Bất động sản (BĐS) đầu tư là BĐS, gồm: quyền sử dụng
đất; nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất; cơ sở
hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản
theo hợp đồng thuê tài chính, nắm giữ nhằm mục đích thu
lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để:
- Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ
hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý;
- Bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường
74 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên lý kế toán - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
DÀI HẠN
Mục tiêu Chương 9
Nhận biết được các khoản đầu tư dài hạn và phân biệt
được các khoản đầu tư dài hạn với bất động sản chủ sở
hữu sử dụng.
Biết được nguyên tắc, điều kiện và phương pháp ghi nhận
các khoản đầu tư dài hạn.
Nắm được phương pháp hạch toán tình hình biến động
của các khoản đầu tư dài hạn.
9.1. KẾ TOÁN BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU
TƯ
9.1.1. Khái niệm
Bất động sản (BĐS) đầu tư là BĐS, gồm: quyền sử dụng
đất; nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất; cơ sở
hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản
theo hợp đồng thuê tài chính, nắm giữ nhằm mục đích thu
lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để:
- Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ
hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý;
- Bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường.
9.1.2. Điều kiện ghi nhận
Một bất động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải thỏa
mãn đồng thời hai điều kiện sau:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai;
b) Nguyên giá của BĐS đầu tư phải được xác định một cách
đáng tin cậy.
9.1.3. Các nguyên tắc hạch toán về bất động sản đầu tư
1. BĐS đầu tư phải được xác định giá trị ban đầu theo
nguyên giá. Nguyên giá của BĐS đầu tư bao gồm cả các chi
phí giao dịch liên quan trực tiếp ban đầu.
2. Các chi phí liên quan đến BĐS đầu tư phát sinh sau ghi
nhận ban đầu được ghi nhận là CPSX, KD trong kỳ.
Nếu khi chi phí này có khả năng chắc chắn làm cho BĐS
đầu tư tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai nhiều hơn mức
hoạt động được đánh giá ban đầu thì được ghi tăng nguyên
giá BĐS đầu tư.
9.1.3. Các nguyên tắc hạch toán về bất động sản đầu tư
3. Sau ghi nhận ban đầu, trong thời gian nắm giữ, cho thuê
hoạt động BĐS đầu tư được xác định theo nguyên giá, số
khấu hao lũy kế và giá trị còn lại.
4. Việc chuyển từ BĐS đầu tư sang BĐS chủ sở hữu sử dụng
hay HTK và ngược lại chỉ được thực hiện khi có sự thay đổi
về mục đích sử dụng.
9.1.3. Các nguyên tắc hạch toán về bất động sản đầu tư
5. Khi quyết định bán một BĐS đầu tư mà không có giai
đoạn sữa chữa, cải tạo nâng cấp thì vẫn tiếp tục ghi
nhận là BĐS đầu tư cho đến khi BĐS đầu tư đó được
bán mà không chuyển thành HTK.
9.1.3. Các nguyên tắc hạch toán về bất động sản đầu tư
6. Doanh thu từ việc bán BĐS đầu tư được ghi nhận là
toàn bộ giá bán.
Trường hợp bán BĐS đầu tư theo phương thức trả
chậm thì doanh thu được xác định theo giá bán trả
ngay. Khoản chênh lệch giữa giá bán trả chậm và giá
bán trả ngay và thuế GTGT được ghi nhận là doanh
thu tiền lãi chưa thực hiện theo quy định của Chuẩn
mực kế toán số 14 - "Doanh thu và thu nhập khác".
Chứng từ kế toán
- Các hóa đơn, Phiếu chi, ủy nhiệm chi, liên quan đến việc
mua bất động sản đầu tư.
- Các hợp đồng kinh tế (mua, thuê, nhượng bán,) liên quan
đến bất động sản đầu tư.
- Hồ sơ giao nhận bất động sản đầu tư.
- Biên bản thanh lý bất động sản đầu tư.
- Biên bản kiểm kê bất động sản đầu tư.
- Phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng.
Phương pháp hạch toán
1. Hạch toán các nghiệp vụ mua BĐS đầu tư theo
phương thức trả tiền ngay:
217”bất động sản đầu tư
133
111,112,331 Mua BĐS đầu tư
Phương pháp hạch toán
Hạch toán nghiệp vụ mua BĐS đầu tư theo phương thức trả chậm
(doanh nghiệp tính thuế GTGT theo PP khấu trừ):
Khi thanh tốn
111,112,.. 331
Nguyên giá theo
giá mua trả ngay
217
133
Thuế GTGT
242 635
Định kỳ
phân bổ lãi
Phần lãi trả
chậm
Phương pháp hạch toán
Hạch toán nghiệp vụ mua BĐS đầu tư theo phương thức trả chậm
(doanh nghiệp tính thuế GTGT theo PP trực tiếp):
242
217
Phần lãi trả
chậm
Nguyên giá theo giá
mua trả ngay đã cĩ VAT
331
635
Định kỳ
phân bổ lãi
Khi thanh tốn
111,112,..
Phương pháp hạch toán
BĐS đầu tư hình thành do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao:
133
241
Thuế GTGT
Mua BĐS đầu tư đưa vào XDCB,
và các chi phí liên quan
111,112,331,
1567
Khơng đủ đk để hình
thành BĐS đầu tư
Đủ đk để hình thành
BĐS đầu tư
217
Phương pháp hạch toán
Khi chuyển từ BĐS chủ sở hữu sử dụng thành BĐS đầu tư
217211,213
2147
Kết chuyển hao
mịn lũy kế
2141,2143
8.1.7. Phương pháp hạch toán
Khi chuyển từ hàng tồn kho thành BĐS đầu tư
2171567
Kế toán bán, thanh lý BĐS đầu tư
Phương pháp hạch toán
111,112,131
3331
5117
Thuế GTGT đầu ra
Doanh thu
Bán BĐS đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp
Phương pháp hạch toán
111,112,1315117
Thuế GTGT
đầu ra
Doanh thu theo giá
trả ngay
3331
3387
Lãi trả chậm
515
Định kỳ
phân bổ lãi
632
2147
217 Giá trị còn lại
Giá trị khấu hao
Phương pháp hạch toán
Kế toán bán, thanh lý BĐS đầu tư
632
133
217 Chi phí thanh lý
Thuế GTGT
Phương pháp hạch toán
Các chi phí bán, thanh lý BĐS đầu tư
Phương pháp hạch toán
Kế toán chuyển BĐS đầu tư thành hàng tồn kho
1567
2147
217 Giá trị còn lại
Giá trị khấu hao
Phương pháp hạch toán
Kế toán chuyển BĐS đầu tư thành BĐS chủ sở hữu sử dụng
211,213217
2141,2143
Kết chuyển hao
mịn lũy kế
2147
Phương pháp hạch toán
Kế toán trích khấu hao BĐS đầu tư
2147
Trích khấu hao
632
Phương pháp hạch toán
Kế toán cho thuê hoạt động BĐS đầu tư
Thuế GTGT
đầu ra
Thu tiền trước cho
nhiều kỳ kế toán
3331
3387111,112,131
Thu tiền thuê theo từng kỳ
5117
kết chuyển doanh thu
9.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG
TY CON
9.2.1. Khái niệm
Công ty con là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một doanh
nghiệp khác (gọi là công ty mẹ).
9.2.2. Điều kiện ghi nhận
1/ Trên 50% quyền biểu quyết ở cty con
2/ Ít hơn 50% trong trường hợp:
a/ Cĩ thỏa thuận dành >50% quyền biểu
quyết
b/ Cĩ quyền chi phối theo qui chế thỏa
thuận
c/ Cĩ quyền bổ nhiệm hoặc bãi miễn đa
số các thành viên HĐQT hoặc cấp quản lý
tương đương
d/Cĩ quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc
họp HĐQT hoặc cấp quản lý tương đương
VD: KIỂM SỐT?
Quyền kiểm sốt gián tiếp
X sở hữu 6.000 CP của Y và 2 tỷ
trong Z
Quyền kiểm sốt trực tiếp
A: Sở hữu 26.000 CP của B
B: Cĩ 50.000CP đang lưu hành
Y cĩ 10.000CP
và ĐT đầu tư 6
tỷ trong Z
Z cĩ 10 tỷ
vốn
VD: KIỂM SỐT?
