Nguyên tác chỉ đạo hội nhập kinh tế cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam

Vào những thập niờn của thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phỏt triển mạnh mẽ. Sự gia tăng mạnh mẽ đó đũi hỏi cỏc quốc gia phải cú chiến lược hội nhập phự hợp vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong bối cảnh này, khụng thể phỏt triển nếu như khụng mở cửa hội nhập. Tuy vậy, hội nhập một mặt sẽ đón nhận được những cơ hội cho phỏt triển, Song mặt khỏc, cũng phải đối với hàng loạt những thỏch thức do chớnh xu thế toàn cầu hoỏ đặt ra. Vỡ vậy, trong Đại hội đảng IX của Đảng ta đó nờu rừ: “Toàn cầu hoỏ là xu thế khỏch quan, lụi cuốn cỏc nước, bao trựm hầu hết cỏc lĩnh vực, vừa thỳc đẩy hợp tỏc, sức ộp cạnh tranh và tớnh tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế” và Đảng ta đó khẳng định: "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, bảo vệ mụi trường” (văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 157,120 – NXB chớnh trị quốc gia).

doc48 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên tác chỉ đạo hội nhập kinh tế cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3 I. Khỏi niệm về toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế 3 1. Khỏi niệm về toàn cầu hoỏ. 3 2. Khỏi niệm về khu vực húa 5 3. Khỏi niệm về hội nhập 6 3.1.. Định nghĩa về hội nhập. 6 3.2. Cỏc hỡnh thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 8 II. Cỏc nhõn tố thỳc đẩy quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế 10 1. Sự phỏt triển của khoa học - cụng nghệ 10 2. Chớnh sỏch mở cửa, tự do hoỏ thương mại và đầu tư quốc tế 11 3. Sự quốc tế hoỏ cỏc hoạt động kinh doanh và vai trũ của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia 12 Chương II. THỰC TRẠNG KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM. 14 I.Tớnh tất yếu hội nhập kinh tế Việt Nam 14 1. Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế quốc tế là tất yếu khỏch quan 14 2. Cơ hội và thỏch thức của Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoỏ 15 II. Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 22 1. Giai đoạn trước năm 1985 22 2. Quỏ trỡnh đổi mới , mở cửa, hội nhập từ 1986 đến năm 2000. 24 21. Chớnh sỏch đổi mới, mở cửa đơn phương từ 1986 đến 1990 24 2.2. Chớnh sỏch đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ từ 1991 đến 1995 25 2.3. Đẩy mạnh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới từ năm 1996 đến nay 28 III. Những thành tựu, hạn chế cần khắc phục và bài học kinh nghiệm của quỏ trỡnh hội nhập 30 1. Những thành tựu đó đạt được sau 15 năm mở của đổi mới 30 2. Những hạn chế cần khắc phục.. 32 3. Những bài học kinh nghiệm của quỏ trỡnh đổi mới 35 IV. Chủ trương , nguyờn tắc chỉ đạo hội nhập kinh tế cần thực hiện trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam 37 1. Mục tiờu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế 37 2. Chủ trương, nguyờn tắc của đảng và nhà nước trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 38 V. Những nhiệm vụ và cỏc biện phỏp cần thực hiện trong quỏ trỡnh hội nhập 39 KẾT LUẬN 43 LỜI MỞ ĐẦU Vào những thập niờn của thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phỏt triển mạnh mẽ. Sự gia tăng mạnh mẽ đú đũi hỏi cỏc quốc gia phải cú chiến lược hội nhập phự hợp vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong bối cảnh này, khụng thể phỏt triển nếu như khụng mở cửa hội nhập. Tuy vậy, hội nhập một mặt sẽ đún nhận được những cơ hội cho phỏt triển, Song mặt khỏc, cũng phải đối với hàng loạt những thỏch thức do chớnh xu thế toàn cầu hoỏ đặt ra. Vỡ vậy, trong Đại hội đảng IX của Đảng ta đó nờu rừ: “Toàn cầu hoỏ là xu thế khỏch quan, lụi cuốn cỏc nước, bao trựm hầu hết cỏc lĩnh vực, vừa thỳc đẩy hợp tỏc, sức ộp cạnh tranh và tớnh tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế” và Đảng ta đó khẳng định: "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, bảo vệ mụi trường” (văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 157,120 – NXB chớnh trị quốc gia). Đó cú rất nhiều đề ỏn, tài liệu nghiờn cứu về vấn đề này. Tuy nhiờn, đõy là vấn đề mang tớnh thời đại và cũn trong quỏ trỡnh diễn biến nờn đề ỏn của em khụng trỏnh khỏi những thiếu sút sai lầm. Em rất mong cú sự đúng gúp của cụ giỏo và cỏc bạn để đề ỏn của em hoàn thiện hơn. Em xin chõn thành cảm ơn thầy Trần Thăng Long đó tận tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành đề ỏn này. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ I. Khỏi niệm về toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Khỏi niệm về toàn cầu hoỏ Thuật ngữ toàn cầu hoỏ ( tiếng anh viết là globalization) xuất hiện đầu tiờn trong từ điển của Anh vào năm 1961 và được sử dụng phổ biến từ khoảng cuối thập niờn 1980 trở lại đõy để diễn đạt một nhận thức mới của loài người về một hiện tượng, một quỏ trỡnh trong quan hệ quốc tế hiện đại, Tuy đến nay, hiờn tượng này khụng cũn mới mẻ gỡ, nhưng để hiểu đỳng và đầy đủ về nú thỡ cần phải xem xột nú trờn nhiều phương diện. Điều cần thấy là do thực tế vận động của toàn cầu hoỏ cựng với những hệ quả của nú đó đưa lại những cỏch lý giải và thỏi độ khụng giống nhau về xu thế này. Nú xuất phỏt từ lý do chủ yếu là sự khỏc biệt về lợi ớch và nhận thức. Nhưng chung quy lại thỡ toàn cầu hoỏ cú thể được hiểu theo hai nghĩa như sau: Theo quan niệm rộng: Cỏc định nghĩa loại này xỏc định toàn cầu hoỏ như là một hiện tượng hay một quỏ trỡnh trong quan hệ quốc tế làm tăng sự tuỳ thuộc lẫn nhau của đời sống xó hội( từ kinh tế, chớnh trị, an ninh, văn hoỏ đến mụi trường ...) giữa cỏc quốc gia. Tiến sỹ janart scholte đưa ra một định nghĩa rất tổng quỏt và rộng lớn về khỏi niệm toàn cầu hoỏ khi cho rằng:” toàn cầu hoỏ là một quan niệm cú nhiều mặt vỡ nú bao quỏt cả lĩnh vực kinh tế, xó hội, chớnh trị và cỏc hậu quả của sự phõn phối”. Cũng theo tinh thần đú, cỏc học giả GS.TS Dương phỳ hiệp và học giả Lờ Hữu nghĩa đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn:” toàn cầu hoỏ xột về bản chất là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ, sự ảnh hưởng, tỏc động lẫn nhau của tất cả cỏc khu vực đời sống chớnh trị, kinh tế, xó hội của cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc trờn toàn thế giới”. Vậy những quan niệm như quốc tế hoỏ là xu thế