Nguyên lý kế toán - Chương 10: Nợ phải trả

1. KHÁI NiỆM: 2. PHÂN LoẠI: A. Nợ ngắn hạn B. Nợ dài hạn

pdf113 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên lý kế toán - Chương 10: Nợ phải trả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 10: GV: PHẠM TÚ ANH Nội dung trình bày Phần 1: TỒNG QUAN VỀ NỢ PHẢI TRẢ Phần 2: KẾ TOÁN THUẾ Phần 3: CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG I. TỔNG QUAN VỀ NỢ PHẢI TRẢ 1. KHÁI NiỆM: 2. PHÂN LoẠI: A. Nợ ngắn hạn B. Nợ dài hạn I. TỔNG QUAN VỀ NỢ PHẢI TRẢ 3. NGUYÊN TẮC Mở sổ chi tiết NH DH Đã trả Phải trả 4.1 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN: TK 311 311 152,153,156,211, 133 (1) 331 (2) 144 (3) 144 (5) I. TỔNG QUAN VỀ NỢ PHẢI TRẢ 111,112,152,153,.. (4) 1. Đọc ví dụ/17 (Sách trường đại học công nghiệp) 2. Làm bài tập 1/74 (Sách trường đại học công nghiệp) 2. Trong DN có các NV kinh tế phát sinh như sau: NV1: Doanh nghiệp vay ngân hàng 100 triệu đồng trong 2 năm, lãi suất 12%/năm, tiền lãi trả trước 1 năm bằng TGNH NV2: Bán hàng với giá 20 tr (chưa bao gồm 10% thuế GTGT khấu trừ), ủy nhiệm ngân hàng thu tiền và đã trừ nợ vay ngắn hạn 7 tr, số còn lại nhập vào TGNH của DN. Bài tập 3. NV3: Dùng TGNH 20 tr trả nợ vay dài hạn của năm trước, số nợ này đã chuyển sang nợ dài hạn đến hạn trả. NV4: Ngân hàng phát mãi 1 căn nhà mà trước kia DN thế chấp vay ngắn hạn bằng giấy tờ sở hữu nhà (căn nhà đối với DN là bất động sản đầu tư trị giá 620 tr). Ngân hàng bán được giá 600 tr (chưa bao gồm 10% thuế GTGT khấu trừ). Ngân hàng trừ nợ gốc 500tr, lãi vay phải trả 60tr, số còn lại NH chuyển vào TK TGNH của DN Bài tập 1. a. Nợ 112: 100 tr b. Nợ TK 142: 12.000.000 Có 341: 100tr Có TK 112: 12.000.000 2. Nợ 112: 15.000.000 Nợ 311: 7.000.000 Có 511: 20.000.000 Có 3331: 2.000.000 Bài giải 3. a. Nợ 315: 20.000.000 Có 112: 20.000.000 4. a. Nợ 632: 620 tr Có 157: 620 tr b. Nợ 131: 660 C 511: 600 C 3331: 60 Bài giải 4. c. Nợ 112: 100.000.000 Nợ 311: 500.000.000 Nợ 635: 60.000.000 Có 131: 660.000.000 Bài giải 4.2 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN: TK 315 315 341, 342 (1) I. TỔNG QUAN VỀ NỢ PHẢI TRẢ 111,112 (2) Cuối năm, kế toán chuyển một số nợ dài hạn đến hạn trả trong năm nay: - Vay dài hạn đến hạn trả năm sau: 20 tr - Nợ dài đến hạn trả năm sau: 15 tr Bài giải Nợ 341: 20 tr Nợ 342: 15 tr Có 315: 35 tr Bài tập II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 1. CHỨNG TỪ: SGK 2. SỔ SÁCH: SGK 3. TK SỬ DỤNG: Tk 333 II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.1 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Một số các trường hợp thuế GTGT được khấu trừ Mua hàng trong nước (Chịu thuế GTGT kt) Mua hàng ngoài nước (Chịu thuế GTGT kt) N 152,153,156,211, N 133 C 111,112,331, a. N 152,153,156, C 111,112,331 b. N 133 C 3331 II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.1 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Một số các trường hợp thuế GTGT được khấu trừ Bán hàng trong nước Bán hàng ngoài nước a. GVốn: N632/C155,156 b. Dthu: N111,112,131 C 511 C 3331 a. GVốn: N632/C155,156 b. Dthu: N111,112,131 C 511 II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.1 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Một số các trường hợp thuế GTGT ko được khấu trừ DN sản xuất hàng ko chịu thuế GTGT Hóa đơn thuế GTGT ko phù hợp theo quy định N 632 C 133 N 632 C 133 Hàng ko chịu thuế GTGT Hóa đơn thuế GTGT hợp pháp BỔ SUNG 25 NHÓM HÀNG (Luật thuế GTGT số: 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008) 4.1- Hoá đơn do Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) phát hành do cơ quan thuế cung cấp cho các cơ sở kinh doanh. 