50 năm qua, to trung bình năm đã tăng khoảng 0,5-0,7oC, nước
biển đã dâng khoảng 20cm, BĐKH -> thiên tai, bão lũ, hạn
hán ngày càng ác liệt:
Vùng đồng bằng ven biển, đặc biệt là ĐB sông Cửu Long sẽ
bị ngập chìm nặng nhất, nước biển dâng lên, nếu 0,75m sẽ
khoảng 19,0% diện tích bị ngập;
Ninh Thuận mưa lụt tháng 10/2010 sau khi chịu hạn 10 tháng
liền. Các hiện tượng khí hậu bất thường nhiều hơn.
18 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguồn lực tài chính huy động cho ứng phó biến đổi khí hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH
HUY ĐỘNG CHO
ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Nguyễn Văn Duyên,
Hà Nội, 04/8/2011
Ảnh hưởng của Biến đổi Khí hậu
50 năm qua, to trung bình năm đã tăng khoảng 0,5-0,7oC, nước
biển đã dâng khoảng 20cm, BĐKH -> thiên tai, bão lũ, hạn
hán ngày càng ác liệt:
Vùng đồng bằng ven biển, đặc biệt là ĐB sông Cửu Long sẽ
bị ngập chìm nặng nhất, nước biển dâng lên, nếu 0,75m sẽ
khoảng 19,0% diện tích bị ngập;
Ninh Thuận mưa lụt tháng 10/2010 sau khi chịu hạn 10 tháng
liền. Các hiện tượng khí hậu bất thường nhiều hơn.
Nếu không ứng phó tốt, VN sẽ có thể là một trong những
nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi (BĐKH) và
nước biển dâng:
1°C 2°C 5°C4°C3°C
Nước biển dâng
cao đe doạ nhiều
thành phố lớn
Sản lượng mùa vụ giảm liên tục trong nhiều năm,
đặc biệt là ở những khu vực đang phát triển
Lương
thực
Nước
Hệ sinh thái
Nguy cơ xảy ra những thay
đổi bất thường và to lớn
không có khả năng đảo ngược
Sự thay đổi nhiệt độ toàn cầu (so với thời kỳ tiền công nghiệp)
0°C
Sản lượng giảm ở
những vùng khu vực
đã phát triển
Số lượng các loài có nguy cơ tuyệt chủng
tăng
nguy cơ xảy ra những phản hồi nguy hiểm và sự
chuyển biến bất thường của hệ sinh thái trên quy
mô lớn ngày càng tăng
Sự sẵn có của nước ở nhiều
vùng giảm đáng kể, đặc biệt
ở vùng Địa Trung Hải và
Nam Phi
Những sông bằng
nhỏ trên núi biến
mất - Ở một vài
vùng, nguồn cung
cấp nước bị đe dọa
Rạn san hô bị tàn
phá trên quy mô
rộng
Những hiện tượng
thời tiết bất
thường
Cường độ của các cơn bão, cháy rừng, hạn hán, lũ lụt, và tia nhiệt
tăng
Sản lượng có thể tăng ở
một số vùng có vĩ độ
cao
Ảnh hưởng của BĐKH
VIỆT NAM ứng phó với Biến đổi khí hậu
Việt Nam tham gia Công ước Khung của LHQ về BĐKH (UNFCCC) và Nghị định
thư Kyoto (KP);
Bộ TNMT là Cơ quan đầu mối QG và CQ thực hiện UNFCCC và KP; Ban CĐ
UNFCCC và KP được thành lập từ năm 2007 đã kiện toàn, nay có 18 thành viên
(14 Bộ, ngành);
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành:
o Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg, 17.10.2005 về tổ chức thực hiện KP thuộc
UNFCCC;
o Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg, 06.4.2007 phê duyệt KH TC thực hiện
KP, GĐ 2007-2010;
o Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg, 02.8.2007 về một số cơ chế, CS đ/với
DA đầu tư theo CDM;
o Quyết định 158/2008/QĐ-TTg, 2.12.2008 về Chương trình Mục tiêu quốc
gia Ứng phó với BĐKH.
