Mối là côn trùng xã hội, có sự phân hóa hình thái và chức năng giữa các nhóm cá thể trong
quần tộc. Trong một quần tộc mối có các đẳng cấp khác nhau: mối vua, mối chúa, mối cánh,
mối thợ, mối lính, mối non Với khả năng phân giải các sản phẩm có nguồn gốc từ
xenlulose và là nguồn thức ăn cho động vật hoang dã nên mối có vai trò rất quan trọng trong
các hệ sinh thái tự nhiên.
Với con người, mối được xếp vào nhóm côn trùng gây hại. Do thức ăn của mối là các vật liệu
có nguồn gốc xenlulose nên đối tượng gây hại của mối là các công trình kiến trúc (nhà cửa,
kho tàng, di tích lịch sử, văn hóa v.v.); các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện (đê, đập đất); các
loại cây trồng (cây nông nghiệp, cây công nghiệp, cây cổ thụ, cây xanh đường phố) . Mỗi
đối tượng có một loài hay một nhóm loài gây hại chính. Ví dụ: giống mối Coptotermes gây
hại chủ yếu cho công trình kiến trúc, giống mối Odontotermes gây hại trên các công trình
thủy lợi hoặc cây trồng.
10 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta: Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ loài gây hại chính cho di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta:
Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ loài
gây hại chính cho di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa
Thiên Huế
Lê Quang Thịnh
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS Chuyên ngành: Động vật học; Mã số 60 42 01 03
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Huy
Năm bảo vệ: 2014
Keywords. Động vật học; Cố đô Huế; Thừa Thiên Huế; mối.
Content
MỞ ĐẦU
Mối là côn trùng xã hội, có sự phân hóa hình thái và chức năng giữa các nhóm cá thể trong
quần tộc. Trong một quần tộc mối có các đẳng cấp khác nhau: mối vua, mối chúa, mối cánh,
mối thợ, mối lính, mối non Với khả năng phân giải các sản phẩm có nguồn gốc từ
xenlulose và là nguồn thức ăn cho động vật hoang dã nên mối có vai trò rất quan trọng trong
các hệ sinh thái tự nhiên.
Với con người, mối được xếp vào nhóm côn trùng gây hại. Do thức ăn của mối là các vật liệu
có nguồn gốc xenlulose nên đối tượng gây hại của mối là các công trình kiến trúc (nhà cửa,
kho tàng, di tích lịch sử, văn hóa v.v.); các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện (đê, đập đất); các
loại cây trồng (cây nông nghiệp, cây công nghiệp, cây cổ thụ, cây xanh đường phố). Mỗi
đối tượng có một loài hay một nhóm loài gây hại chính. Ví dụ: giống mối Coptotermes gây
hại chủ yếu cho công trình kiến trúc, giống mối Odontotermes gây hại trên các công trình
thủy lợi hoặc cây trồng.
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, các nghiên cứu về mối tập trung chủ yếu theo hai hướng
chính: điều tra đa dạng sinh học của mối và nghiên cứu các giải pháp phòng trừ các loài mối
gây hại trên các đối tượng cụ thể. Đã có nhiều nghiên cứu về điều tra đa dạng sinh học mối
được tiến hành như: Nguyễn Đức Khảm (1976) [10], Lê Trọng Sơn (1996) [23], Nguyễn Tân
Vương (1997) [40], Nguyễn Văn Quảng (2003) [18], Ngô Trường Sơn (2009) [28], Nguyễn
Quốc Huy (2010) [8], v.v. Các nghiên cứu thường tập trung vào môi trường tự nhiên như
vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. Những dẫn liệu về thành phần loài mối vùng đồng
bằng, thành phố đặc biệt là tại các khu di tích lịch sử, văn hóa còn ít và tản mạn. Theo hướng
nghiên cứu giải pháp phòng trừ mối trên các đối tượng ở Việt Nam có thể kể đến những công
trình của Trịnh Văn Hạnh (2002, 2005, 2008, 2011) [3, 4, 5, 6], Ngô Trường Sơn (2009) [28],
Nguyễn Quốc Huy (2010) [8], Nguyễn Tân Vương (2005, 2008, 2010) [41, 42, 43] v.v. Trong
đó, biện pháp lây nhiễm sử dụng bả độc được áp dụng có hiệu quả cao đối với giống mối
Coptotermes gây hại công trình kiến trúc.