Quyền kiểm sốt gián tiếp
X sở hữu 6.000 CP của Y và 2 tỷ
trong Z
X kiểm sốt Y
Y kiểm sốt Z
X kiểm sốt Z
Quyền kiểm sốt trực tiếp
A: Sở hữu 26.000 CP của B
A: Nắm giữ trực
tiếp52% quyền
biểu quyết=>
A kiểm sốt B
B: Cĩ 50.000CP đang lưu hành
Y cĩ
10.000CP và
ĐT đầu tư 6
tỷ trong Z
Z cĩ 10 tỷ
vốn
KIỂM SỐT?
M M sở hữu 60% C. C sở
60% hữu 60% CC.
C Quan hệ M và CC?
60% Lợi ích thực tế mà M nhận
từ CC?
CC
KIỂM SỐT?
M
60%
C
60%
CC
M Sở hữu 60% C. C sở hữu 60% CC.
Kết luận : C là Cơng ty mẹ của CC. M là cơng ty mẹ
của CC mặc dù M chỉ kiểm sốt CC gián tiếp thơng
qua C.
Lợi ích thực tế mà M nhận được từ CC là
60% x 60% = 36%
A
75%
20%
B
36% C
B là con của A
B nắm giữ trực tiếp 36% của
C và A nắm giữ trực tiếp
20% của C
Quan hệ A,B và C?
Lợi tích đích thực của A trong C
VD: Kiểm Sốt ?
VD: Kiểm Sốt ?
A
75%
20%
B
36% C
B là con của A
B nắm giữ trực tiếp 36% của
C và A nắm giữ trực tiếp
20% của C
A kiểm sốt C thơng qua số
Cổ phần hiện đang nắm giữ
Của A và B mặc dù lợi ích thực
tế mà A cĩ trong C chỉ là 47%
9.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG
TY CON
9.2.3. Các nguyên tắc hạch toán
Trên BCTC riêng của công ty mẹ, các khoản đầu tư của công ty
mẹ vào các công ty con đã trình bày trên BCTC hợp nhất được
trình bày theo phương pháp giá gốc.
Giá gốc, bao gồm giá mua cộng (+) các chi phí mua (nếu có),
như: Chi phí môi giới, giao dịch, lệ phí, thuế và phí Ngân hàng...
Trong BCTC hợp nhất phải loại trừ đầu tư của công ty mẹ vào
công ty con.
9.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG
TY CON
9.2.4. Chứng từ kế toán
- Các hóa đơn, Phiếu chi, ủy nhiệm chi, các hợp đồng kinh tế
liên quan đến các khoản đầu tư vào công ty con.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ, vật tư hàng hóa đem đi góp vốn.
- Thông báo chia lãi từ hoạt động đầu tư vào công ty con.
- Báo cáo tài chính của công ty con.
- Phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng.
Phương pháp hạch toán
221”Đầu tư vào công ty con”111,112,341
Số tiền thực tế đầu tư vào
công ty con
Chi phí mua
Kế toán mua cổ phiếu, góp vốn bằng tiền, hoặc mua khoản đầu
tư tại công ty con
Phương pháp hạch toán
Kế toán chia cổ tức, lợi nhuận được chia từ công ty con
515 111,112
138
221
Khi nhận thông báo
chia cổ tức, lợi nhuận
Lợi nhuận được chia
để lại tăng vốn đầu
tư vào công ty con
Thu tiền ngay
Chưa nhận tiền
Phương pháp hạch toán
Kế toán thu hồi, thanh lý, nhượng bán các khoản vốn đầu tư vào
công ty con
111,112221
635
Khi thu hồi, thanh lý, nhượng bán các
khoản đầu tư vào công ty con phát sinh lỗ
lỗ
515
Khi thu hồi, thanh lý, nhượng bán các
khoản đầu tư vào công ty con phát sinh lãi
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
9.3.1. Khái niệm
Liên doanh là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều bên
để cùng thực hiện hoạt động kinh tế, mà hoạt động này được
đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh.
Có 3 hình thức liên doanh chủ yếu sau:
- Hợp đồng liên doanh hình thức liên doanh hoạt động kinh
doanh được đồng kiểm soát;
- Hợp đồng liên doanh hình thức liên doanh tài sản được đồng
kiểm soát;
- Hợp đồng liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh
được đồng kiểm soát.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
9.3.1. Khái niệm
Kiểm soát là quyền chi phối các chính sách tài chính và
hoạt động đối với một hoạt động kinh tế liên quan đến góp
vốn liên doanh nhằm thu được lợi ích từ hoạt động kinh tế
đó.
