JavaScript là ngôn ngữ dưới dạng script.
JavaScript là ngôn ngữ dựa trên đối tượng,
có nghĩa là bao gồm nhiều kiểu đối tượng.
JavaScript có thể đáp ứng các sự kiện như
tải hay loại bỏ các form. Khả năng này cho
phép JavaScript trở thành một ngôn ngữ
script động.
Javasript có thể làm việc khác nhau trên các
trình duyệt khác nhau
34 trang |
Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhập môn HTML và thiết kế Web - Nền tảng cơ bản của JavaScript, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
NỀN TẢNG CƠ BẢN CỦA
JAVASRIPT
NHẬP MÔN HTML VÀ THIẾT KẾ WEB
1
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Giới thiệu,
Khai báo
NỘI DUNG
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
JavaScript là ngôn ngữ dưới dạng script.
JavaScript là ngôn ngữ dựa trên đối tượng,
có nghĩa là bao gồm nhiều kiểu đối tượng.
JavaScript có thể đáp ứng các sự kiện như
tải hay loại bỏ các form. Khả năng này cho
phép JavaScript trở thành một ngôn ngữ
script động.
Javasript có thể làm việc khác nhau trên các
trình duyệt khác nhau
GIỚI THIỆU
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
JavaScript là gì?
JavaScript là ngôn ngữ kịch bản dựa trên đối
tượng nhằm phát triển các ứng dụng Internet
chạy trên client và phía Server
GIỚI THIỆU
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Tương tác với người dùng:
Viết mã để đáp ứng lại các sự kiện
Thay đổi nội dung động
Thay đổi nội dung và vị trí các phần tử một cách
động trên một trang nhằm đáp ứng sự tương tác
người dùng
Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu
Kiểm tra tính hợp lệ dữ liệu do người dùng nhập
vào trước khi gửi lên web server để xử lý
CÁC HIỆU ỨNG
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Dùng Caps:
Javascript phân biệt chữ hoa và chữ thường
Dùng Pairs:
Luôn luôn có ký hiệu mở và đóng, nếu dùng
thiếu hoặc sai sẽ xuất hiện lỗi
Dùng Spaces
Javascript bỏ qua các ký tự trắng, dùng các tab
để cho các file script dễ đọc và sửa
Dùng chú thích
MỘT SỐ QUY TẮC
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Nhúng JavaScript vào một file HTML theo
một trong các cách sau đây:
Nhúng các câu lệnh trực tiếp vào trong tài liệu bằng cách
sử dụng thẻ
Liên kết file nguồn Javascript vời tài liệu HTML
Đặt các biểu thức Javascript làm giá trị cho các thuộc
tính của thẻ HTML
Sử dụng thẻ sự kiện (event handlers) trong một thẻ
HTML nào đó
Nhúng Javascript vào trong
trang web
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Nhúng các câu lệnh trực tiếp vào trong tài
liệu bằng cách sử dụng thẻ
<!--
// ;
-->
Thuộc tính language: Chỉ ngôn ngữ
Chú thích: ; -->
Các câu lệnh kết thúc bằng dấu ;
Nhúng Javascript vào trong
trang web
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Nhúng các câu lệnh trực tiếp vào trong tài
liệu bằng cách sử dụng thẻ
document.write("Xin chào!");
// Nên đặt các script trong thẻ Head -->
Nhúng Javascript vào trong
trang web
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Sử dụng các file nguồn JavaScript
- File test.js: document.write("Hello");
- File .html
<script language="javascript" type="text/javascript"
src="Test.js">
Nhúng Javascript vào trong
trang web
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Đặt tên biến
Tên bắt đầu chữ cái hoặc dấu gạch dưới
Tên biến có thể chứa chữ số
Phân biệt chữ hoa và chữ thường
Khai báo biến
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Khai báo tên biến:
var tenbien [=];
Ví dụ:
<script language="javascript"
type="text/javascript" >
var a = 10;
var ans = null;
var result = 'xin chào';
var b;
Khai báo biến
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Phạm vi của biến:
Khai báo biến
Script
Biến Global
Funtion 1
Biến local
Funtion 3
Biến local
Funtion 3
Biến local
Biến Global có thể
được truy cập bởi
các hàm 1, 2, 3
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Khai báo biến
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Khai báo biến:
Khai báo biến
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Numbers: Kiểu số nguyên và số thực
Logical và boolean: giá trị true hoặc false
Strings: Chuỗi ký tự
Null: Giá trị null
Các kiểu dữ liệu
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Phép gán (=):
Phép toán so sánh: ==(bằng), != (khác), >,
>=, <, <=
Phép toán số học: +, -, *, /, % (chia lấy phần
dư), ++, --
Các toán tử:
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Ghép chuỗi(+)
Phép toán Logic: && (và), || (hoặc), ! (phủ
định).
Phép toán Bitwise: & (và), | (hoặc), ^ (phủ
định), > Toán tử
dịch phải.
