Cùng với quá trình đổimới kinh tế đất n-ớc, việc khuyến khích phát triển
nhiều thành phần kinh tế đã làm gia tăng số l-ợng các doanh nghiệp một cách
nhanh chóng. Hiện nay có khoảng 250.000 doanh nghiệp trong đó chủ yếu là các
DNN&V, chiếm 96% tổng số doanh nghiệp. Thực tiễn của 20 năm đổi mới đã
chứng tỏ: phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và DNN&V là động lực tăng
tr-ởng và phát triển kinh tế; là ph-ơng thức sản xuất và huy động tối đa, sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực của xã hội, là ph-ơng thức thực hiện dân chủ hoá đời sống
kinh tế, huy động sức mạnh tổng hợp đề phát triển kinh tế - xã hội. Nghị quyết Đại
hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: "Khuyến khíchmọi thành phần kinh tế tham gia đầu
t-phát triển sản xuất công nghiệp với nhiều quy mô, nhiều trình độ, chú trọng các
DNN&V.". Ngh?quy?t Đại hội X c?a é?ng cũng đã chỉ rõ vai trò, trách nhiệm
của khoa học và công nghệ đối với các doanh nghiệp: “Khoa học công nghệ tập
trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suất, chất l-ợng sản phẩm, khả năng cạnh
tranh và hiệu quả kinh doanh, bảo vệ môi tr-ờng và bảo đảm an ninh quốc phòng”.
Khoa học và công nghệ phải góp phần “Đẩy mạnh đổi mới công nghệ trong sản
xuất, kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách về trình độ
công nghệ so với các n-ớc tiên tiến trong khu vực”. Đề án phát triển thị tr-ờng công
nghệ đ-ợc phê duyệt tại Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg đã nhấn mạnh việc cần
thiết phải tổ chức lại các tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN theo h-ớng thị tr-ờng,
tăng c-ờng cung cấp thông tin công nghệ cho các doanh nghiệp.
Để cụ thể hoá chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNN&V một cách toàn diện
trong đó có chính sách: "khuyến khích cung cấp thông tin, t-vấn trợ giúp các
DNN&V phát triển, tạo điều kiện cho DNN&V đổi mới công nghệ, trang thiết bị,
máy móc, phát triển sản phẩm mới, hiện đại hoá quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng
sản phẩm hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng, thúc đẩy chuyển giao
công nghệ.".
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu và triển khai mạng thông tin KH&CN tại trung tâm thông tin KH&CN quốc gia nhằm phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
bộ khoa học và công nghệ
--------------
báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
nghiên cứu và triển khai mạng thông tin KH&CN
tại trung tâm thông tin KH&CN quốc gia
nhằm phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Chủ nhiệm đề tài: TS. Tạ Bá H−ng
6469
22/8/2007
Hà Nội - 2007
2
bộ khoa học và công nghệ
-----------------
báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
nghiên cứu và triển khai mạng thông tin KH&CN
tại trung tâm thông tin KH&CN quốc gia
nhằm phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin Khoa học
và Công nghệ Quốc gia
Chủ nhiệm đề tài: TS. Tạ Bá Bá H−ng
Cán bộ phối hợp:
TS. Đào Thị Quy
TS. Đỗ T−ờng Vân
Ths. Phan Huy Quế
Ths. Lê Thị Khánh Vân (Th− ký đề tài)
Ths. Trần Đức Ph−ơng
Ths. Trần Việt Tiến
KS. Khổng Duy Quý
Nguyễn Bình Nguyên
Hà Nội - 2007
3
MụC LụC
Nội dung
Trang
Lời nói đầu 6
1. Tính cấp thiết của đề tài 6
2. Tình hình nghiên cứu đề tài 7
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 8
4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 9
5. Cơ sở lý luận và ph−ơng pháp nghiên cứu 9
6. Dự kiến cái mới về mặt khoa học và giá trị của đề tài 10
7. Cấu trúc của Báo cáo 10
Ch−ơng I: thực trạng, Vai trò của DNN&V và chính sách
của nhà n−ớc khuyến khích phát triển DNN&V
11
I. Thực trạng của DNN&V 11