4.2- Hoá đơn do các cơ sở kinh doanh tự in để sử dụng theo mẫu quy định và đã được cơ quan Thuế chấp nhận cho sử dụng. 4.3- Các loại hoá đơn, chứng từ đặc thù khác được phép sử dụng. II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.1 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Một số các trường hợp thuế GTGT ko được khấu trừ Hàng hoá, dịch vụ mua vào được khấu trừ thuế đầu vào thì phải thanh toán qua ngân hàng, trừ trường hợp giá trị của hàng hoá, dịch vụ mua vào từng lần dưới 20 triệu đồng. N 632 C 133 II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.1 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 133 3331> Thuế GTGT được khấu trừ là 3331 133 3331 > Thuế GTGT được khấu trừ là 133 Hòan thuế Nộp thuế II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.2 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Mua hàng trong nước (Chịu thuế GTGT tt) Mua hàng ngoài nước (Chịu thuế GTGT tt) N 152,153,156,211, N 133 C 111,112,331, a. N 152,153,156, C 111,112,331 b. C 3331 II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.2 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp c. N 511 C 3331 d. N 3331 C 111,112, II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.3 Kế toán thuế GTGT được giảm TH1: Nếu số thuế GTGT phải nộp được giảm, được trừ vào số thuế GTGT phải nộp trong kỳ N 3331 C 711 TH2: Nếu số thuế GTGT phải nộp được giảm, được NSNN trả lại bằng tiền N 111,112 C 711 Hình ảnh Hình ảnh - Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh áp dụng tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp. - Tổ chức, cá nhân làm đại lý bán đúng giá hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. - Tổ chức, cá nhân làm đại lý bán đúng giá hàng hoá chịu thuế GTGT áp dụng tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp. - Các hộ sản xuất, kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp, ấn định ổn định 6 tháng, cả năm, các hoạt động kinh doanh không thường xuyên được sử dụng hoá đơn lẻ do cơ quan thuế lập. 1. Số thuế GTGT trong kỳ không được khấu trừ kế tóan ghi:  Nợ TK 635 / Có TK 133  Nợ TK 3331 / Có TK 133  Nợ TK 421 / Có TK 133  Nợ TK 632 / Có TK 133 Bài tập 2. Doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, xác định số thuế GTGT phải nộp và hạch toán:  Tất cả đều sai  Nợ TK 511 / Có TK 3331  Nợ TK 133 / Có TK 3331  Nợ TK 421 / Có TK 3331 Bài tập 3. Số thuế GTGT phải nộp được giảm và được trừ vào số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, kế toán ghi:  Nợ TK 3331 / Có TK 711  Nợ TK 3331 / Có TK 515  Nợ TK 3331 / Có TK 133  Nợ TK 3331 / Có TK 421 Bài tập 4. Cuối kỳ, kết chuyển thuế GTGT được khấu trừ, ghi:  Nợ TK 3331/ Có TK 133  Nợ TK 133/ Có TK 33311  Nợ TK 133/ Có TK 33312  Cả a, b, c đều sai Bài tập 5. Thuế GTGT của hàng nhập khẩu nộp theo phương pháp trực tiếp được hạch toán:  a/ Nợ TK 133/ Có TK 331  b/ Nợ TK 156/ Có TK 33312  c/ Nợ TK 133/ Có TK 33312  d/ Nợ TK 156/ Có TK 133 Bài tập 6. Thuế GTGT của hàng nhập khẩu nộp theo phương pháp khấu trừ được hạch toán:  a/ Nợ TK 133/ Có TK 331  b/ Nợ TK 156/ Có TK 33312  c/ Nợ TK 133/ Có TK 33312  d/ Nợ TK 156/ Có TK 133 Bài tập 7. Thuế GTGT của hàng mua trong nước nộp theo phương pháp khấu trừ được hạch toán:  a/ Nợ TK 133/ Có TK 331  b/ Nợ TK 156/ Có TK 33312  c/ Nợ TK 133/ Có TK 33312  d/ Nợ TK 156/ Có TK 133 Bài tập 8. Thuế GTGT của hàng mua trong nước nộp theo phương pháp trực tiếp được hạch toán:  a/ Nợ TK 133/ Có TK 331  b/ Nợ TK 156/ Có TK 33312  c/ Nợ TK 133/ Có TK 33312  d/ Nợ TK 156/ Có TK 331 Bài tập Không sử dụng TK 133 1. Đọc ví dụ/23 (Sách trường đại học công nghiệp) 2. Mở rộng ví dụ Bài tập II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.2 Kế toán thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế TTĐB phải nộp Thực nộp N 511 C 3332 N 3332 C 111,112 4.3 Kế toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu Thuế XK phải nộp Thực nộp N 511 C 3333 N 3333 C 111,112 Thuế NK phải nộp N 152,153,156, C 3333 1. Thuế xuất khẩu được ghi nhận là:  Khỏan giảm doanh thu  Khỏan tăng chi phí bán hàng  Khỏan giảm lợi nhuận  Cả 3 câu đều sai Bài tập: 1. Mua 1 TSCĐ hữu hình, giá mua tính theo tỷ giá thực tế là 100.000.000 VND và chưa thanh toán tiền cho người bán. Thuế suất thuế nhập khẩu là 10%, thuế GTGT 5%. Chi phí vận chuyển TS này về đơn vị là 2tr và đã thanh toán bằng tiền mặt Bài tập: Thuế NK 1. a. N 211: 100 tr d. N 211: 2 tr C 331: 100 tr C 111: 2 tr b. N 211: 10 tr C 3333: 10tr c. N 133: (100+10) X 5% = 5,5 tr C 3331: 5,5 tr Bài giải II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.4 Kế toán thuế thu nhập cá nhân Người lao động trong DN Người lao động ngoài DN N 334 C 3335 N 623,627,641,642 C 3335 C 111,112 4.5 Kế toán thuế Tài nguyên Thuế TN phải nộp Thực nộp N 627 / C 3336 N 3336/ C 111,112 1. Thuế thu nhập của công nhân viên tháng 4/201X tại công ty 800.000đ 2. Giả sử cuối quý DN rút tiền gửi NH nộp thuế quý 2 năm 201X là 2.400.000đ Bài tập: Thuế TNCN 1. Nợ 334: 800.000 Có 3335: 800.000 2. Nợ 3335: 2.400.000 Có 112: 2.400.000 Bài giải 1. DN nhận thông báo nộp thuế khai thác tài nguyên hàng tháng 3 tr, DN rút tiền gửi ngân hàng về nộp thuế 2. Giả sử DN nộp thuế tài nguyên bằng CK cho 1 năm tài chính và đã nộp từ đầu năm 120 tr. Hãy hạch toán thuế hàng tháng Bài tập: Thuế Tài nguyên 1. a. Nợ 627: 3.000.000 b. Nợ 3336: 3.000.000 Có 3336: 3.000.000 Có 112: 3.000.000 2. a. Nợ 142: 120.000.000 b. Nợ 627: 10.000.000 Có 112: 120.000.000 Có 142: 10.000.000 Bài giải II. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 4.6 Kế toán thuế nhà đất, tiền thuê đất của NN Thuế Nhà Đất phải nộp Thực nộp N 642 C 3337 N 3337 C 111,112 4.7 Kế toán các khoản thuế, phí, lệ phí, . Thuế MB phải nộp Thực nộp N 642 C 3338 N 3338(9) C 111,112 Lệ phí TBạ phải nộp N 211,212,213 C 3339 1. DN mua quyền sử dụng đất lâu dài giá chưa thuế GTGT là 200 tr, thuế GTGT phải nộp 10%, trả bằng TGNH. DN còn phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất 16 tr. DN chi tiền mặt nộp thuế Bài tập: 1. a. Nợ 213: 200.000.000 b. Nợ 213: 16.000.000 Nợ 133: 20.000.000 Có 3337: 16.000.000 Có 112: 220.000.000 c. Nợ 3337: 16.000.000 Có 111: 16.000.000 Bài giải Thuế môn bài BỔ SUNG Thuế môn bài là một khoản thuế gián thu mà các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức hoạt động có mục đích sản xuất kinh doanh, thương mại đều phải nộp chậm nhất vào ngày 30 tháng 1 