o Thông báo số 38, tháng 3/2011 về phân công bộ, ngành phát triển ít
các-bon
Bộ TNMT: T.tư số 10/2006/TT-BTNMT, 12.12.2006 HD XD dự án CDM, khuôn
khổ KP;
Bộ TNMT và Bộ TC: TTLT số 58/2008/TTLT-BTC-BTNMT, 04.7.2008 HD th/hiện
một số điều của QĐ 130;
Thông tư liên tịch số 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT, do Bộ TN & MT, Bộ
Tài chính và Bộ KH & ĐT ngày 15 tháng 3 năm 2010 về hướng dẫn cơ chế
quản lý ngân sách cho Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH.
Tài chính cho ứng phó BĐKH
Thiệt hại có thể từ 2,2 đến trên 6% của GDP/năm.
Nếu đầu tư cho ứng phó hiệu quả, quốc gia cần ít
nhất khoảng 0,5%GDP/năm
HỖ TRỢ QUỐC TẾ GIÚP ỨNG PHÓ BĐKH
UNDP: Dự án Tăng cường năng lực quốc gia, thích ứng với BĐKH và
kiểm soát KNK (ODA)
Kinh phí: Tổng số 4,6 tr. USD; Thời gian: 2009-2012
Thực hiện: Bộ TNMT; Bộ NN&PTNT.
Qũy Đầu tư BĐKH (CIF): Ủy thác của 8 nước phát triển (Mỹ, Anh, Úc,
Pháp, Đức, NB, TBN, TĐ);
Đồng vốn với các ngân hàng PT khu vực để thúc đẩy HTQT về
BĐKH và hỗ trợ q/trình hướng đến một tương lai an toàn khí hậu;
Mục tiêu: chia sẻ bài học KN về ứng phó với BĐKH thông qua
chương trình NC và thực hành;
Cơ chế TC: thực hiện theo khung đầu tư n/lượng sạch của WB =>
b/sung TC, mở rộng quy mô đầu tư NL sạch => tích hợp y/tố
BĐKH vào QT hỗ trợ phát triển do Bộ TNMT là đầu mối.
- Chương trình Thích ứng và giảm nhẹ BĐKH (2009-2013) do
Chính phủ Đan mạch tài trợ: hỗ trợ ngân sách thực hiện chương
trình MTQG ứng phó BĐKH (QT xây dựng Chương trình: nhạy
bén, linh hoạt => sự quan tâm của CP ĐM đến VN);
- Các dự án: (i) Tác động của BĐKH lên TNN; (ii) Tác động của
nước biển dâng và các biện pháp thích ứng; (iii) Vai trò của Thủy
điện vừa và nhỏ trong thích ứng với BĐKH và hài hòa PTNT;
- Các hỗ trợ khác liên quan: một số nghiên cứu, hoạt động của
ISGE,
- Chương trình REDD: giai đoạn 1: 4,5 tr USD do Chính phủ Nauy
tài trợ, và vừa ký kết giai đoạn 2: khoảng 100tr USD; Các chương
trình, dự án liên quan đến CDM.
HỖ TRỢ QUỐC TẾ: Một số chương trình, dự án
- Ý tưởng: xây dựng Chương trình để sử dụng nguồn vốn vay BĐKH hỗ trợ thực
hiện NTP-RCC và các HĐ về BĐKH liên quan
- Cơ sở: + “Chương trình NTP-RCC” (QĐ số 158, 12/2008);
+ VN là một bên của UNFCCC và KP;
+ VN, NB: thành viên của Chương trình “Cool Earth Partnership” (TS: ~ 10 tỉ USD
trên toàn cầu)
Mục đích: Hỗ trợ thực hiện các chiến lược, chính sách liên quan đến BĐKH dựa
trên “chương trình NTP-RCC
Phạm vi, Nội dung: Hỗ trợ thực hiện các hành động chính sách đã được chấp
thuận tại khung chính sách trong giai đoạn 2009 - 2011 với 3 trụ cột: thích nghi,
giảm nhẹ và các vấn đề liên ngành
Bộ TNMT chủ trì phối hợp các Bộ, ngành xây dựng Khung chính sách về BĐKH.