Khu di tích Cố đô Huế bao gồm một quần thể các di tích lịch sử - văn hoá do triều
Nguyễn xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa
bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc
tỉnh Thừa Thiên Huế. Phần lớn các di tích thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố
đô Huế và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng
12 năm 1993. Hiện tại, Cố đô Huế đã được Thủ tướng Chính phủ đưa vào danh sách xếp hạng
23 di tích Quốc gia đặc biệt. Quần thể di tích Cố đô Huế được phân chia thành các cụm công
trình bao gồm các cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và các cụm công trình trong Kinh
thành Huế. Trong Kinh thành Huế bao gồm Đại Nội và Thành Nội.
Các di tích trong khu di tích Cố đô Huế được cấu thành từ rất nhiều cấu kiện bằng gỗ và các
vật liệu có nguồn gốc xenlulose nên thường xuyên bị mối xâm nhập gây hại. Cho đến nay, đã
có một số công trình nghiên cứu về thành phần loài mối trong khu di tích Cố đô Huế. Tuy
nhiên, những nghiên cứu này còn nhiều hạn chế như chưa điều tra đầy đủ thành phần loài
trong các công trình thuộc khu di tích Cố đô Huế, chưa xác định được loài gây hại chính cũng
như chưa đánh giá được mức độ gây hại của chúng đối với các công trình trong khu di tích Cố
đô Huế
Với nhận thức đó, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu thành phần loài mối
(Insecta: Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ loài gây hại chính cho di tích Cố đô Huế,
tỉnh Thừa Thiên Huế” với nội dung chủ yếu điều tra, khảo sát thành phần loài mối tại khu di
tích Cố đô Huế, xác định các loài mối gây hại chính và lựa chọn biện pháp phù hợp, có hiệu
quả để phòng trừ các loài mối gây hại chính cho khu di tích Cố đô Huế.
Vì điều kiện thời gian và khả năng hạn chế nên chắc chắn luận văn còn nhiều điểm khiếm
khuyết, rất mong nhận được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn
đồng nghiệp.
Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam TCVN-7958 :2008
Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình xây dựng mới, 20 tr, Hà
Nội.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam, TCVN-8268 :2009
Bảo vệ công trình xây dựng - Diệt và phòng mối cho công trình đang sử dụng, 18 tr, Hà
Nội.
3. Trịnh Văn Hạnh (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng vi nấm
Metarhizium trong phòng chống mối, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Trịnh Văn Hạnh (2005), “Kết quả thử nghiệm chế phẩm Metarhizium để diệt mối
Odototermes hainanensis trên đê”, Báo cáo hội nghị sinh học ngày 3/11/2005. Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, tr. 924-927.
5. Trịnh Văn Hạnh (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của Coptotermes
formosanus shiraki, Odontotermes hainanensis light và sử dụng chế phẩm từ
Metarhizium anisopliae (metsch) sorok phòng trừ chúng, Luận văn Tiến sĩ Sinh học,
trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Trịnh Văn Hạnh, Trần Thu Huyền, Nguyễn Thúy Hiền (2011), “Nghiên cứu chế tạo bả
diêt mối BDM 10 để diệt mối Coptotermes formosanus gây hại công trình kiến trúc”,
Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, tr. 475-481.
7. Nguyễn Quốc Huy (2005), Thành phần loài, phân bố của mối tại các đập ở một số tỉnh
Đông Nam Bộ và đề xuất biện pháp phòng trừ. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
8. Nguyễn Quốc Huy (2010), Mối vùng Tây Nguyên và đề xuất biện pháp xử lý, Luận án
Tiến sĩ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Khảm (1968), “Mối hại cây sắn và biện pháp phòng chống mối cho hom
trồng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (7), tr. 15-17.
