Nguyên lý kế toán - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán 2 Kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, nghĩa vụ của DN 3 Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu 4 Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên lý kế toán - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 1:
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
1
Khái niệm kế toán
Cung
cấp
Kiểm
tra
Xử
lý
Thu
thập
Phân
tích
Kế toán
Kế toán là một hệ thống thông tin được thiết lập trong tổ chức
nhằm thu thập dữ liệu, xử lý và cung cấp thông tin cho các đối
tượng sử dụng để làm cơ sở cho các quyết định kinh tế.
2
3
Hoạt động của tổ chức
Các dữ liệu
Hệ thống kế toán
(Thu thập, xử lý)
Thông tin
Đối tượng sử dụng
Ra quyết định
Nhiệm vụ của kế toán
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán1
Kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, nghĩa vụ của DN2
Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu3
Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật4
4
2Đầy đủ
Khách quanCó thể so sánh
Dễ hiểu
Kịp thời
Trung thực
Yêu cầu của
kế toán
5 6
Tiêu chuẩn
• Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
• Có trình độ chuyên môn, có nghiệp vụ
Quyền:
• Độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kinh tế
Trách nhiệm:
• Tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán
• Thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về
chuyên môn, nghiệp vụ
• Bàn giao công việc kế toán và tài liệu cho người làm kế toán mới
• Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế
toán trong thời gian mình làm kế toán
Kế toán viên:
Kế toán trưởng
7
Tiêu chuẩn
• Các tiêu chuẩn của người làm kế toán
• Có chuyên môn, nghiệp vụ kế toán từ bậc trung cấp trở lên
• Thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là hai năm đối
với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ
đại học trở lên và thời gian công tác thực tế về kế toán ít
nhất là ba năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về
kế toán bậc trung cấp
Điều kiện
• Chứng chỉ qua lớp bồi dưỡng kế toán trưởng
Phân loại kế toán
1
Theo tính chất và
đối tượng sử dụng
thông tin:
- Kế toán tài chính
- Kế toán quản trị
2
Theo mức độ phản
ảnh của các đối
tượng kế toán:
- Kế toán tổng hợp
- Kế toán chi tiết
3
Theo phương pháp
ghi nhận
- Kế toán trên cơ sở
tiền
- Kế toán trên cơ sở
dồn tích
8
3Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Mục đích Cung cấp thông tin cho người
bên ngoài (nhà đầu tư, chủ nợ)
để ra quyết định đầu tư, cho
vay
Cung cấp thông tin cho nhà quản
lý tổ chức để điều hành quản lý tổ
chức hiệu quả
Thông tin
cung cấp
Các báo cáo tài chính Các báo cáo nội bộ về chi phí, dự
toán và tình hình thực hiện dự
toán, các báo cáo bộ phận
Tính pháp lý Bắt buộc thực hiện và thông tin
có tính pháp lý
Không bắt buộc và thông tin
không có tính pháp lý
Tính linh
hoạt
Tuân thủ các chuẩn mực kế
toán
Vận dụng phù hợp với đặc điểm
của tổ chức
Thời gian Được lập định kỳ, chủ yếu là
báo cáo tài chính năm
Tuỳ theo nhu cầu và khả năng của
tổ chức
Loại thông
tin
Tài chính Tài chính và phi tài chính
9
Đối tượng của kế toán
Theo nguồn
hình thành tài
sản (Nguồn
vốn)
-Nợ phải trả
-Vốn chủ sở
hữu
Theo kết cấu
tài sản:
-Tài sản ngắn
hạn
-Tài sản dài hạn
Tài sản
10
Tài sản
ngắn hạn
11
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
•Tài sản cố định
hữu hình
•Tài sản cố định
vô hình
•Tài sản cố định
thuê tài chính
•Chi phí xây
dựng cơ bản dở
dang
•Đầu tư vào công
ty con
•Đầu tư vào công
ty liên kết
•Vốn góp liên
doanh
•Các khoản đầu
tư dài hạn khác
•Chi phí trả
trước dài hạn
•Ký cược, ký
quỹ dài hạn
Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác
12
4Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
•Vay ngắn hạn
•Nợ dài hạn đến hạn trả
•Phải trả cho người bán