Hiện nay có 11 Bộ, ngành tham gia vào Chương trình SP-RCC.
HỖ TRỢ QUỐC TẾ: Chính phủ Nhật Bản và CH Pháp:
“Chương trình Hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC)”
- Phương thức Tài trợ: hỗ trợ ngân sách từ ODA của Nhật Bản, CH Pháp
+ JICA, dự kiến khoảng 10 - 15 tỉ Yên (~ 100 - 150 tr.USD)/năm;
+ AFD: 20 tr. Euro (~ 35 tr. USD)/năm
+ Điều kiện:
(i) JICA: TL lãi suất: 0.25 %; Giai đoạn hoàn vốn là 40 năm; Ân hạn là 10 năm;
(ii) AFD: lãi suất ưu đãi
Bài học từ Indonesia: Quốc gia có điều kiện khá giống
Việt Nam về rủi ro BĐKH
2007 đánh giá ảnh hưởng và xây dựng CTHĐ (NAP) với MOE là đầu
mối.
KH Phát triển ứng phó BĐKH (Hội đồng kế hoạch quốc gia -
BAPPENAS) và lồng ghép 2008-2009
Chủ tịch ủy ban BĐKH quốc gia đóng vai trò là cơ quan đầu mối cho
Công ước khung của LHQ về BĐKH.
BAPPENAS chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, đưa ra các ưu tiên
phát triển tổng thể cũng như qui hoạch không gian và đề xuất ngân
sách. Các bộ liên quan bao gồm: Bộ Tài chính - quản lý ngân sách,
MOE - các vấn đề môi trường, các bộ ngành khác (lâm nghiệp, công
nghiệp, nông nghiệp và định cư ven biển) chịu trách nhiệm về lĩnh
vực của ngành mình (REDD).
Việc xây dựng ICCTF có thể là quá tham vọng. Nguồn kinh phí cho
REDD và giảm thiểu sẽ chuyển vào một quỹ ủy thác riêng biệt;
Nguồn phát thải của Indonesia cho phép cắt giảm đáng kể (than bùn).
Tuy nhiên, kết quả từ lộ trình quốc gia thực hiện NAMA dẫn đến các cam
kết đầu tư vào REDD và năng lượng tái tạo;
Kinh phí cho thích ứng vẫn còn hạn chế (phần lớn là ICCTF và một số
dự án nhỏ) mặc dù khả năng tổn thương là khá lớn.
Bài học từ Bangladesh
Điều kiện KT-XH còn hạn chế và rủi ro BĐKH cao
Điểm sáng trong thích ứng BĐKH
Năm 2005 Bangladesh đã ban hành Chương trình hành động Quốc
gia thích ứng với BĐKH (NAPA), với 15 hoạt động ưu tiên: nâng cao
nhận thức cộng đồng, xây dựng năng lực, và thực hiện dự án trong
các khu vực dễ bị tổn thương với trọng tâm đặc biệt tập trung cho
nông nghiệp và tài nguyên nước. NAPA được cập nhật trong năm
2009 và đưa ra 45 giải pháp thích ứng với 18 biện pháp thích ứng
phó trước mắt và trung hạn.
Năm 2008, Bangladesh xây dựng Kế hoạch hành động và Chiến
lược BĐKH cho giai đoạn 10 năm (BCCSAP). Chiến lược toàn diện
để giải quyết những thách thức BĐKH ở Bangladesh và bao gồm 44
chương trình thuộc 6 lĩnh vực: (a) an ninh lương thực, bảo vệ xã hội
và y tế; (b) quản lý thiên tai toàn diện; (c) phát triển cơ sở hạ tầng;
(d) nghiên cứu và kiến thức quản lý; (e) giảm nhẹ và phát triển ít các-
bon; và (f) xây dựng năng lực và tăng cường thể chế.
Bài học từ Bangladesh
Quan tâm đến việc lồng ghép thích ứng với BĐKH vào trong các
chính sách trọng điểm quốc gia. Trong Chiến lược Giảm nghèo lần 2
(PRSP-2) có nêu rõ: một trong những điểm hỗ trợ chiến lược là tập
trung vào BVMT và ứng phó với BĐKH, nhấn mạnh và tăng cường
lồng ghép thích ứng với BĐKH trên nhiều lĩnh vực.