II. Vai trò của DNN&V trong phát triển kinh tế- x∙ hội 22
III. Kinh nghiệm KHUYếN KHíCH phát triển DNN&V của một số
n−ớc trên thế giới
24
IV. Chính sách khuyến khích phát triển DNN&V CủA vIệT
nAM
32
CHƯƠNG II: thực trạng về hoạt động thông tin, nhu cầu
thông tin của DNN&V và Ph−ơng thức cung cấp thông
tin cho DNN&V
40
I. hoạt động thông tin của dnn&v 40
1. ứng dụng công nghệ thông tin trong DNN&V 41
2. Hình thức hoạt động thông tin trong DNN&V 44
3. Mối quan hệ thông tin giữa các bộ phận bên trong và bên ngoài của
DNN&V
45
II. nhu cầu thông tin của DNN&V
46
1. Thông tin công nghệ và thiết bị 47
4
2. Thông tin về tiêu chuẩn , đo l−ờng và chất l−ợng 55
3. Thông tin về Sở hữu trí tuệ 58
4. Thụng tin về cơ chế, chớnh sỏch, văn bản luật phỏp và cỏc chương
trỡnh hỗ trợ
65
5. Thông tin về thị tr−ờng, giá cả 67
6. Thụng tin về tư vấn và dịch vụ KH&CN 68
7. Nhu cầu về đào tạo 71
III. tHựC TRạNG hoạt động thông tin KH&CN và khả năng
đáp ứng thông tin cho DNN&V
74
1. Tầm quan trọng của hoạt động thụng tin KH&CN trong DNN&V 74
2. Cụng tỏc thụng tin KH&CN phục vụ DNN&V ở Việt Nam 76
3. Nguồn tin KH&CN và cỏc sản phẩm dịch vụ 77
4. Thực trạng về hỗ trợ, t− vấn và cung cấp thông tin cho DNN&V. 81
IV. HOạt động thông tin và các ph−ơng thức cung cấp
thông tin cho DNN&V trên thế giới.
87
1. Nội dung thụng tin của một số mạng phục vụ doanh nghiệp nhỏ và
vừa trờn thế giới.
88
2. Phương thức cung cấp thụng tin của cỏc mạng phục vụ DNN&V
trờn thế giới
94
Ch−ơng III: các giải pháp triển khai Mạng thông tin
KH&CN phục vụ DNN&V
95
I. nội dung, sản phẩm và dịch vụ thông tin và các ph−ơng
thức cung cấp thông tin cho DNN&V
95
1. Nội dung chớnh của Mạng thụng tin KH&CN phục vụ DNN&V 96
2. Sản phẩm và dịch vụ của Mạng thụng tin KH&CN phục vụ
DNN&V
101
3. Phương thức cung cấp thụng tin KH&CN cho DNN&V 103
ii. GIảI PHáP Kỹ THUậT THIếT Kế Hệ THốNG MạNG THÔNG TIN
KH&CN PHụC Vụ DNN&V
105
5
KH&CN PHụC Vụ DNN&V
1. Hệ quản trị nội dung (content Management system, CMS) 106
2. Lựa chọn cụng nghệ: nguồn đúng hay nguồn mở 112
3. Đề xuất cấu trỳc hệ thống 129
III. Mô hình Mạng thông tin KH&CN phục vụ DNN&V 134
1. Module dành cho ng−ời quản trị dữ liệu 136
2. Module dành cho ng−ời sử dụng là DNN&V 140
3. Module dành cho ng−ời quản trị hệ thống 142
4. Module xác thực 143
5. Module th−ơng mại điện tử 143
6. Sơ đồ chức năng hệ thống Mạng 144
7. Mô tả vận hành hệ thống Mạng
146
Kết luận
148
tài liệu tham khảo
150
Các chữ viết tắt
155
Các phụ lục
157
6
Lời nói đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế đất n−ớc, việc khuyến khích phát triển
nhiều thành phần kinh tế đã làm gia tăng số l−ợng các doanh nghiệp một cách
nhanh chóng. Hiện nay có khoảng 250.000 doanh nghiệp trong đó chủ yếu là các
DNN&V, chiếm 96% tổng số doanh nghiệp. Thực tiễn của 20 năm đổi mới đã
chứng tỏ: phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và DNN&V là động lực tăng
tr−ởng và phát triển kinh tế; là ph−ơng thức sản xuất và huy động tối đa, sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực của xã hội, là ph−ơng thức thực hiện dân chủ hoá đời sống
kinh tế, huy động sức mạnh tổng hợp đề phát triển kinh tế - xã hội. Nghị quyết Đại
hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: "Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu
t− phát triển sản xuất công nghiệp với nhiều quy mô, nhiều trình độ, chú trọng các
DNN&V...". Nghị quyết Đại hội X của Đảng cũng đã chỉ rõ vai trò, trách nhiệm
của khoa học và công nghệ đối với các doanh nghiệp: “Khoa học công nghệ tập
trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm, khả năng cạnh
tranh và hiệu quả kinh doanh, bảo vệ môi tr−ờng và bảo đảm an ninh quốc phòng”.
