1. Thuế nhập khẩu
Giả định:
Thuế nhập khẩu áp dụng cho một hàng hóa riêng lẻ, nghĩa là: Cán cân thanh toán không đổi;
Dự trữ ngoại tệ hay tỷ giá hối đoái không đổi;
Quốc gia là người tiêu dùng nhỏ trên thị trường thế giới (đường cung hàng nhập khẩu nằm ngang);
23 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu thuế xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Khái niệm Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần Thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam Câu hỏi thảo luận Tại sao thuế XNK phổ biến? Dễ xử lý và quản lý (được thu tại một số ít điểm ra/vào ở các cửa khẩu quốc tế); Thuế XNK tiết kiệm và tạo ra nguồn thu ngoại tệ; Thuế nhập khẩu được dùng như công cụ chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua việc thay thế hàng nhập khẩu; Nguồn thu nhỏ cho các nước phát triển, nguồn thu chính cho các nước đang phát triển. I. KHÁI NIỆM Thuế XNK là loại thuế đánh vào các hàng hóa được giao thương qua biên giới các quốc gia hoặc một nhóm các quốc gia đã thành lập liên minh thuế quan; với mục tiêu: Tiết kiệm và tạo nguồn thu ngoại tệ; Bảo hộ công nghiệp nội địa. Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu Giá cả trong nước tăng, bảo hộ cho những nhà sản xuất trong nước; Tổng tiêu dùng giảm; Hàng sản xuất trong nước tăng; Hàng nhập khẩu giảm; Tiết kiệm ngoại hối; Chính phủ thu được thuế; Mất mát về hiệu quả/mất mát vô ích; Người tiêu dùng bị thiệt trong khi các nhà sản xuất hưởng lợi. II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 1. Thuế nhập khẩu Giả định: Thuế nhập khẩu áp dụng cho một hàng hóa riêng lẻ, nghĩa là: Cán cân thanh toán không đổi; Dự trữ ngoại tệ hay tỷ giá hối đoái không đổi; Quốc gia là người tiêu dùng nhỏ trên thị trường thế giới (đường cung hàng nhập khẩu nằm ngang); II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 1. Thuế nhập khẩu Trường hợp 1: Trong nước không có hoạt động sản xuất cạnh tranh với mặt hàng bị đánh thuế nhập khẩu II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 1. Thuế nhập khẩu Trường hợp 1: Trong nước không có hoạt động sản xuất cạnh tranh với mặt hàng bị đánh thuế nhập khẩu Trước khi có thuế nhập khẩu: Giá nội địa: OPm Lượng nhập khẩu: OQ0 Thuế nhập khẩu có tác dụng làm nâng đường cung hàng nhập khẩu lên thêm một lượng bằng khoản thuế (PmPt), vì theo giả định thì giá nước ngoài và tỷ giá hối đoái không đổi. Kết quả: Giá nội địa tăng thêm một lượng đúng bằng khoản thuế và trở thành OPt; Lượng nhập khẩu giảm xuống còn OQt; Doanh thu thuế: (2) Người tiêu dùng tiêu một khoản tiền , trong đó: Một phần chuyển sang chính phủ dưới hình thức số thu thuế (2) Phần còn lại trả cho nhà nhập khẩu bằng: theo giá nội tệ, được đổi thành ngoại tệ theo tỷ giá chính thức; sau đó ngoại tệ được dùng để trả cho nhà xuất khẩu. II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 1. Thuế nhập khẩu Trường hợp 1: Trong nước không có hoạt động sản xuất cạnh tranh với mặt hàng bị đánh thuế nhập khẩu II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 1. Thuế nhập khẩu Trường hợp 2: Sản xuất nội địa cạnh tranh với hàng nhập khẩu II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 1. Thuế nhập khẩu Trường hợp 2: Sản xuất nội địa cạnh tranh với hàng nhập khẩu Trước khi có thuế: Cung thị trường nội địa: SdASm Tổng cầu nội địa: , trong đó: Được cung ứng bởi các nhà sản xuất nội địa: , Nhập khẩu: . Thuế nhập khẩu có tác dụng làm nâng đường cung hàng nhập khẩu lên thêm một lượng bằng khoản thuế (PmPt) Kết quả: Giá nội địa mới: OPt; Đường cung mới trên thị trường nội địa: SdAGSmt; Tổng cầu nội địa: , trong đó: Được cung ứng bởi các nhà sản xuất nội địa: , Nhập khẩu: . Doanh thu thuế: (5) Số tiền