trước đú của toàn cầu hoỏ. Và nú là một quỏ trỡnh nờn nú khỏc với cỏc vấn đề toàn cầu. Như vậy thỡ cỏc quốc gia dự ở mức độ này thay mức độ khỏc trờn thế giới đều tuỳ thuộc lẫn nhau, cú quan hệ qua lại với nhau. Nếu khụng cỏc quốc gia này sẽ rơi vào lạc hậu Theo quan niệm hẹp, Toàn cầu hoỏ là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội... Trong cỏc mặt đú thỡ toàn cầu hoỏ kinh tế vừa là trung tõm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thỳc đẩy cỏc lĩnh vực khỏc của xu thế toàn cầu hoỏ núi chung và thực tế toàn cầu hoỏ kinh tế đang là xu thế nổi bật nhất. Nhỡn chung cỏc định nghĩa thuộc loại này xem toàn cầu hoỏ là một khỏi niệm kinh tế chỉ hiện tượng hay quỏ trỡnh hỡnh thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tỏc và tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế quốc gia Về cơ bản, toàn cầu hoỏ bao hàm sự tăng lờn của thị trường chức năng thế giới khụng ngừng xõm nhập và lấn ỏt cỏc nền kinh tế quốc gia đang trong quỏ trỡnh mất đi đặc tớnh quốc gia. Charles p oman định nghĩa toàn cầu hoỏ là:” sự tăng lờn, hoặc một cỏch chớnh xỏc hơn là sự tăng ngày càng nhanh của cỏc hoạt động kinh tế vượt ra khỏi biờn giới giữa cỏc quốc gia và cỏc khu vực”. Như vậy, thực chất của toàn cầu hoỏ về kinh tế là tự do kinh tế và hội nhập quốc tế, trước hết là về thương mại, đầu tư , dịch vụ.... tự do hoỏ kinh tế cũng cú những mức độ khỏc nhau, từ giảm thuế quan đến xoỏ bỏ thuế quan, từ tự do thương mại đến tự do hoỏ đầu tư, dịch vụ, từ tự do hoỏ kinh tế trong quan hệ hai bờn đến nhiều bờn, trong quan hệ khu vực đến toàn cầu. Theo GT.TS Dương Phỳ Hiệp thỡ” toàn cầu hoỏ kinh tế chớnh là sự gia tăng nhanh chúng cỏc hoạt động kinh tế vượt qua mọi biờn giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế trong sự vận động phỏt triển hướng tới một nền kinh tế thống nhất, sự gia tăng của xu thế này được thể hiện sự mở rộng mức độ và quy mụ mậu dịch thế giới, sự lưu chuyển của cỏc dũng vốn và lao động trờn phạm vi toàn cầu”. 2. Khỏi niệm khu vực hoỏ Khỏi niệm về khu vực hoỏ đó cú từ lõu cựng với xu thế toàn cầu hoỏ phỏt triển rộng rói trờn toàn thế giới, xu thế khu vực hoỏ nổi lờn là xu thế cỏc nước tập hợp thành những nhúm khu vực ở lĩnh vực khỏc nhau. Nú cũng đựơc định nghĩa theo hai quan niệm rộng và hẹp Theo quan niệm rộng: khỏi niệm khu vực hoỏ thường được sử dụng để chỉ một hiện tượng hay khuynh hướng hợp tỏc hay liờn kết giữa cỏc nước và hỡnh thành những nhúm hoặc tổ chức khu vực hoạt động trờn một hoặc nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Giỏ sư C.P.oman định nghĩa khu vực hoỏ là:” sự dịch chuyển hai hoặc nhiều xó hội theo hướng liờn kết chặt chẽ giữa chỳng với nhau”. Nhỡn chung, cỏc nhà lớ luận và nghiờn cứu gắn khỏi niệm khu vực hoỏ với khỏi niệm liờn kết khu vực và cỏc định chế, tổ chức khu vực. Theo quan niệm hẹp: khỏi niệm khu vực hoỏ nhỡn chung được đề cập như một hiện tượng trong quan hệ quốc tế bao gồm cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế giữa một số nước tập hợp thành những nhúm khu vực cú mức độ liờn kết kinh tế khỏc nhau. Ta cú thể thấy về cơ bản nội dung của khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ là giống nhau. nú chỉ khỏc nhau về quy mụ và phạm vi địa lý của quỏ trỡnh. Khi quỏ trỡnh này diễn ra giữa hai hoặc nhiều nước trong một khu vực địa lý nhất định, nú được gắn với khỏi niệm khu vực hoỏ. khi quỏ trỡnh này cú sự tham gia của rất nhiều quốc gia ở những khu vực địa lý khỏc nhau, nú được gắn với khỏi niệm toàn cầu hoỏ. Nhỡn một cỏch tổng quỏt, nú là quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc thị trường toàn cầu và khu vực, làm tăng sự tương tỏc và tuỳ thuộc lẫn nhau, trước hết về kinh tế, giữa cỏc luồng thụng qua sự gia tăng cỏc luụng giao lưu hành hoỏ và nguồn lực vượt qua biờn giới giữa cỏc quốc gia cựng với sự hỡnh thành của cỏc định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý cỏc hoạt động cỏc hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế. Tuy toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ là hai hiện tượng cú những khỏc biệt nhất định nhưng cơ bản thống nhất với nhau, cú thể xem khu vực hoỏ là bộ phận của qỳa trỡnh toàn cầu hoỏ 3. Khỏi niệm về hội nhập. 3.1. Định nghĩa về hội nhập Như vậy, quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ là một. Xu thế tất yếu của cỏc nước, khi trỡnh độ lực lượng sản xuất đó phỏt triển cao , khi đú cần phải cú sự hợp tỏc quốc tế và quốc tế hoỏ sản xuất. Cỏc quốc gia dự muốn hay khụng đều chịu tỏc động của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và đương nhiờn để tồn tại và phỏt triển trong điều kiện hiện nay khụng thể khụng tham gia quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ tức là phải hội nhập quốc tế. Thực ra, khỏi niệm hội nhập cũng được xuất hiện cựng với cỏc khỏi niệm về toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và việc nghiờn cứu nú cũng đó được tiến hành từ lõu tuy nhiờn chưa cú một định nghió nào đầy đủ về nú được thừa nhận. Về thực chất, hội nhập chớnh là sự chủ động tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa, khu vực húa. Cú thể định nghĩa như sau:” hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh chủ động gắn nền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thụng qua cỏc nỗ lực tự do hoỏ và mở cửa trờn cỏc cấp độ đơn phương, song phương và đa phương”. Mỗi nước cú thực sự hội nhập, cú thực sự tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa là do chớnh sỏch bờn trong của mỗi nước cú làm cho nước đú tham gia vào cỏc định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực. Vỡ vậy, nội dung chủ yếu của quỏ trỡnh này là: Thứ nhất là ký kết và tham gia cỏc định chế và tổ chức kinh tế, cựng cỏc thành viờn đàm phỏn xõy dựng cỏc luật chơi chung và thực hiện cỏc quy định, cam kết đối với thành viờn của cỏc định chế, tổ chức đú. Thứ hai tiến hành cỏc cụng việc cần thiết ở trong nước để đảm bảo đạt được mục tiờu của quỏ trỡnh hội nhập cũng như thực hiện cỏc quy định, cam kết quốc tế và hội nhập. Những cụng việc chủ yếu đú là: Điều chỉnh chớnh sỏch theo hướng tự do hoỏ và mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ, đầu tư và sự luõn chuyển vốn, lao động, kỹ thuật giữa cỏc nước thành viờn ngày càng thụng thoỏng hơn. Việc điều