Khoa học và công nghệ phải góp phần “Đẩy mạnh đổi mới công nghệ trong sản
xuất, kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách về trình độ
công nghệ so với các n−ớc tiên tiến trong khu vực”. Đề án phát triển thị tr−ờng công
nghệ đ−ợc phê duyệt tại Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg đã nhấn mạnh việc cần
thiết phải tổ chức lại các tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN theo h−ớng thị tr−ờng,
tăng c−ờng cung cấp thông tin công nghệ cho các doanh nghiệp.
Để cụ thể hoá chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNN&V một cách toàn diện
trong đó có chính sách: "khuyến khích cung cấp thông tin, t− vấn trợ giúp các
DNN&V phát triển, tạo điều kiện cho DNN&V đổi mới công nghệ, trang thiết bị,
máy móc, phát triển sản phẩm mới, hiện đại hoá quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng
sản phẩm hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng, thúc đẩy chuyển giao
công nghệ...".
Những năm qua, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia với vai trò là trung
tâm kết mạng l−ới các tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN của cả n−ớc, đ−ợc giao
7
nhiệm vụ triển khai các hoạt động xúc tiến chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào
sản xuất, liên kết các nhà quản lý, nhà khoa học và nhà sản xuất kinh doanh thông
qua các kỳ Techmart cũng nh− triển khai Techmart ảo đã đạt đ−ợc những thành tích
nhất định. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa chất l−ợng, hiệu quả các sản phẩm và
dịch vụ thông tin KH&CN để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của DNN&V, việc
triển khai đề tài "Nghiên cứu và triển khai Mạng thông tin KH&CN tại Trung tâm
Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia nhằm phục vụ các doanh nghiệp nhỏ
và vừa" có ý nghĩa thời sự và bức bách.
2- Tình hình nghiên cứu đề tài:
Liên quan đến chủ đề của Đề tài đã có một số công trình nghiên cứu trong và
ngoài n−ớc, cụ thể:
Trong n−ớc:
Đề án cấp cơ sở của Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia "Tạo lập thị
tr−ờng thông tin công nghệ ở Việt Nam" đã đ−ợc thực hiện năm 1996 do kỹ s−
Nguyễn Lân Bàng làm chủ nhiệm. Tác giả đã phân tích và đánh giá hiện trạng công
nghệ và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam; Xác định các nhóm khách hàng sản
phẩm và dịch vụ thông tin chuyển giao công nghệ; Đề xuất các sản phẩm và dịch vụ
thông tin chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp, đặc biệt các DNN&V. Các
đề xuất của Đề án đã đ−ợc Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia xem xét và áp
dụng trong việc hình thành và triển khai một số sản phẩm và dịch vụ thông tin công
nghệ cụ thể, nh− xây dựng CSDL công nghệ chào bán và công nghệ tìm mua; triển
khai một số giao dịch hỗ trợ chuyển giao công nghệ giữa các đối tác trong n−ớc và
n−ớc ngoài. Đề án xây dựng mạng thông tin công nghệ, tuy đã đ−ợc các tác giả đề
xuất khá chi tiết và thuyết phục, song do điều kiện của Trung tâm ch−a hội đủ, cũng
nh− ch−a có sự thúc bách từ phía các doanh nghiệp nên mạng thông tin công nghệ
ch−a đ−ợc thiết lập. Tuy nhiên, những ý t−ởng và đề xuất của Đề án rất có giá trị
tham khảo đối với việc nghiên cứu các nội dung thuộc đề tài này.