10. Nguyễn Đức Khảm (1976), Mối ở miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, 215tr, Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Khảm, Vũ Văn Tuyển (1985), Mối và kỹ thuật phòng chống mối, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, 185tr, Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Khảm, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê Văn Triển, Nguyễn Tân
Vương, Nguyễn Thuý Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn và Võ Thu Hiền (2007),
Động vật chí việt nam, tập 15: Isoptera – Bộ cánh bằng, Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật, 303tr, Hà Nội.
13. Nguyễn Dương Khuê, Hà Thị Thạo, Nguyễn Thị Phương (2001), “Thử nghiệm dùng
nấm Metarhizium cho phòng trừ mối nhà”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, số 5/2001, tr. 329.
14. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, 346tr, Hà Nội.
15. Nguyễn Lễ (1977), “Cách tìm và khai quật tổ mối trong đê của đội quản lý đê Gia
Thuận”, Tập san Thủy lợi, (6), tr. 17-20.
16. Nguyễn Thị My (2006), Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) ở Vườn quốc gia
Bạch Mã và nuôi mối Odontotermes trong phòng thí nghiệm, Luận văn Thạc sỹ Sinh
học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị My, Nguyễn Văn Quảng, Bùi Công Hiển, Võ Đình Ba (2007), “Nghiên cứu
đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại Vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, (10+11), tr. 115-121.
18. Nguyễn Văn Quảng (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của mối
Macrotermes Holmgren (Isoptera: Termitidae) ở miền Bắc Việt Nam nhằm nâng cao
hiệu quả phòng chống chúng, Luận án Tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My (2004), “Một số dẫn liệu điều tra về đa dạng sinh
học mối (Isoptera) tại A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo hội nghị côn trùng học
toàn quốc lần thứ 5 (Hà Nội, 11-12 tháng 4 năm 2005), Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.
674 – 679.
20. Lê Trọng Sơn (1994), “Thành phần loài mối (Isoptera) gây hại nguy hiểm ở khu di sản
văn hoá thế giới Huế”. Thông tin Khoa học, số 9, Trường Đại học khoa học, Đại học
Tổng hợp Huế, tr. 208-211
21. Lê Trọng Sơn, Nguyễn Thanh Lưu (1995), “Các loài mối phá hại khu di sản văn hóa
Thế giới của Huế và biện pháp phòng trừ”, Thông tin Khoa học, số 10, tập 2, Trường
Đại học khoa học, Đại học Tổng hợp Huế, tr. 91-97.
22. Lê Trọng Sơn, Phan Anh, Nguyễn Thanh lưu (1996), “Nghiên cứu áp dụng vị nấm để
phòng trừ mối phá hại kiến trúc và cây cổ thụ ở khu di sản văn hóa Thế giới của Huế và
triển vọng của nó”, Thông tin Khoa học, số 10, tập 2, Trường Đại học khoa học, Đại học
Tổng hợp Huế, tr. 125-130.
23. Lê Trọng Sơn và cs. (1996), “Khu hệ mối (Isoptera) ở tỉnh Thừa Thiên Huế”. Thông tin
Khoa học, số 10, tập 2, Trường Đại học khoa học, Đại học Tổng hợp Huế, tr. 52-58.
24. Lê Trọng Sơn và cs. (1996), “Kết quả bước đầu nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi nấm
để phòng chống mối, mọt ở di tích Huế”. Thông tin Khoa học và Công nghệ, số 1, tr.
75-79.
25. Lê Trọng Sơn (1998), “Sử dụng chế phẩm vi nấm để phòng trừ loài mối Coptotermes
ceylonicus Homg. gây hại kiến trúc ở thành phố Huế”. Tạp chí Sinh học, số 20, tập 2, tr.
73-77.
26. Lê Trọng Sơn (2000), Báo cáo tổng kết đề tài: Áp dụng vi nấm phòng chống mối cho
công trình kiến trúc ở lăng Tự Đức, Thừa Thiên Huế, Đề tài cấp Tỉnh (1996-2000).