chỉnh này trước hết cú ý nghĩa là làm cho hệ thống luật định của mỗi quốc gia về chế độ thương mại( bao gồm cả ngoại thương, sản xuất kinh doanh, thuế, vấn đề xuất nhập cảng, lưu trỳ cỏc doanh nhõn,...) ngày càng hoàn chỉnh và phự hợp với cỏc quy định của cỏc định chế, tổ chức quốc tế mà cỏc nước tham gia. Nhưng mỗi nước muốn quỏ trỡnh hội nhập của nước đú trở thành chủ động, tức là cú sự chuẩn bị khi hội nhập thỡ về cơ bản phải làm những cụng việc sau: Thứ nhất điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế phự hợp với quỏ trỡnh tự do hoỏ mở cửa nhằm làm cho nền kinh tế thớch ứng và vận hành cú hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Mục tiờu cao nhất của sự điều chỉnh này là tạo ra được nền kinh tế tối ưu, cú khả năng cạnh tranh cao, phỏt huy tốt nhất những ưu thế của đất nước trong quỏ trỡnh hội nhập. Thứ hai tiến hành cỏc cải cỏch cần thiết về kinh tế, xó hội đặc biệt là cải cỏch hệ thống cỏc doanh nghiệp để nõng cao năng lực cạnh tranh. Thứ ba đào tạo và chuẩn bị tốt nguồn nhõn lực nhất là những người cú trỡnh độ cao để cú thể đỏp ứng tốt cỏc đũi hỏi của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2. Cỏc hỡnh thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế. Do cỏc nước đều cú một điều kiện nhất định nờn hỡnh thức và mức độ hội nhập của cỏc quốc gia cũng rất khỏc nhau. Tuỳ theo chớnh sỏch mở cửa tự do hoỏ để hội nhập mà cú những cấp độ khỏc nhau. ở cấp độ đơn phương, song phương hoặc đa phương. Ở cấp độ đơn phương,ở mức độ này cỏc quốc gia chỉ chủ động thức hiện những biện phỏp tự do hoỏ mở cửa đối với những lĩnh vực mà họ thấy cần thiết vỡ mục đớch phỏt triển kinh tế của mỡnh, chứ khụng nhất thiết do quy định của cỏc định chế, tổ chức kinh tế quốc tế họ đó tham gia. Ở cấp độ song phương, cỏc nước đàm phỏn để ký với nhau cỏc hiệp định song phương trờn cơ sở nguyờn tắc của một khu vực mậu dich tự do. Ở cấp độ đa phương, nhiều nước cựng nhau thành lập hoặc tham gia vào những định chế, tổ chức kinh tế và khu vực toàn cầu. Nú cú thể là những định chế tổ chức kinh tế khu vực bao gồm cỏc nước thành viờn cựng trong một khu vực địa lý giới hạn( Vớ dụ: liờn minh chõu õu-EU, diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu ỏ- thỏi bỡnh dương- APEC). Những định chế, tổ chức toàn cầu bao gồm cỏc thành viờn từ nhiều khu vực khỏc nhau trờn thế giới Và tuỳ theo mức độ hội nhập cú thể chia ra làm 5 mức độ với 5 mụ hỡnh từ thấp đến cao như sau: Khu vực mậu dịch tự do: la giai đoạn thấp nhất của tiến trỡnh hội nhập kinh tế. ở giai đoạn này, cỏc nước thành viờn tiến hành giảm và loại bỏ dần cỏc hàng rào thuế quan, cỏc hạn chế định lượng và cỏc biện phỏp phi thuế quan. Tuy nhiờn, họ vẫn độc lập thực hiện cỏc chớnh sỏch thuế quan đối với cỏc nước ngoài khối (vớ dụ: ASEAN, NAFIA) Liờn minh thuế quan: đõy là giai đoạn tiếp theo của quỏ trỡnh hội nhập. Ngoài những cụng việc ở giai đoạn trờn, thỡ cỏc thành viờn phải cựng nhau thực hiện chớnh sỏch thuế quan chung với cỏc nước ngoài khối ( vớ dụ: ANDEAN và liờn minh thuế quan giữa cộng đồng kinh tế chõu õu) Thị trường chung: là mụ hỡnh thức liờn minh thuế quan cộng thờm với