Đề tài cấp cơ sở: " Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả phục vụ thông tin cho doanh nghiệp ", năm 2002 do Ths. Hoàng Kim Dung chủ
trì. Với cách tiếp cận quản lý chất l−ợng hoạt động của các doanh nghiệp, tác giả đi
sâu phân tích vai trò của các thông tin công nghệ đối với việc thiết kế, lập kế hoạch
kinh doanh các sản phẩm của doanh nghiệp và những đề xuất các sản phẩm và dịch
vụ thông tin phục vụ doanh nghiệp.
8
Nhiều Sàn th−ơng mại điện tử trong n−ớc nh−: www.vnemart.net, www.
megabuy.com.vn, www.vibforum.com.vn, www.SMEnet.com.vn,... đã đ−ợc triển
khai và b−ớc đầu đã cung cấp nhiều thông tin kinh tế cần thiết cho doanh nghiệp.
Nh−ng đó mới chỉ là các mạng chuyên biệt, ch−a có mạng nào trong n−ớc
cung cấp thông tin tổng hợp từ th−ơng mại, thị tr−ờng đến các thông tin KH&CN
hoặc chuyên cung cấp thông tin KH&CN cho các DNN&V ở n−ớc ta.
N−ớc ngoài:
Có nhiều dự án thiết lập Mạng thông tin đầu t− và chuyển giao công nghệ trên
Internet. Cụ thể:
- Mạng Technology Market phục vụ DNN&V của Trung tâm chuyển giao công
nghệ Châu á - Thái bình D−ơng với địa chỉ: Technology4SMEs.com
- Mạng thông tin công nghệ phục vụ DNN&V của Th−ợng Hải
- Mạng thông tin công nghệ của Trung tâm chuyển giao công nghệ Hàn Quốc với
địa chỉ:
- Mạng thông tin thị tr−ờng công nghệ của Bắc Kinh, Trung Quốc
(
- Mạng thông tin giao dịch và chuyển giao công nghệ của Th−ợng Hải, Trung Quốc.
Ngoài ra, còn nhiều Sàn th−ơng mại điện tử của n−ớc ngoài nh−: www.
alibaba.com, www.worldtradeB2B.com.... đã cung cấp thông tin hữu ích, cần thiết
cho doanh nghiệp.
Nh− vậy, các đề tài, dự án trong n−ớc và các mạng thông tin hữu quan của
n−ớc ngoài đều cố gắng tạo ra những hình thức thích hợp, hiệu quả trong việc cung
cấp thông tin cho DNN&V và đã đạt đ−ợc kết quả nhất định nh−: các mạng đó đã
trở thành địa chỉ tìm kiếm thông tin chuyên ngành quen thuộc của các doanh nghiệp
và các đơn vị có nhu cầu.
3- Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
Mục tiêu phát triển của Đề tài là xây dựng Mạng thông tin khoa học và công
nghệ trên cơ sở phát triển năng lực của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công
nghệ Quốc gia trong việc đáp ứng các nhu cầu của DNN&V về thông tin KH&CN
phục vụ quá trình đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, tăng sức cạnh tranh của
sản phẩm và hàng hoá.
Đề tài nhằm giải quyết các mục tiêu cụ thể nh− sau:
9
- Nắm bắt và làm rõ các nhu cầu của DNN&V về thông tin KH&CN và các thông
tin hữu quan cần đáp ứng;
- Thiết kế các sản phẩm và dịch vụ thông tin KH&CN hỗ trợ đắc lực cho các
DNN&V;
- Đề xuất mô hình Mạng Thông tin KH&CN phục vụ các DNN&V tại Trung tâm
Thông tin KH&CN Quốc gia;
- Triển khai chạy thử mô hình để có thể vận hành.