27. Lê Trọng Sơn và cs. (2002), “Khảo sát điều kiện nuôi sinh học loài mối Natusitermes
bulbiceps Holg. và thử nghiệm phòng trừ bằng các chế phẩm vi sinh vật”. Hội nghị côn
trùng toàn quốc lần thứ 2, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
28. Ngô Trường Sơn (2009), Nghiên cứu mối (Isoptera) hại đê ở hệ thống sông Hồng, sông
Thái Bình, sông Mã và góp phần hoàn thiện biện pháp phòng chống, Luận án Tiến sỹ
Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
29. Nguyễn Chí Thanh (1971), Phòng trừ mối cho các công trình xây dựng và kho tàng,
Nhà Xuất bản Nông thôn, 132tr, Hà Nội.
30. Nguyễn Chí Thanh (1996), Nghiên cứu phương pháp diệt và phòng mối không phải tìm
tổ cho công trình xây dựng, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học nông nghiệp, 166 tr.
31. Nguyễn Thưởng (1971). “Giới thiệu về một số kinh nghiệm diệt trừ mối phá hoại đê
đập”. Tập san thủy lợi, thủy điện (3), tr. 15-17.
32. Lê Văn Triển, Ngô Trường Sơn (2000), “Thành phần loài mối ở các đập Bắc Trung Bộ và
đặc điểm của các loài gây hại chính”, Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ, Viện Khoa
học Thủy lợi (1999-2000), tr. 270-275.
33. Lê Văn Triển, Chu Bích Quế, Ngô Trường Sơn (2001), “Thành phần loài và phân bố
của mối ở Lâm Đồng”, Tạp chí Sinh học, tập 20 (2), tr. 28-32.
34. Lê Văn Triển, Trịnh Văn Hạnh, Ngô Trường Sơn, Nguyễn Thúy Hiền (2002), “Mối hại
đập hồ chứa ở Tây Nguyên”, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần
thứ 4 (4), tr. 525-534.
35. Lê Văn Triển, Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Thị Hạnh (2003), “Thành phần loài và phân
bố của mối hại cây ở Tây Nguyên”, Thông báo khoa học của các trường đại học, Bộ
Giáo dục và Đào tạo, tr. 81-86.
36. Vũ Văn Tuyển (1982), Mối hại đập hồ chứa nước Việt Nam và biện pháp phòng trừ,
Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
37. Vũ Văn Tuyển và các cộng tác viên (1991), “Đặc điểm về mối hại đập hồ chứa nước ở
Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật xây dựng, số 16, tr.18-21.
38. Vũ Văn Tuyển, Nguyễn Tân Vương (1993), “Về tình hình mối hại đập ở Dầu Tiếng”,
Tạp chí Sinh học, 15 (4), tr. 61-65.
39. Nguyễn Thế Viễn (1964), “Phòng chống mối cho công trình xây dựng”, Tập san Nông
nghiệp, số 5 và 6, tr. 13-15.
40. Nguyễn Tân Vương (1997), Mối Macrotermes (Termitidae, Isoptera) ở miền nam Việt
Nam và biện pháp phòng trừ, Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội,
Hà Nội.
41. Nguyễn Tân Vương (2005), “Bước đầu nghiên cứu chế tạo bả diệt mối ở Việt Nam”,
Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất
(1), tr. 905-907.
42. Nguyễn Tân Vương, Nguyễn Quốc Huy (2008), “Nghiên cứu phòng trừ mối (Isoptera)
hại cây trồng ở Tây Nguyên”, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần
thứ 6 (6), tr. 1112-1117.
43. Nguyễn Tân Vương, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Minh Đức (2010),
“Khả năng diệt mối Macrotermes annandalei (Silvestri) 1914 (Isoptera:
Macrotermitinae) bằng bả độc”, Đặc san Khoa học công nghệ Thủy lợi (25), tr. 33-37.