2010, Bangladesh thiết lập "Quỹ ủy thác BĐKH” (CCTF) và phân bổ
khoảng 100 triệu USD từ NSNN (năm 2011 cũng tương tự) để giải
quyết vấn đề BĐKH. Đây là đòn bẩy để thu hút sự hỗ trợ từ các nhà
tài trợ trong nước và quốc tế.
Để bổ sung cho sáng kiến này và để đảm bảo sự hài hòa với các nhà
tài trợ, Chính phủ Bangladesh và các đối tác phát triển ở Bangladesh
đã thành lập Quỹ tín thác đa phươg cho BĐKH mà là gần đây đã đổi
tên thành Quỹ ứng phó với BĐKH Bangladesh (BCCRF) với số tiền
110 triệu đô la Mỹ từ NSNN
Bangladesh sẽ ban hành Luật Quỹ BĐKH 2010 để bảo đảm tính
đúng đắn và minh bạch trong sử dụng quỹ.
Đánh giá về Quản trị, điều hành
Cam kết với cộng đồng quốc tế chưa thật mạnh mẽ;
Khung hướng dẫn lồng ghép BĐKH vào trong các kế hoạch
phát triển KT-XH các cấp trung ương, ngành, tỉnh chưa ban
hành. Trong khi các kế hoạch phát triển KT-XH và kế hoạch
phát triển ngành thường tập trung vào mục tiêu kinh tế chứ
không phải mục tiêu PTBV;
Nhiều bộ, ngành, địa phương chưa ban hành kế hoạch hành
động theo tinh thần QĐ 158/2008/QĐ-TTg;
Nhiều khung hướng dẫn chưa được ban hành đã gây khó
khăn cho bộ, ngành, địa phương;
Hệ thống cung cấp, xử lý thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ
xây dựng kịch bản chi tiết cho cấp tỉnh còn thiếu;
Nhận thức về BĐKH còn chưa rõ ràng. Một số KHHĐ của bộ,
ngành chưa có được sự nhất trí của các cơ quan quản lý,
điều hành để triển khai thực hiện;
Đánh giá tính dễ bị tổn thương và Nâng cao năng lực thích
ứng với BĐKH ở cấp địa phương và cộng đồng chưa được
quan tâm đầy đủ.
Đánh giá về Tài chính, công nghệ
Huy động vốn trong nước còn hạn chế chủ yếu cho phòng
chống, giảm nhẹ thiên tai;
Đến nay VN nhận được khoảng 1,2 tỷ USD tài trợ cho BĐKH;
chủ yếu cho thích ứng; Khả năng huy động được nhiều,
nhưng cơ chế, chính sách, năng lực điều phối chung còn là
điểm nghẽn;
Các khoản đầu tư cho giảm thiểu khí nhà kính, nghiên cứu
phát triển kinh tế ít các bon còn hạn chế;
Đầu tư cho giải pháp/chương trình chưa đáp ứng được các
nhu cầu thực tế;
Hợp tác quốc tế trong ứng phó với BĐKH chưa được đầu tư
thích đáng để học hỏi kinh nghiệm từ các nước khác;
Vốn đầu tư còn phụ thuộc phần lớn vào ngân sách nhà nước.
Các yếu tố cần thiết trong khung tài
chính ứng phó BĐKH
Giải pháp chính sách và thể chế
Xác định đầu tư cho ứng phó BĐKH là đầu tư cho phát
triển;
Cần xây dựng và thực hiện các cơ chế tài chính phù
hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trong tình hình
BĐKH, tái cấu trúc kinh tế đảm bảo “tăng trưởng
nhanh và bền vững”;
Cần có chính sách thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân
và các nguồn tài chính mới theo công ước Rio về
BĐKH, ví dụ như REDD, chi trả cho các dịch vụ môi
trường rừng (PFES), cơ chế phát triển sạch (CDM),
v.v;
Cần quan tâm thích đáng xã hội hóa trong ứng phó
BĐKH.