Để đạt mục tiêu trên, đề tài đã giải quyết một số nội dung sau:
- Điều tra khảo sát nhu cầu thông tin về đổi mới, chuyển giao công nghệ, dịch vụ, t−
vấn KH&CN, thông tin th−ơng mại của các DNN&V;
- Làm rõ quy mô và vai trò của DNN&V trong nền kinh tế của n−ớc ta hiện nay;
- Nghiên cứu các chính sách hỗ trợ DNN&V về mặt thông tin của một số n−ớc trên
thế giới;
- Nghiên cứu nhu cầu thông tin KH&CN của DNN&V và các hình thức đáp ứng
thông tin cho các DNN&V hiện nay ở n−ớc ta;
- Nghiên cứu và đề xuất nội dung, sản phẩm, dịch vụ và hình thức cung cấp thông
tin KH&CN phục vụ DNN&V.
- Nghiên cứu và thiết kế mô hình mạng thông tin KH&CN phục vụ các DNN&V
trên cơ sở phát huy năng lực hiện có tại Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia.
4- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối t−ợng nghiên cứu:
- Các DNN&V với nhu cầu thông tin cần đáp ứng;
- Nội dung, sản phẩm, dịch vụ thông tin và ph−ơng thức phục vụ thông tin cho
DNN&V;
- Các giải pháp công nghệ cho mạng thông tin KH&CN phục vụ DNN&V.
Phạm vi nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu khảo sát các DNN&V của Việt Nam, đặc
biệt các DNN&V ở các tỉnh phía Bắc kết hợp khảo sát kinh nghiệm của một số
n−ớc trong lĩnh vực phục vụ thông tin cho các DNN&V.
5- Cơ sở lý luận và ph−ơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu;
- Sử dụng các ph−ơng pháp điều tra xã hội học thông dụng nh− phỏng vấn trực tiếp,
phiếu điều tra (An ket);
- Ph−ơng pháp chuyên gia
10
- Thiết kế, thử nghiệm.
6- Dự kiến cái mới về mặt khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài:
- Phân tích, đánh giá vai trò của DNN&V, thực trạng trình độ công nghệ và nhu cầu
thông tin KH&CN của DNN&V, từ đó chỉ rõ đ−ợc những mâu thuẫn, tồn tại cần
giải quyết trong việc đáp ứng thông tin KH&CN để đổi mới quản lý, đổi mới công
nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh của DNN&V trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội
nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO.
- Đề xuất đ−ợc các nội dung, sản phẩm, dịch vụ và ph−ơng thức đáp ứng thông tin
một cách hiệu quả cho DNN&V trên cơ sở hoàn thiện và phát huy các sản phẩm và
dịch vụ cũng nh− cơ sở vật chất-kỹ thuật hiện có tại Trung tâm Thông tin KH&CN
Quốc gia;
- Đề xuất xây dựng và triển khai Mạng thông tin KH&CN phục vụ các DNN&V
trên Cổng thông tin KH&CN Việt Nam (VISTA) nhằm đáp ứng hiệu quả nhu cầu
tin của các DNN&V ở n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế chung
của các n−ớc trong khu vực và thế giới.
7- Cấu trúc của Báo cáo:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục... nội
dung Báo cáo tổng kết của Đề tài đ−ợc trình bày trong 3 ch−ơng:
Ch−ơng I: thực trạng, Vai trò của DNN&V và chính sách của nhà
n−ớc khuyến khích phát triển DNN&V
Ch−ơng II: thực trạng hoạt động thông tin, nhu cầu thông tin
của DNN&V và Ph−ơng thức cung cấp thông tin cho DNN&V
Ch−ơng III: các giải pháp triển khai Mạng thông tin KH&CN phục vụ
DNN&V tại Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia.
11
Ch−ơng I
thực trạng, Vai trò của DNN&V và chính sách của Nhà
n−ớc khuyến khích phát triển dnn&v
I. THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1. Khỏi niệm DNN&V
Hiện cú rất nhiều nhiều khỏi niệm khỏc nhau về doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNN&V). Cỏc nhà nghiờn cứu cú thể thống kờ được 40 định nghĩa khỏc nhau về
DNN&V. Cỏc nước khỏc nhau cú cỏc định nghĩa khỏc nhau về DNN&V.