hàng năm mà không phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh A. KHÁI NiỆM Thuế môn bài BỔ SUNG B. MỨC THU Căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư Bậc thuế môn bài Vốn đăng ký Mức thuế môn bài cả năm Bậc 1 Trên 10 tỷ đồng 3.000 Bậc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng 2.000 Bậc 3 Từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ đồng 1.500 Bậc 4 Dưới 2 tỷ đồng 1.000 Thuế môn bài BỔ SUNG •Lưu ý: - Các doanh nghiệp thành viên tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của các doanh nghiệp hạch toán toàn ngành nộp thuế môn bài theo mức thống nhất 2.000.000đồng/năm. các doanh nghiệp thành viên trên nếu có các Chi nhánh tại các quận, huyện, thị xã và các điểm kinh doanh khác nộp thuế môn bài theo mức thống nhất 1.000.000đồng/năm. - Các cơ sở kinh doanh là Chi nhánh hạch toán phụ thuộc hoặc báo sổ, các tổ chức kinh tế khác... không có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc có Giấy chứng nhận ĐKKD nhưng trên đăng ký không ghi vốn đăngký thì thống nhất thu thuế môn bài theo mức 1.000.000đồng/năm Thuế môn bài BỔ SUNG B. MỨC THU Căn cứ vào thu nhập tháng Bậc thuế Thu nhập 1 tháng Mức thuế cả năm 1 Trên 1.500.000 1.000.000 2 Trên 1.000.000 đến 1.500.000 750.000 3 Trên 750.000 đến 1.000.000 500.000 4 Trên 500.000 đến 750.000 300.000 5 Trên 300.000 đến 500.000 100.000 6 Bằng hoặc thấp hơn 300.000 50.000 Thuế môn bài BỔ SUNG C. Thời gian kê khai và nộp thuế MB Cơ sở kinh doanh đang kinh doanh hoặc mới thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian của 6 tháng đầu năm thì kê khai - nộp mức Môn bài cả năm, nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức thuế Môn bài cả năm 1. Xác định số thuế tài nguyên phải nôp, kế toán ghi:  a/ Nợ TK 641/ Có TK 3336  b/ Nợ TK 642/ Có TK 3336  c/ Nợ TK 627/ Có TK 3336  d/ Nợ TK 623/ Có TK 3336 2. Xác định số thuế môn bài phải nôp, kế toán ghi:  a/ Nợ TK 641/ Có TK 3338  b/ Nợ TK 642/ Có TK 3338  c/ Nợ TK 627/ Có TK 3338  d/ Nợ TK 623/ Có TK 3338 Bài tập III. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. CHỨNG TỪ: SGK 2. SỔ SÁCH: SGK 3. TK SỬ DỤNG: TK 334 4. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu III. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG Lương Thưởng a. N 622,627,641,642 C 334 b. N 334 C 111,112 a. N 353 (Quỹ khen thưởng phúc lợi) C 334 b. N 334 C 111,112 Còn 1 phần sẽ được học trong TK 335 4. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu III. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG T.Ăn,đt, BHXH phải trả thay lương a. N 622,627,641,642 C 334 b. N 334 C 111,112 a. N 338 b. N 334 C 334 C111,112 c. N 111,112 C 338 4. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu III. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG Các khoản khấu trừ vào lương Thuế TNCN N 334 C 141 C 1381 (xem lại C5 KTDN1) N 334 C 3335 4. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu III. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG Trả lương hoặc thưởng bằng SP do DN sản xuất ra SP (GTGT kt) SP (GTGT tt) a. GV: N 632/C 155 b. Dthu: N 334 C 512 C 3331 a. GV: N 632/C 155 b. Dthu: N 334 C 512 1. Khi doanh nghiệp nộp thuế thu nhập cá nhân của người lao động bằng tiền mặt. Kế toán định khoản  Nợ TK 3338 / Có TK111  Nợ TK 3334 / Có TK 111  Nợ TK 3335 / Có TK 111  Không câu nào đúng 1. Bài tập 2. Hàng tháng xác định số thuế thu nhập cá nhân của công nhân viên và người lao động trong doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế, kế toán ghi:  Nợ TK 334 / Có TK 335  Nợ TK 334 / Có TK 3335  Nợ TK 138 / Có TK 334  Nợ TK 138 / Có TK 3335 Bài tập 3. Doanh nghiệp chi tiền mặt tạm ứng lương đợt 1 cho cán bộ công nhân viên, kế toán ghi:  a/ Nợ TK 141/ Có TK 111  b/ Nợ TK 334/ Có TK 111  c/ Nợ TK 111/ Có TK 141  d/ Nợ TK 111/ Có TK 334 Bài tập 4. Doanh nghiệp chi tiền trợ cấp nghỉ ốm đau thai sản của BHXH trả cho người lao động, kế toán ghi:  a/ Nợ TK 3383/ Có TK 111  b/ Nợ TK 334/ Có TK 111  c/ Nợ TK 3388/ Có TK 111  d/ Nợ TK 622/ Có TK 111 5. Xem ví dụ/10 (Sách trường ĐHCN) Bài tập IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ (CHI PHÍ TRÍCH TRƯỚC) - Là các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí, nhằm đảm bảo khi chi phí thực tế phát sinh không gây đột biến cho CPSXKD trong kỳ và đảm bảo nguyên tắc Phù hợp IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ (CHI PHÍ TRÍCH TRƯỚC) • Trích trước tiền lương (nghỉ phép)1 • Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ2 • Trích trước lãi tiền vay phải trả (TH: trả lãi sau)3 • Trích trước chi phí trong thời kỳ ngừng SX 4 • 5 IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ (CHI PHÍ TRÍCH TRƯỚC) 3. CHỨNG TỪ: SGK 4. SỔ SÁCH: SGK 5. TK SỬ DỤNG: TK 335 (Dự tính)(Thực tế phát sinh) 4. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ (CHI PHÍ TRÍCH TRƯỚC) • Trích trước tiền lương (nghỉ phép)1 Trích trước tiền lương nghỉ phép CN thực tế nghỉ phép N 622 C 335 N 335 C 334 Trích trước = Thực tế Trích trước < Thực tế Trích trước > Thực tế N 622 N 335 C 334 N 335 C 334 C 622 Bài tập 5/78 (Sách trường ĐHCN) Bài tập 4. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ (CHI PHÍ TRÍCH TRƯỚC) Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ2 Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Khi công việc sửa chữa hoàn thành N 623, 627,641,642 C 335 N 335 C241 Trích trước = Thực tế Trích trước < Thực tế Trích trước > Thực tế N 623,627,.. N 335 C 241 N 335 C 241 C 623,.. 1. Đầu năm DN có trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất vào chi phí là 50tr, để sửa chữa TSCĐ ở bộ phận sản xuất là 36tr. Thực tế số tiền phải trả cho công nhân nghỉ phép chỉ hết 70% khoản đã trích, số sửa chữa TSCĐ thực tế là 40tr a. ĐK số tiền DN đã trích trước cho công nhân b. ĐK số tiền DN đã trích trước cho sửa chữa TSCĐ c. ĐK số tiền sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh Bài tập a. Nợ TK622 50tr Có TK 335 50tr b. Nợ TK627 36tr Có TK 335 36tr c. Nợ TK627 4tr Nợ TK 335 36tr Có TK 241 40tr Bài giải 4. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ (CHI PHÍ TRÍCH TRƯỚC) Trích trước lãi tiền vay phải trả (TH: trả lãi sau)3 Trích trước Khi thực tế trả lãi N 635: C 335 N 335 C111,112 Trích trước = Thực tế Trích trước < Thực tế Trích trước > Thực tế N635 N 335 C 111,112 N 335 C 111,112 C 635 1. Trường hợp Doanh nghiệp trả lãi tiền vay sau, đầu kỳ trích trước lãi tiền vay phải trả trong kỳ, kế toán ghi:  a/ Nợ TK 635/ Có TK 111  b/ Nợ TK 635/ Có TK 335  c/ Nợ TK 335/ Có TK 111  d/ Không cần hạch toán Bài tập 2. Cuối kỳ khi trả lãi tiền vay trả sau bằng chuyển khoản, kế toán ghi:  a/ Nợ TK 635/ Có TK 112  b/ Nợ TK 335/ Có TK 112  c/ Nợ TK 112/ Có TK 515  d/ Không có đáp án đúng Bài tập  3. Thanh toán nợ dài hạn đến hạn là 458tr bằng chuyển khỏan, trong đó 13tr là số lãi phát sinh đã được trích trước:  Nợ TK 315: 445tr, Nợ TK 335: 13tr / Có TK 112: 458tr  Nợ TK 335: 445tr, Nợ TK 635: 13tr / Có TK 112: 458tr  Nợ TK 315: 445tr, Nợ TK 635: 13tr / Có TK 112: 458tr  Nợ TK 335: 458tr / Có TK 112: 458tr Bài tập V. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC TỰ HỌC BHXH, BHYT, KPCĐ TS THỪA CHƯA XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH 1. KHÁI NiỆM: SGK 2. SỔ SÁCH: SGK 3. CHỨNG TỪ: SGK 4. LƯU Ý TRÁI PHIẾU GIÁ PHÁT HÀNH < MỆNH GIÁ GIÁ PHÁT HÀNH = MỆNH GIÁ GIÁ PHÁT HÀNH > MỆNH GIÁ VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH 5. TÀI KHOẢN: TK 343 TK 3431: MỆNH GIÁ TRÁI PHIẾU TK 3432: CHIẾT KHẤU TRÁI PHIẾU TK 3433: PHỤ TRỘI TRÁI PHIẾU TK 343 - phát hành trái phiếu - Phân bổ chiết khấu trái phiếu - Phụ trội phát sinh - Thanh toán trái phiếu - Chiết khấu phát sinh - Phân bổ phụ trội 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Phát hành trái phiếu theo mệnh giá1 VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH Phát hành Trái Phiếu N 111, 112 C 3431 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Phát hành trái phiếu theo mệnh giá1 VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH Chi phí Phát hành Trái Phiếu N 635 C 111,112,.. Giá trị nhỏ Giá trị lớn a. N 142,242 C 111,112,.. b. N 635/ C142,242 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Phát hành trái phiếu theo mệnh giá1 VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH Trả lãi Trái phiếu Trả hàng tháng Trả cuối kỳ N 635, 241,627 C 111,112 N635,241,627 C 335 ĐK, trích trước Khi thanh toán N 335 C 111,.. Trả trước a.N 142,242 C 111,112 b. N 635, 241, 627 C 142,242 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Phát hành trái phiếu theo mệnh giá1 VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH Thanh toán Trái Phiếu khi đến hạn N 3431 C 111,112, 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Phát hành trái phiếu có chiết khấu2 VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH Phát hành Trái Phiếu N 111, 112 N 3432: Chiết khấu C 3431: Mệnh giá 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH Chi phí Phát hành Trái Phiếu N 635 C 111,112,.. Giá trị nhỏ Giá trị lớn a. N 142,242 C 111,112,.. b. N 635/ C142,242 Phát hành trái phiếu có chiết khấu2 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Phát hành trái phiếu có chiết khấu2 Trả lãi Trái phiếu Trả hàng tháng Trả cuối kỳ a. N 635,241,627 C 111,112 b. N 635,241,627 C 3432 a.N 635,.. C 335 b. N 635,.. C 3432 ĐK, trích trước Khi thanh toán a. N 335 C 111,.. b. N 635,.. C 3432 Trả trước a.N 142,242 C 111,112 b. N 635,241,627 C 142,242 c. N 635,241,627 C 3432 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH Thanh toán Trái Phiếu khi đến hạn N 3431 C 111,112, Phát hành trái phiếu có chiết khấu2 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Phát hành trái phiếu có phụ trội3 VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH Phát hành Trái Phiếu N 111, 112 C 3433: Phụ trội C 3431: Mệnh giá 6. Một số các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu VI. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH Chi phí Phát hành Trái Phiếu N 635 C 111,112,.. Giá trị nhỏ Giá trị lớn a. N 142,242 C 1