Đồng kiểm soát là quyền cùng chi phối của các bên góp
vốn liên doanh về các chính sách tài chính và hoạt động đối
với một hoạt động kinh tế trên cơ sở thỏa thuận bằng hợp
đồng.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
9.3.1. Khái niệm
Bên góp vốn liên doanh là một bên tham gia vào liên doanh
và có quyền đồng kiểm soát đối với liên doanh đó.
Nhà đầu tư trong liên doanh là một bên tham gia vào liên
doanh nhưng không có quyền đồng kiểm soát đối với liên
doanh đó.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
9.3.2. Điều kiện ghi nhận
a. Trường hợp liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát:
Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát là hoạt động liên doanh không thành
lập một cơ sở kinh doanh mới.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
9.3.2. Điều kiện ghi nhận
b. Trường hợp liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm
soát:
Tài sản đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh là
tài sản được góp hoặc do các bên tham gia liên doanh mua,
được sử dụng cho mục đích của liên doanh và mang lại lợi
ích cho các bên tham gia liên doanh theo quy định của Hợp
đồng liên doanh.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
9.3.2. Điều kiện ghi nhận
c. Kế toán góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát:
Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát được thành lập bởi các
bên góp vốn liên doanh
Là cơ sở kinh doanh mới được thành lập có hoạt động độc
lập giống như hoạt động của một doanh nghiệp,
Vẫn chịu sự kiểm soát của các bên góp vốn liên doanh theo
hợp đồng liên doanh.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
9.3.2. Điều kiện ghi nhận
c. Kế toán góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát:
Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát được thành lập bởi các
bên góp vốn liên doanh
Là cơ sở kinh doanh mới được thành lập có hoạt động độc
lập giống như hoạt động của một doanh nghiệp,
Vẫn chịu sự kiểm soát của các bên góp vốn liên doanh theo
hợp đồng liên doanh.
Các nguyên tắc hạch toán
a. Trường hợp liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát:
Hợp đồng hợp tác kinh doanh quy định các khoản chi phí
phát sinh riêng cho hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát
do mỗi bên liên doanh bỏ ra thì bên đó phải gánh chịu;
Đối với các khoản chi phí chung (nếu có) thì căn cứ vào các
thỏa thuận trong hợp đồng để phân chia cho các bên góp
vốn.
Các nguyên tắc hạch toán
a. Trường hợp liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát:
Các bên tham gia liên doanh phải mở sổ kế toán để ghi
chép và phản ánh trong BCTC của mình các nội dung:
+ Tài sản góp vốn liên doanh và chịu sự kiểm soát của bên
góp vốn liên doanh;
+ Các khoản nợ phải trả phải gánh chịu;
+ Doanh thu được chia từ việc bán hàng hoặc cung cấp dịch
vụ của liên doanh;
+ Chi phí phải gánh chịu.
Các nguyên tắc hạch toán
b. Trường hợp liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm
soát:
- Mỗi bên liên doanh được nhận sản phẩm từ việc sử dụng
tài sản đồng kiểm soát và chịu một phần chi phí phát sinh
theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Các nguyên tắc hạch toán
b. Trường hợp liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát:
- Các bên liên doanh phải mở sổ kế toán chi tiết trên cùng hệ
thống sổ kế toán của mình để ghi chép và phản ánh trong BCTC
của mình những nội dung:
+ Phần vốn góp vào tài sản đồng kiểm soát;
+ Khoản nợ phải trả phát sinh riêng của mỗi bên góp vốn;
+ Phần nợ phải trả phát sinh chung;
+ Các khoản thu nhập cùng với phần chi phí phát sinh được
phân chia từ hoạt động của liên doanh;
+ Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc góp vốn.
c. Kế toán góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát:
Phải tổ chức thực hiện công tác kế toán riêng theo quy định
của pháp luật hiện hành về kế toán như các doanh nghiệp
khác.
Chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, các khoản nợ phải trả,
doanh thu, thu nhập khác và chi phí phát sinh tại đơn vị
mình.
Các nguyên tắc hạch toán
c. Kế toán góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát:
Mỗi bên góp vốn được hưởng một phần kết quả hoạt động
của cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát theo thỏa thuận của
hợp đồng liên doanh.