Mặc dự cú nhiều định nghĩa khỏc nhau, song nhỡn chung, việc xỏc định
DNN&V của một nước thường được xem xột trong khuụn khổ phự hợp với từng
giai đoạn phỏt triển kinh tế gắn với những đặc điểm khỏc nhau về tớnh chất và trỡnh
độ của lực lượng sản xuất (trỡnh độ của người lao động, trỡnh độ trang bị kỹ thuật,
tỡnh hỡnh giải quyết việc làm) và cỏc quan hệ sản xuất tồn tại trong nền kinh tế của
nước đú. Như vậy, về nội hàm khỏi niệm, việc xỏc định DNN&V khụng mang tớnh
bất biến mà thay đổi theo mức độ phỏt triển của doanh nghiệp núi riờng và theo
trỡnh độ phỏt triển kinh tế của một nước núi chung. Bờn cạnh đú, việc xỏc định
DNN&V cũn tuỳ thuộc vào mục đớch của Chớnh phủ trong mối quan hệ xỏc lập cơ
chế chớnh sỏch để hỗ trợ cỏc DNN&V.
Nhỡn chung, cỏc định nghĩa về DNN&V đều dựa trờn tớnh chất kinh tế - kỹ
thuật của ngành và theo một số tiờu chớ chủ yếu sau đõy:
- Tổng vốn đầu tư được huy động vào sản xuất kinh doanh;
- Giỏ trị tài sản cố định;
- Số lao động được sử dụng thường xuyờn;
- Giỏ trị bằng tiền của sản phẩm hoặc dịch vụ thực hiện;
- Lợi nhuận doanh nghiệp;
- Vốn bỡnh quõn trờn một lao động;...
Cú thể khỏi quỏt thành 3 nhúm quan niệm như sau:
- Nhúm quan niệm thứ nhất cho rằng: tiờu chớ đỏnh giỏ xếp loại DNN&V phải
gắn với đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của từng ngành và phải tớnh đến số lượng vốn và
lao động được thu hỳt vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Cỏc nước theo quan
niệm này gồm: Nhật Bản, Malaysia, Thỏi Lan... Cụ thể, ở Nhật Bản, Bộ luật cơ bản
về DNN&V quy định cỏc DNN&V trong cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và khai
thỏc gồm những doanh nghiệp thu hỳt dưới 300 lao động với số vốn kinh doanh là
12
10 triệu Yờn (tương đương 1 triệu USD); ở Malaysia, DNN&V được coi là doanh
nghiệp cú vốn cố định nhỏ hơn 500.000 Ringit (khoảng 150.000 USD) và số cụng
nhõn dưới 50 người.
- Nhúm quan niệm thứ hai cho rằng: ngoài việc xột đến cỏc đặc điểm kinh tế -
kỹ thuật của ngành, việc xếp loại DNN&V cần tớnh đến cỏc yếu tố như vốn sản
xuất kinh doanh, số lao động được thu hỳt và doanh thu. Ở Đài Loan, cỏc doanh
nghiệp trong ngành chế tạo, khai thỏc và xõy dựng cú tổng tài sản khụng vượt quỏ
1.200.000 Đài tệ và thu hỳt dưới 50 lao động được coi là DNN&V.
- Nhúm quan niệm thứ ba cho rằng: việc phõn loại DNN&V phải căn cứ vào
ngành nghề kinh doanh và số lượng lao động. Theo quan niệm này, ngoài tớnh đặc
thự của ngành kinh tế kỹ thuật, chỉ căn cứ thờm một tiờu chớ là số lao động đang
làm việc trong doanh nghiệp. Cỏc nước thuộc liờn minh Chõu Âu, Hàn Quốc, Hồng
Kụng... theo quan niệm này. Ở phần lớn cỏc nước khỏc trong liờn minh Chõu Âu.