người tiêu dùng chi cho hàng hóa: Khoản trợ giá cho các nhà sản xuất nội địa đối với từng mức sản lượng : II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 1. Thuế nhập khẩu Trường hợp 2: Sản xuất nội địa cạnh tranh với hàng nhập khẩu II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 1. Thuế nhập khẩu Trường hợp 3: Khi các nhà sản xuất nội địa là các doanh nghiệp độc quyền Nhập khẩu khi không có thuế quan Nhập khẩu khi có thuế quan II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 1. Thuế nhập khẩu Trường hợp 3: Khi các nhà sản xuất nội địa là các doanh nghiệp độc quyền II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần So sánh hạn ngạch (quota) và thuế nhập khẩu Ảnh hưởng của thuế xuất khẩu Thuế xuất khẩu được nhiều quốc gia sử dụng để đánh thuế các mặt hàng sơ cấp/nông sản và sản phẩm của các ngành khai thác. Tác động: Sản xuất trong nước giảm; Tiêu dùng trong nước tăng; Xuất khẩu giảm; Lượng ngoại tệ thu được ít hơn; Chính phủ thu được thuế; Xuất hiện những mất mát về hiệu quả/mất mát vô ích; Giá cả trong nước giảm; Người tiêu dùng có lợi, nhà sản xuất bị thiệt. Xét về một mặt nào đó, người tiêu dùng được bảo hộ. II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 2. Thuế xuất khẩu Trường hợp 1: Quốc gia là nước nhỏ Giả định: Đường cầu trên thị trường xuất khẩu hoàn toàn co dãn Các nhà sản xuất hàng xuất khẩu nội địa có tính cạnh tranh II. Phân tích ảnh hưởng của thuế XNK trong trạng thái cân bằng riêng phần 2. Thuế xuất khẩu Trường hợp 2: Quốc gia là nước xuất khẩu chính yếu III. THUẾ XNK VN Đối tượng chịu thuế Đối tượng nộp thuế Căn cứ, phương pháp tính thuế Giá và tỷ giá tính thuế III. THUẾ XNK VN Đối tượng chịu thuế (Điều 2 - Luật thuế XNK 2005) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. Đối tượng nộp thuế Tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 2 của Luật thuế XNK 2005 là đối tượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. III. THUẾ XNK VN Căn cứ, phương pháp tính thuế Căn cứ tính thuế Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế XNK ghi trong tờ khai hải quan, giá tính thuế, thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%); mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối. Phương pháp tính thuế Số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế tại thời điểm tính thuế; Trong trường hợp mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối thì số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hoá tại thời điểm tính thuế. Đồng tiền nộp thuế là đồng Việt Nam; trong trường hợp được phép nộp thuế bằng ngoại tệ thì phải nộp bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. III. THUẾ XNK VN Giá và tỷ giá tính thuế Giá tính thuế Hàng hoá xuất khẩu: Giá bán tại cửa khẩu xuất (FOB); Hàng hóa nhập khẩu: Giá phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên (CIF). CIF = C + I + F, trong đó: C: là giá FOB I: là phí bảo hiểm F: là cước phí vận tải CIF= (C+F)/(1-R), trong đó: R: là suất phí bảo hiểm F: là chi phí vận tải. Tỷ giá tính thuế TGHĐ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm tính thuế. IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN Trình bày những nhận xét về ảnh hưởng của thuế nhập khẩu trong phân tích các trường hợp cân bằng riêng phần. Trong trường hợp đánh thuế nhập khẩu, làm cách nào để DN giữ được thế lực độc quyền một người hay độc quyền nhóm? Tác dụng của thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu? Phân tích những thay đổi về đối tượng chịu thuế trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005 so với Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1998. Theo bạn, thuế XNK có phải là công cụ tối ưu với mục tiêu bảo hộ?