Nguyên lí máy - Chương 9: Cơ cấu bánh răngNguyên lí máy -

1. Cҩu tạo Trong bộ truyền bánh răng nón, răng phân bổ trên hình nón cụt. Bánh răng nón được dùng để truyền chuyển động quay giữa 2 trục cắt nhau, chéo nhau trong không gian

pdf10 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên lí máy - Chương 9: Cơ cấu bánh răngNguyên lí máy -, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 1 - Nguyên Lý Máy Chưѫng 9 CѪ CẤU BÁNH RĂNG PHҪNăII:ăCƠăCҨUăBÁNHăRĔNGăKHÔNGăGIAN Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường I. CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CHÉO 1. Cҩu tạo 90 - 2 1 90 - 1 2 t t 2 2 11 V12VP1 VP2 r2 r1 P  - Bánh rĕng trụ chéo dùng để truyền chuyển động quay giữa 2 trục chéo nhau - Mặt rĕng là mặt xoắn ốc thân khai (1  -2) - Cấu tạo mặt rĕng và các thông số giống như bánh rĕng nghiêng Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường  Tỷ số truyền: - 3 - I. CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CHÉO 2. Đặc điểm tiếp xúc: 1 2 2 2 12 2 1 1 1 r .cos Zi r .cos Z      Góc giữa 2 trục là  = |1  2|; dấu + ứng với bộ truyền bánh rĕng trụ chéo có rĕng xoắn cùng chiều, và ngược lại  Có hiện tượng trượt dọc theo rĕng V12 = |1.r1.sin1  2.r2.sin2|  Tiếp xúc theo điểm nên khả nĕng tải không cao, mau mòn  Khi thay đổi khoảng cách và góc giữa 2 trục, tỷ số truyền sẽ không thay đổi Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 4 - II. CƠ CẤU TRỤC VÍT – BÁNH VÍT 1. Cҩu tạo Trục vít – bánh vít dùng để truyền chuyển động giữa hai trục chéo nhau. Thường gặp nhất là loại trục vít – bánh vít mà góc giữa 2 trục bằng 90o và dạng trục vít – bánh vít là hình trụ. Đặc điểm: + góc nghiêng 1 rất lớn  Z1 = 1  4 + 2 nhỏ Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường  Tỷ số truyền: - 5 - 2. Đặc điểm tiếp xúc: 1 2 2 2 12 2 1 1 1 r .cos Zi r .cos Z     Z1 rҩtănhỏă i12 cóăthểărҩtălớn  Góc nghiêng 1 # 2 khác nhau nhiều:  Vậnătốcătrượtălớn,ăhiệuăsuҩtăthҩp,ănhiệtăđộăởăvùngătiếpăxúcăcao  Tiếp xúc theo điểm nên khả nĕng tải không cao, mau mòn  Chỉ truyền động 1 chiều II. CƠ CẤU TRỤC VÍT – BÁNH VÍT Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 6 - III. BÁNH RĂNG NÓN 1. Cҩu tạo Trong bộ truyền bánh rĕng nón, rĕng phân bổ trên hình nón cụt. Bánh rĕng nón được dùng để truyền chuyển động quay giữa 2 trục cắt nhau, chéo nhau trong không gian Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 7 - III. BÁNH RĂNG NÓN 2. Phân loại a) b) c) d) e)   ri Tuỳ theo dạng đường rĕng trên bánh rĕng, bánh rĕng nón có 2 loại chính: - Bánh rĕng nón thẳng: + Đường rĕng chụm vào đỉnh rĕng (a). + Đường rĕng nghiêng, tiếp xúc với vòng tròn bán kính  (9b). - Bánh rĕng nón không thẳng (rĕng cong): + Đường rĕng là cung tròn bán kính ri (c). + Đường rĕng là đường xoắn ốc Ac-si-mét (d). + Đường rĕng là đường thân khai của vòng tròn bán kính  (e). Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 8 - III. BÁNH RĂNG NÓN 3. Thông số hình học của BR nón rĕng thẳng Kích thước đặc trưng cho BR nón được quy định là kích thước trên đáy lớn + Modun (trên đáy lớn): m = t/ + Bán kính vòng chia: + Chiều cao đầu rĕng: h’ = m + Chiều cao chân rĕng: h” = 1,25m + Bán kính vòng đỉnh: re = r + h’.cos + Bán kính vòng chân: ri = r – h”.cos + Chiều dài nón: L = r/sin + Góc giữa hai trục:  1 2 r mZ Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 9 - III. BÁNH RĂNG NÓN 4. Các dạng truyền động của cặp BR nón Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 10 - III. BÁNH RĂNG NÓN 4. Các dạng truyền động của cặp BR nón
Tài liệu liên quan