việc bói bỏ cỏc hạn chế đối với việc lưu chuyển cỏc yếu tố sản xuất khỏc. Như vậy, trong mụ hỡnh này, khụng những hàng hoỏ và dịch vụ mà hầu hết cỏc nguồn lực khỏc đều được tự do lưu chuyển giữa cỏc thành viờn(vớ dụ: cộng đồng kinh tế chõu õu-EC) Liờn minh kinh tế:là mụ hỡnh hội nhập ở giai đoạn cao dựa trờn cơ sở mụ hỡnh thị trường chung cộng thờm với việc phối hợp cỏc chớnh sỏch kinh tế giữa cỏc thành viờn. Liờn minh toàn diện là giai đoạn cuối của quỏ trỡnh hội nhập. Cỏc thành viờn thống nhất về chớnh trị và cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc. Như vậy, ở giai đoạn này quyền lực quốc gia ở cỏc lĩnh vực được chuyển giao cho một cơ cấu cộng đồng (vớ dụ:quỏ trỡnh thành lập Hoa Kỳ từ cỏc thuộc địa của Anh trước đõy) Tuy sự phõn biệt ở trờn chỉ mang tớnh chất lý thuyết và trờn thực tế cỏc hỡnh thức hội nhập kinh tế rất phong phỳ. Và cú rất nhiều trở ngại trong quỏ trỡnh hội nhập giữa cỏc nước. Đú là cỏc nước thành viờn phải cú nền kinh tế vận hành tương đối giống nhau. Cỏc nền kinh tế cú trỡnh độ phỏt triển khụng quỏ cỏch xa nhau. Rồi là sự khỏc biệt về hệ thống chớnh trị – xó hội giữa cỏc thành viờn là những cản trở đối với quỏ trỡnh hội nhập. Tuy nhiờn những cản trở này đang dần khụng cũn trở nờn quan trọng nữa. Cỏc nước trờn thế giới để khụng bị gạt ra ngoài lề của sự phỏt triển thỡ đều nỗ lực hội nhập vào xu thế chung, ra sức cạnh tranh kinh tế vỡ sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh mà vẫn đảm bảo được an ninh chớnh trị, độc lập Kinh tế và bản sắc dõn tộc của cỏc nước trong một thế giới do sự tuỳ thuộc lẫn nhau, đan xen ở nhiều chiều, ở nhiều tầng lớp giữa cỏc quốc gia khỏc nhau. II. Cỏc nhõn tố thỳc đẩy quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế. 1. Sự phỏt triển của khoa học- cụng nghệ. Đõy là nhõn tố quan trọng nhất và xuyờn suốt cỏc thời kỳ phỏt triển của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ. Vỡ bản chất của toàn cầu hoỏ là kết quả của sự phỏt triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất. Như vậy thỡ suy cho cựng thỡ toàn cầu hoỏ là kết quả của sự phỏt triển của lực lượng sản xuất mà nú luụn gắn liền với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ nhưng sự phỏt triển của lực lượng sản xuất phải đạt đến một trỡnh độ nhất định. Khi mà bắt buộc phải cú sự hợp tỏc quốc tế và chuyờn mụn hoỏ sản xuất, khi mà sự tiến bộ của phương tiện giao thụng làm cho thế giới bị thu nhỏ lại về khụng gian và thời gian. Sự phỏt triển đú phỏ vỡ kinh tế tự cấp tự tỳc. mở rộng thị trường giao lưu, trao đổi hàng hoỏ khụng chỉ trong phạm vi quốc gia mà cũn diễn ra trờn thị trường khu vực và thế giới. Lỳc này , nhu cầu tiờu dựng của dõn cư khụng chỉ đỏp ứng bằng năng lực sản xuất của từng quốc gia riờng lẻ mà cũn được cung cấp từ cỏc nước khỏc trờn thế giới và khu vực. Những tiến bộ của khoa học- kỹ thuật và cụng nghệ bao gồm những phỏt minh sỏng chế, cỏc biện phỏp kỹ thuật tiờn tiến, cỏc giống mới, cỏc phương phỏp cụng nghiệp hiện đại, cỏc lý thuyết và phương thức quản lý mới trong mọi lĩnh vực được ỏp dụng vào trong thực tiễn, kinh doanh làn tăng năng suất lao động tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư cho xó hội với giỏ rẻ hơn, tạo ra tiền đề thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển sự phõn cụng, chuyờn mụn hoỏ lao động sản xuất và kinh doanh theo ngành nghề, cựng lónh thổ giữa cỏc quốc gia. nhờ đú, sự trao đổi quốc tế về hàng hoỏ, dịch vụ, vốn, lao động và tri thức ngày một tăng. Hiện nay, dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng về cụng nghệ thụng tin, một mụ hỡnh kinh tế đó hỡnh thành. Đú là mụ hỡnh kinh tế tri thức trong đú tri thức trỏ thành một lực lượng sản xuất ngày càng quan trọng. Nú mở ra thời kỳ mới tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh xu thế toàn cầu hoỏ. Cỏc cụng việc giao dịch được thực hiện ngày càng nhanh mặc dự cỏch xa về địa lý nhưng cỏc hàng hoỏ cú hàm lượng tri thức cao ngày càng được trao đổi nhiều trờn thị trường thế giới. Ngoài ra , mạng internet hỡnh thành cho phộp con người cú thể biết được hầu hết mọi diễn biến của đời sống kinh tế- xó hội trờn thế giới trong giõy lỏt và chớnh điều này, sẽ gúp phần nõng cao trỡnh độ dõn trớ, tạo điều kiện cho dõn chủ phỏt triển, thỳc đẩy nhu cầu mở cửa, giao lưu, hội nhập 2. Chớnh sỏch mở cửa, tự do hoỏ thương mại và đầu tư quốc tế. Đõy là yếu tố mang tớnh chủ quan tạo điều kiện và thỳc đẩy sự phỏt triển theo hướng phục vụ cho lợi ớch của cỏc quốc gia. Nhõn tố này đúng vai trũ then chốt đến mức độ hội nhập của quốc gia đú. Tuỳ theo tỡnh hỡnh trong nước mà quốc gia đú hội nhập vao xu thế toàn cầu hoỏ ở mức độ nào. Nội dung của chớnh sỏch mở cửa , tự do hoỏ là loại bỏ dần dần cỏc hàng rào nhõn tạo cản trở sự giao lưu quốc tế như hạn chế dần sự độc quyền nhà nước trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phộp nước ngoài đầu tư kinh doanh một cỏch ớt hạn chế nhất, thực hiện cạnh tranh tự do, binh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, hạ thấp và bói bỏ hàng rào thuế quan đối với hàng xuất nhập khẩu. Tuy nhiờn điều cần phải thấy là nếu thực hiờn ồ ạt cỏc chớnh sỏch trờn thỡ đối với những quốc gia mà nền kinh tế cũn yếu kộm lại là”con dao hai lưỡi” búp chết cỏc ngành sản xuất trong nước cũn non trẻ. Ngay cả những nước cú nền sản xuất lớn thỡ cú những ngành họ cũng phải bảo hộ nhất là nụng nghiệp. Điều này cho thấy quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ là một quỏ trỡnh rất phức tạp đầy mõu thuẫn và sự khụn khộo của cỏc quốc gia trong cỏc chớnh sỏch kinh tế của mỡnh. Hiện nay, ngày càng cú nhiều chớnh phủ chuyển sang chớnh sỏch tự do hoỏ mở cửa thị trường và loại bỏ những cơ chế điều hành cản trở cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Chớnh sỏch này đó tạo ra mụi trường thụng thoỏng hơn bao giờ hết cho sự phỏt triển của cỏc mối quan hệ kinh tế giữa cỏc quốc gia. Chớnh sỏch tự do hoỏ dó tạo điều kiện cho việc khai thỏc cỏc cụng nghệ mới ở thị trường cú quy mụ toàn cầu ở mọi nơi trờn thế giới . Nhiều nước đó mạnh dạn dựa nhiều hơn vào cỏc thị trường quốc tế nhằm tạo cỏc điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng và phỏt triển của mỡnh. Tỏc động của chớnh sỏch mở cửa, tự do hoỏ cú thể đỏnh giỏ qua cỏc mặt như
Tài liệu liên quan