Tiếng nước ngoài
44. Abe, T. (1979), “Studies on the distribution and ecological role of termites in a low
forest of West Malaisia”, Japanese Journal of Ecology, 29, pp. 121-135.
45. Abe, T. (1987), “Evolution of life Types in termites, Evolution and Coadaptation in
Biotic Communities, (Eds. Shoichi Kawano, Joseph H. Connell and Toshitaka
Hidaka)”, University of Tokyo Press, pp.125-147.
46. Ahmad, M. (1950), “The phylogeny of termite genera based on image- worker
mandibles”, Bull. Amer. Mus. Nat. Hist., 95, pp.37-96.
47. Ahmad, M.(1958), “Key to Indo-Malayan termites – Part I”, Biologia, 4 (1), pp. 33-118.
48. Ahmad, M.(1965), “Termites(Isotera) of Thailand”, Bull. Amer. Mus. Nat. Hist., 131,
pp.84-104.
49. Aldrich B.T., Maghirang E.B., Dowell F.E., Kambhampati S. (2007), “Identification of
termite species and subspecies of the genus Zootermopsis using near-infrare reflectance
spectroscopy”, Journal of Insect Sience (18), pp. 1-7.
50. Akhta, M.S. (1974), “Zoogeography of termites of Pakistan”, Pakistan J.Zoo., 6, pp. 84-
104.
51. Akhta M.S. and Ahmad N. (1991), “Morphometric analysis of Odontotermes
assamensis Holmgren, with a note on its taxonomic status”, Punjab Univ. J. Zool. (7),
pp. 27-36.
52. Bathellier J. (1927), Contribution a l’ etude systématique et biologique des termites de
L’ Indochine, Faune. Colon. Fr. 1.
53. Belyaeva N. V. and Dovgobrod I. G. (2006), “The genitalia of termite (Isoptera):
Possibilities of using in taxolomy”, J. Entomological Review 86 (5), pp. 501-508.
54. Beng-Keok Yeap, Ahmad Sofiman Othman, and Chow-Yang Lee (2009), “Molecular
Systematics of Coptotermes (Isoptera: Rhinotermitidae) from East Asia and
Australia”, Annals of the Entomological Society of America 102:6, pp. 1077-1090.
55. Chootani O.B. and Das B.C. (1979), “Variability and morphometric analysis of the
soldier caste in Heterotermes indicola (Wasmann)”, Proc. Symp, Zool. Surv. India (1),
pp. 47-52.
56. Chow-Yang Lee, Brian T. Forschler and Tracie M. Jenkins (2005), “Taxonomic
questions on malaysian termites (Isoptera: Termitidae) answered with morphology and
dna biotechnology”, Proceedings of the Fifth International Conference on Urban Pests,
pp. 205-211
57. Constantino R. (2007), Online catalogue of the living termite of the new world,
58. Delate K.M., Grace J.K. and Tome C.H.M. (1995), “Potential use of pathogenic fungi in
baits to control the Formosan Subterranean termite (Insopt., Rhinotermitidae)”, Journal
of Applied Entomology, 119, pp. 429-433.
59. Forschler, B. T. and T. M. Jenkins (2000), “Subterranean termites in the urban
landscape: Understanding their social structure is the key to successfully implementing
population management using bait technology”, Urban Ecosystems 4, pp. 233-253.
60. Grace J.K. (1993), Microbial termite control: effects of entomogenous fungi on ther
Formosan subterranean termite (Isoptera: Rhinotermitidae), In Wildey, K.B. &
Robinson, W.H. (Eds) Proceedings of the 1st International Cambridge, 30 june – 3 July
1993, Exeter, Organizing Committee of the International Coference on Insect Pests in
the Urban Enviroment, 474 pp.
61. Harris,W.V. (1968), “Isoptera from Vietnam, Cambodia and Thailand”, Opuscula
Entomol., pp. 143-154.
62. Huang Fusheng et al. (2000), Fauna sinica (insecta, Vol.17, isoptera).
63. Hou-Feng Li ,1,2 Ikuko Fujisaki ,3 and Nan-Yao Su (2013), “Predicting Habitat
Suitability of Coptotermes gestroi (Isoptera: Rhinotermitidae) With Species
Distribution Models”, Journal of Economic Entomology 106:1, pp. 311-321.