Định hướng cho các giải pháp tài
chính trong tương lai
Từ nhận thức đến hành động: Cần phải thay đổi cách nghĩ: BĐKH
không chỉ là vấn đề môi trường mà là vấn đề phát triển. Thích ứng
BĐKH là để tồn tại, tăng cường khả năng phục hồi tổn thương và
giảm thiểu nhằm đóng góp vào giải pháp toàn cầu và tận dụng các
cơ hội để bắt đầu một quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thích
ứng với khí hậu và ít các bon;
Chính sách thu hút nguồn lực bên ngoài và nguồn vốn ODA nên
được chuyển hướng: thích ứng vẫn là hoạt động chính trong các
chương trình nghị sự của Chính phủ, nhưng cần đề xuất chính sách
thu hút các nguồn lực cho phát triển kinh tế ít các bon. Đó là đầu tư
cho tương lai bền vững;
Các chính sách/chiến lược cần dựa trên các nghiên cứu khoa học và
phân tích để thu hút nguồn vốn ODA và các nguồn lực bên ngoài;
BĐKH là một vấn đề phát triển phức tạp, đòi hỏi cách tiếp cận toàn
diện của chính phủ: sự tham gia quốc hội và chính quyền các cấp.
Trong bối cảnh như vậy, Bộ KH&ĐT đóng vai trò điều phối để tích
hợp BĐKH vào trong chiến lược và kế hoạch phát triển cũng như
trong huy động nguồn lực;
Định hướng cho các giải pháp tài
chính trong tương lai
Tiếp tục lồng ghép và tăng cường việc thực hiện chương
trình hành động quốc gia ứng phó với BĐKH theo kế
hoạch thông qua việc áp dụng tích hợp vào Kế hoạch
phát triển KT-XH dài hạn, trung hạn và ngắn hạn;
Cần phải huy động các nguồn lực khác nhau, đặc biệt là
hỗ trợ tài chính từ các nhà tài trợ và các nguồn tài trợ
sáng tạo;
Lồng ghép BĐKH vào trong kế hoạch phát triển của cấp
tỉnh cần có dự toán kinh phí để đảm bảo thực hiện khả thi
cả phần thích ứng và giảm thiểu;
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH cần
được cập nhật để đáp ứng với các yêu cầu thay đổi;
Khuyến khích đầu tư từ các thành phần kinh tế, huy động
nguồn vốn ODA và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho
phát triển cơ sở hạ tầng và quản lý đất đai bền vững,
từng bước nâng cao vai trò của các doanh nghiệp nhà
nước.
Đề xuất về lồng ghép BĐKH vào kế hoạch
- Cấp quốc gia: tiếp cận liên ngành. Chính sách và luật pháp với một cách tiếp
cận quốc gia bao gồm chính sách thuế, chính sách tài chính, chính sách
thương mại và các quy định quản lý đầu tư khu vực tư nhân, bảo vệ và sử
dụng tài nguyên thiên nhiên và quy hoạch không gian quy mô lớn.
- Cấp ngành/tỉnh: Lồng ghép vào chính sách/kế hoạch ngành và tỉnh. Ví dụ Bộ
GTVT, Bộ NN & PTNT, Bộ CT và các Bộ Y tế và Bô GD ĐT. Chính sách với
cách tiếp cận theo ngành bao gồm, ví dụ như bộ tiêu chuẩn xây dựng và
thiết kế cho phát triển cơ sở hạ tầng, các quy định khung giá cho các loại
cây trồng và sử dụng các kỹ thuật nông nghiệp, và chương trình học.
- Cấp dự án: Các cơ quan cấp dự án là những người chịu trách nhiệm thực hiện
một hoạt động hoặc một nhóm các hoạt động cụ thể mà các mục tiêu và các
thông số cơ bản (cũng như phân bổ ngân sách) đã được thiết lập bởi cấp
cao hơn (thường là một chương trình ngành).
- Phương thức tiếp cận chương trình: để thích ứng do qui mô và độ lớn của
vấn đề và sự cần thiết để giải quyết tính dễ bị tổn thương KT-XH cũng như
các mô hình phát triển.
XIN CẢM ƠN!