Cỏc doanh nghiệp cú dưới 9 cụng nhõn làm thuờ thỡ được coi là doanh nghiệp siờu
nhỏ, cú 10 đến 99 cụng nhõn được coi là doanh nghiệp nhỏ, cú từ 100 đến 449 cụng
nhõn được coi là doanh nghiệp vừa, cú trờn 500 cụng nhõn được coi là doanh
nghiệp lớn; riờng ở Cộng hoà Liờn bang Đức, cỏc doanh nghiệp cú dưới 9 cụng
nhõn làm thuờ thỡ được coi là doanh nghiệp nhỏ, cú đến 499 cụng nhõn được coi là
doanh nghiệp vừa và trờn 500 cụng nhõn được coi là doanh nghiệp lớn. Ở Hàn
Quốc và Hồng Kụng, cỏc doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp sử dụng từ 200
đến dưới 1.000 lao động thỡ được coi là doanh nghiệp vừa; dưới 200 lao động là
doanh nghiệp nhỏ.
Ở nước ta, trỡnh độ phỏt triển kinh tế chưa cao, nguồn nhõn lực lại dồi dào nờn
việc sử dụng tiờu chớ số lao động cú ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiờn, thực tế từng
ngành, từng địa phương xỏc định DNN&V theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau.
Theo Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, DNN&V là những doanh nghiệp cú
số lao động thường xuyờn dưới 500 người, giỏ trị tài sản cố định dưới 10 tỷ đồng,
vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng và doanh thu dưới 20 tỷ đồng/năm.
Cụng ty tư vấn và phỏt triển cụng nghệ (ECO), một đơn vị cú kinh nghiệm
trong lĩnh vực đào tạo, tư vấn cho DNN&V từ nhiều năm nay, cho rằng: doanh
nghiệp nhỏ là doanh nghiệp cú vốn dưới 1 tỷ đồng và số cụng nhõn dưới 100
người; doanh nghiệp cú 1-10 tỷ đồng và 100-300 lao động là doanh nghiệp cú quy
mụ vừa. Tất nhiờn, tiờu chuẩn phõn định DNN&V phụ thuộc rất nhiều vào trỡnh độ
kỹ thuật và cụng nghệ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cú trang thiết bị càng hiện
đại, số cụng nhõn càng ớt.
13
Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, chi nhỏnh thành phố Hồ Chớ
Minh (VCCI), đó phõn định: Trong ngành cụng nghiệp, doanh nghiệp cú quy mụ
vừa cú vốn 5-10 tỷ đồng và số cụng nhõn 200-500 người, doanh nghiệp quy mụ
nhỏ cú vốn dưới 5 tỷ đồng và số cụng nhõn dưới 200 người. Trong ngành thương
mại - dịch vụ, doanh nghiệp quy mụ vừa cú vốn 5-10 tỷ đồng và cú 50-100 lao
động, doanh nghiệp nhỏ cú vốn ớt hơn 5 tỷ đồng và số lao động dưới 50 người.
Trung tõm phỏt triển Ngoại thương và Đầu tư (FTDC) (nay là Trung tõm xỳc
tiến thương mại và đầu tư Thành phố Hồ Chớ Minh - ITPC): Căn cứ vào dự ỏn của
Liờn Hiệp Quốc nghiờn cứu về DNN&V ở Việt Nam, theo cỏch xỏc định của dự ỏn
này, doanh nghiệp nhỏ là những doanh nghiệp cú quy mụ vốn dưới 1 tỷ đồng và số
cụng nhõn dưới 30 người; doanh nghiệp vừa cú vốn 1-4 tỷ đồng và số cụng nhõn
dưới 200 người.
Nhỡn chung, cỏc khỏi niệm DNN&V cũn rất khỏc nhau, nhưng cú điểm chung
là cựng sử dụng cỏc tiờu chớ chủ yếu như vốn và số lao động.
Từ thực tiễn của cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước Chõu Á, và qua
điều tra, khảo sỏt và nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển hàng ngàn doanh
nghiệp ở nước ta trong những năm qua, ngày 23/11/2001, Chớnh phủ đó ban hành
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giỳp phỏt triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa;
trong đú doanh nghiệp nhỏ và vừa được định nghĩa như sau: "Doanh nghiệp nhỏ
và vừa là cơ s