64. Krishma K. (1965), Termite (Isoptera) of Bumar, Americal museum noviatates, No
2210, New York.
65. Krishma K. and Weesner F.M. (1969, 1970), Biology of termite, Vol I, Vol II, Academic
Press, New York and London.
66. Manzoor F. (2002), Morphometric studies on the termite genus odontotermes holmgren,
PhD thesis, University of the Punjab, Lahore.
67. McCoy C.W. (1990), “Entomogenous fungi as microbial pesticides in Baker R.R. &
Dunn”, P.E. (Eds): New direction in biological control: alternatives for suppressing
agricultural pests and diseases, New York, Alan R. Liss, Inc., pp. 139-159
68. Ragon K. (2007), Termite control method and apparatus, WO 2007/037899 A2.
69. Roe D.J. (2003), Method for biological control of termites, WO 2003/20030014906.
70. Roonwal, M. L. (1969), “Measurement of termites (Isoptera) for taxonomic purpose”, J.
Zool. Soc. Idian, 21 (1), pp. 9 – 66.
71. Rosengous R.B. and Traniello J.F.A. (1997), “Pathobiology and disease transmission in
dampwood termites [Zootermopsis anguticollis (Isopter: Termopsidae)] infected with
the fungus Metarhizium anisopliae”, Sociobiology (30), pp. 185-195
72. Peppuy A., Rober A., Smon E., Bonnard O., Ngo Truong Son, Bordereau (2001),
“Species specificity of trail pheromones of fungus growing termite from Northern”,
Vietnam, Insectes soc (48), pp. 245-250.
73. Peters B.C. and Broadbent, S. (2003), “Evaluating the Exterra™ Termite Interception
and Baiting System in Australia”, Paper presented to the International Research Group
(Stockholm) on Wood Protection. 34th Annual Meeting, Brisbane, Queensland,
Australia, Document No. IRG/WP 03-20267, 4 pp.
74. Peters B.C. and Broadbent, S. (2005), “Evaluating a Termite Interception and Baiting
System in Australia, Thailand and the Philippines”, Proceedings of the Fifth
International Conference on Urban Pests.
75. Sands W.A. (1998), The identification of worker castes of termite genara from soils of
Africa and the Middle East, Oxon: CAB International.
76. Scheffrahn and Nan-Yao Su (2011), Asian Subterranean Termite, Coptotermes gestroi
(=havilandi) (Wasmann) (Insecta: Rhinotermitidae),
77. Sen - Sarma P. K., (1974), Ecology and Biogeography of the termite of India, B. V.
Publishers, La Hague, pp. 421-472
78. Snyder T. E. (1949), Catalog of the termite of the new world, Washington Press,
Washington.
79. Su, N.Y., Ban P.M. and Scheffrahn R.H. (2004), “Polyethylene barrier impregnated
with lambda-cyhalothrin for exclusion of subterranean termites (Isoptera:
Rhinotermitidae) from structures”, Journal of Economic Entomoligy, 97 (2), pp. 570-
574.
80. Thakur M.L. and Sen-Sarma P.K. (1979), “Revision of termite genus Heterotermes
Frogatt (Isoptera: Rhinotermitidae; Heterotermitinae) from the Idian region, Indian
Forest Records”, Entomology (13), pp. 1-18.
81. Thakur M. L., (1980), “Current status of termites as pests of forest nurseries and
plantations in India”, Jounal of Indian Academy of wood science 11 (2), pp. 7-15.
82. Thapa R. S. (1981), Termites of Sabah (East Malaysia), Sabah Forest Rec. (12), pp. 1-
374.
83. Yupaporn Sornnuwat, Charunee Vongkaluang and Yoko Takematsu (2004), “A
Systermatic Key to Temites of Thailand”, Kasetsart J. of Science 38 (3), pp. 349-368.