Venables, Topul Rali, Anthony, R., Carroll.
(2006)“Habbemines A and B, Pyrrolidine Alkaloids with Human -Opioid Receptor Binding
Affinity from the Leaves of Elaeocarpus habbemensis”, J. Nat. Prod., (70),866-868.
25. Rajagopalan, P. T., Ravi, Zhang, Zhiquan; McCourt, Lynn; Dwyer, Mary; Benkovic,
Stephen J.; Hammes, Gordon G. (2002). "Interaction of dihydrofolate reductase with
methotrexate: Ensemble and single-molecule kinetics". Proceedings of the National
Academy of Sciences,99, (21).
26. Staker, B.L. et al (2002). "The mechanism of topoisomerase I poisoning by a
camptothecin analog". PNAS, 99, (24).
27. Sobell H (1985). "Actinomycin and DNA transcription". Proc Natl Acad Sci USA 82 (16).
28. S. Malhotra and K. Misra (1981), Phytochemistry, (20), 2043-2044.
29. S.A.M. Hussein, A.N.M. Hashim, R.T. El-Sharawy, M.A. Seliem, M. Linscheid, U.
Lindequist, M.A.M. Nawwar (2007), Phytochemistry, (68), 1464-1470.
30.Tujebajeva, R.M., Graifer, D.M., Karpova, G.G., Ajtkhozhina, N.A.,“Alkaloid
homoharringtonine inhibits polypeptide chain elongation on human ribosomes on the step
of peptide bond formation. Apoptotic response to homoharringtonine in human wt p53
leukemic cells is independent of reactive. oxygen species generation and implicates Bax
translocation, mitochondrial cytochrome c release and caspase
activation”(2001). Leukemia , (15):567–74
31. Tan, G. T., Angehofer, C. K., Pezzuto, J. M., (2000), “Assay useful for the discovery and
characterization of natural products”, Advances in Natural Sciences, 1,(1), 45-62.
32. Yinjun, L., Jie, J., Weilai, X., Xiangming, T., (2004), “Homoharringtonine mediates
myeloid cell apotosis via upregulation of pro-apoptotic bax and inducing caspase-3-
mediated cleavage of poly(ADP-ribose) polymerase (PARP)”. Am J Hematol.76,(3),199-204.
33. Y. Xiao-Hong, G. Yue-Wei (2004), J. Asian Nat. Pro.Res., 6,(4), 271-276.
34. Zhou, P., Takaishi, Y., Duan, H., Chen, B., Honda, G., Itoh, M., Takeda, Y., Olimjon, K.,
Lee, K. (2000), “Coumarins and biscoumarin from Ferula sumbul. Anti-HIV activity and
inhibitation of cytokine release”, Phytochemistry, (53), 689-697.
Phần tài liệu trên Internet
35.
te-bao-ngan-chan-te-bao-ung-thu.aspx
36.
37.
38.
hop.htm