Các bên tham gia liên doanh góp vốn bằng tiền hoặc bằng
tài sản vào liên doanh. Phần vốn góp này phải được ghi sổ
kế toán và được phản ánh trong Bảng cân đối kế toán của
bên liên doanh là một khoản mục đầu tư vào cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát.
Các nguyên tắc hạch toán
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
9.3.4. Chứng từ kế toán
- Các hóa đơn, Phiếu chi, UNC, các hợp đồng kinh tế liên
quan đến các khoản đầu tư vào công ty liên doanh.
- Biên bản đánh giá lại, phiếu xuất TSCĐ, vật tư hàng hóa
đem đi góp vốn.
- Các hợp đồng liên doanh.
- Thông báo chia lãi từ hoạt động đầu tư vào công ty liên
doanh
- Phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng.
Phương pháp hạch toán Kế toán góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
Số chênh lệch đánh giá lại > giá trị ghi sổ tương ứng
với lợi ích của các bên khác trong liên doanh
phân bổ
Góp vốn LD bằng tiền, lợi nhuận được chia
Số chênh lệch đánh giá lại >
giá trị ghi sổ tương ứng với lợi
ích của mình trong liên doanh
Góp vốn liên doanh
bằng TSCĐ
111,112,515
711
3387
211,213 222”góp vốn liên doanh”214
Phương pháp hạch toán
Kế toán chi phí liên doanh và lợi nhuận được chia
515 111,112
138
221
Khi nhận thông báo
chia cổ tức, lợi
nhuận
Bổ sung vốn liên
doanh
Thu tiền ngay
Chưa nhận tiền
Phương pháp hạch toán
Kế toán chi phí liên doanh và lợi nhuận được chia
635
133
Chi phí liên quan đến hoạt động
góp vốn liên doanh
Thuế GTGT
(nếu có)
111,112,152
Phương pháp hạch toán
Kế toán thu hồi vốn góp
111,112,152,211515
635
Số lãi(giá trị hợp lý thu hồi
cao hơn số vốn đã góp)
Vốn gốc không thu hồi được
do liên doanh làm ăn thua lỗ
Thu hồi vốn góp vào cơ
sở đồng kiểm soát
222
Số vốn
đã góp
Trị giá
thu hồi
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
9.4.1. Khái niệm
Công ty liên kết là công ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng
đáng kể nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên
doanh của nhà đầu tư.
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY
LIÊN KẾT
9.4.2. Điều kiện ghi nhận
Nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các
công ty con từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết trong
vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư mà không có thỏa thuận
khác thì được coi là có ảnh hưởng đáng kể đối với bên nhận
đầu tư.
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
Mua cổ phiếu hoặc góp vốn bằng tiền
Góp vốn bằng vật tư, hàng hóa
Phần vốn góp được đánh giá
cao hơn giá trị ghi sổ
Phần vốn góp được đánh
giá thấp hơn giá trị ghi sổ
111,112 223
152,153,155
711
811
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
Giá trị hao mòn
Góp vốn bằng TSCĐ
Phần vốn góp được đánh giá
cao hơn giá trị còn lại
Phần vốn góp được đánh
giá thấp hơn giá trị còn lại
214
211 223
711
811
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
lãi
Bán một phần vốn đầu tư và
không còn ảnh hưởng đáng kể
Thanh lý, nhượng bán
lỗ
128,228223
111,112,152,
221
515 635
111,112
Góp thêm vốn để trở thành công
ty có quyền kiểm soát
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
Kế toán doanh thu về cổ tức, lợi nhuận được chia
515 138
223
Khi nhận thông
báo chia cổ tức,
lợi nhuận
Nhận cổ tức bằng
cổ phiếu
Thu tiền ngay
Nhận thông báo mà
chưa thu tiền
111,112
Khi thực thu
9.5. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÁC
Các loại đầu tư tài chính dài hạn khác là những khoản
đầu tư dài hạn ngoài các khoản đầu tư vào công ty
con, công ty liên kết, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát.
Các khoản đầu tư dài hạn khác bao gồm: các khoản
đầu tư vốn vào đơn vị khác mà doanh nghiệp nắm giữ
ít hơn 20% quyền biểu quyết; đầu tư trái phiếu, cho
vay vốn, các khoản đầu tư khác,... mà thời hạn nắm
giữ, t