•Thuế và các khoản phải
nộp cho nhà nước
•Phải trả công nhân viên
•Phải trả phải nộp khác
Nợ dài hạn
•Vay dài hạn
•Nợ dài hạn
•Nhận ký cược ký quỹ dài
hạn
13
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn
chủ sở hữu
Nguồn vốn kinh doanh
Lợi nhuận chưa phân phối
Nguồn kinh phí và quỹ khác
14
Chỉ tiêu Tài sản
ngắn hạn
Tài sản
dài hạn
Nợ
phải trả
Vốn chủ
sở hữu
Hàng hóa
Nguồn vốn kinh doanh
Nguyên vật liệu
Tài sản cố định hữu hình
Phải thu khách hàng
Phải trả người bán
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Lợi nhuận chưa phân phối
Tạm ứng
Thành phẩm
Phải trả công nhân viên
Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang
15
TÀI SẢN NGUỒN VỐN=
Phương trình kế toán cơ bản:
= NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮUTÀI SẢN +
VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ
16
517
Vốn CSH tăng do Vốn CSH giảm do
Chủ sở hữu góp
vốn
Doanh thu
Vốn Chủ sở hữu
Phân phối vốn cho
chủ sở hữu
Chi phí
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
Hoạt động
liên tục
Thận trọng
Trọng yếu
Cơ sở
dồn tích
Giá gốcNhất quán
Phù hợp
18
Các phương pháp kế toán
Lập chứng từ1
Tính giá đối tượng2
Tài khoản kế toán3
Ghi sổ kép4
Kiểm kê5
Tổng hợp – cân đối6 19
1.4 Môi trường pháp lý
- Luật kế toán Việt Nam – số 03/2003 QH11 có hiệu lực từ ngày
01/01/2004
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam:
• Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 ban hành và
công bố 4 chuẩn mực kế toán số 02, số 03, số 04 và số 14
• Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 ban hành và
công bố 6 chuẩn mực kế toán số 01, số 06, số 10, số 15, số 16 và
số 24
• Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 ban hành và
công bố 6 chuẩn mực kế toán số 05, số 07, số 08, số 21, số 25 và
số 26
• Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 ban hành và
công bố 6 chuẩn mực kế toán số 17, số 22, số 23, số 27, số 28 và
số 29
• Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 ban hành và
công bố 4 chuẩn mực kế toán số 11, số 18, số 19 và số 30
20
6- Chuẩn mực số 1: Chuẩn mực chung
- Chuẩn mực số 2: Hàng tồn kho
- Chuẩn mực số 3: Tài sản cố định hữu hình
- Chuẩn mực số 4: Tài sản cố định vô hình
- Chuẩn mực số 5: Bất động sản đầu tư
- Chuẩn mực số 6: Thuê tài sản
- Chuẩn mực số 7: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết
- Chuẩn mực số 8: Thông tin tài chính về những khoản vốn
góp liên quan
- Chuẩn mực số 10: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
- Chuẩn mực số 11: Hợp nhất kinh doanh
- Chuẩn mực số 14: Doanh thu và thu nhập khác
- Chuẩn mực số 15: Hợp đồng xây dựng
- Chuẩn mực số 16: Chi phí đi vay
- Chuẩn mực số 17: Thuế thu nhập doanh nghiệp
21
- Chuẩn mực số 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm năng
- Chuẩn mực số 19: Hợp đồng bảo hiểm
- Chuẩn mực số 21: Trình bày báo cáo tài chính
- Chuẩn mực số 22: Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các
ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự
- Chuẩn mực số 23: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm
- Chuẩn mực số 24: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Chuẩn mực số 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản
đầu tư vào công ty con
- Chuẩn mực số 26: Thông tin về các bên liên quan
- Chuẩn mực số 27: Báo cáo tài chính giữa niên độ
- Chuẩn mực số 28: Báo cáo bộ phận
- Chuẩn mực số 29: Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán
và các sai sót
- Chuẩn mực số 30: Lãi trên cổ phiếu
22
- Chế độ kế toán do Nhà nước ban hành:
• Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006
• Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/02/2006 (doanh nghiệp
vừa và nhỏ)
• Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 (đơn vị hành
chính sự nghiệp)
• Thông tư 244/2009 ngày 31/12/2009
23