Các toán tử:
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Toán tử điều kiện
(condition)?trueVal:falseVal
<!--
var todays_date = new Date();
var second = todays_date.getSeconds();
var b_color = (second >= 10 && second <= 50)?"Red":"Blue";
document.write("");
//-->
Xin chào
Các toán tử:
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Toán tử typeof(): Trà về kiểu dữ liệu của
toán hạng
<!--
var todays_date = new Date();
var second = todays_date.getSeconds();
document.write(typeof(second));
//-->
Xin chào
Các toán tử
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Biểu thức là sự liên kết các biến, hằng với nhau
thông qua các toán tử
Các dạng biểu thức:
Số học: trả về giá trị là một số
Logic: Trả về giá trị Boolean
Chuỗi: Trà về một chuỗi
Biểu thức
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Biểu thức quy tắc là một mẫu tìm kiếm dùng để tìm
kiếm các chuỗi ký tự cùng dạng trong một xâu
Các mẫu đơn giản: Thực hiện tìm kiếm chính xác
//
Kết hợp các ký tự đơn giản và đặc biệt
Biểu thức
Ký tự Ý nghĩa
\ Giải thoát nghĩa hằng của ký tự
^ Tương xứng ký tự đầu chuỗi
$ Tương xứng ký tự đầu chuỗi
* Tương xứng ký tự phía trước là 0 hoặc nhiều lần
+ Tương xứng ký tự phía trước là 1 hoặc nhiều lần
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Biểu thức quy tắc:
Biểu thức
Ký tự Ý nghĩa
? Tương xứng ký tự phía trước là 0 hoặc 1 lần
. Tương xứng bất kỳ ký tự đơn trừ ký tự newline
(x) Tương xứng ‘x’ và ghi nhớ ký tự đó
x|y Tương xứng ‘x’ hoặc ‘y’
{n,m} Tương xứng ít nhất n và nhiều nhất m số lần xuất
hiện của ký tự phía trước
[xyz],[y-z] Tương xứng bất kỳ ký tự nào nằm trong dấu ngoặc,
dấu gạch nối chỉ một khoảng
[^xyz] Tương xứng bất kỳ ký tự nào không nằm trong
ngoặc
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Biểu thức quy tắc:
Biểu thức
Ký tự Ý nghĩa
\d Tương xứng ký tự số
\s Tương xứng ký tự trắng, goomd space, tab,
\t Tương xứng một tab
\w Tương xứng các ký tự alpha, tương đương [A-Za-
z0-9]
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Sử dụng biểu thức quy tắc:
Biểu thức
Phương
thức
Ý nghĩa
Exec Tìm kiếm một mẫu tương xứng trong chuỗi, trả về
một mảng thông tin
Test Kiểm tra tương xứng của một chuỗi, trả về đúng
hoặc sai
Match Tìm kiếm tương xứng trong một chuỗi
Search Kiểm tra sự tương ứng trong một chuỗi
Replace Tìm kiếm sự tương xứng trong một chuỗi, thay thế
chuỗi con tìm kiếm bằng một chuỗi con khác.
Split Dùng để tách một chuỗi thành một mảng các chuỗi
con.
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Sử dụng biểu thức quy tắc:
<!--
re = /xin/
str = re.test("Xin chào");
window.alert(str);
//-->
<!--
re = /[xyz]/
str = re.exec("xin chao!")
window.alert(str);
//-->
Biểu thức
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Mảng dùng để lưu một tập hợp các biến cùng tên
Chỉ số mảng để phân biệt biến này với biến khác,
chỉ số được bắt đầu từ 0
Khai báo mảng:
arrayObjectName=new Array([element0, element1,
, elementN])
MẢNG
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Thêm các phần tử mảng:
arrayObjectName[i]=;
<!--
emp = new Array(3);
emp[0] = "Hạnh";
emp[1] = "Hoa";
emp[2] = "Dũng";
document.write(emp[0]);
document.write(emp[1]);
document.write(emp[2]);
//-->
MẢNG
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Truy cập phần tử mảng:
arrayObjectName[i]
<!--
emp = new Array(3);
emp[0] = "Hạnh";
emp[1] = "Hoa";
emp[2] = "Dũng";
document.write(emp[0]);
document.write(emp[1]);
document.write(emp[2]);
//-->
MẢNG
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Sử dụng các phương thức của mảng:
Join: Kết hợp các phần tử của mảng thành mọt chuỗi
Pop: trà về phần tử cuối cùng của mảng
Push: Thêm một hoặc nhiều phần tử vào cuối mảng
Reverse: Đảo ngược phần tử mảng
Shift: Xóa phần tử đầu tiên của mảng và trả về phần tử
đó
Sort: Sắp xếp các phần tử mảng
MẢNG
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Sử dụng các phương thức của mảng:
<!--
emp = new Array(3);
emp[0] = "Hạnh";
emp[1] = "Hoa";
emp[2] = "Dũng";
emp.sort();
document.write(emp[0]);
document.write(emp[1]);
document.write(emp[2]);
//-->
MẢNG
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Mảng nhiều chiều:
<!--
emp = new Array(3,2);
emp[0, 0] = "Hạnh";
emp[1, 0] = "Hoa";
emp[2, 0] = "Dũng";
emp[0, 1] = "001";
emp[1, 1] = "002";
emp[2, 1] = "003";
document.write(emp[0,0]);
document.write(emp[1,0]);
document.write(emp[2,0]);
//-->
MẢNG
Tên Mã
Hạnh 001
Hoa 002
Dũng 003
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
THẢO LUẬN – CÂU HỎI
Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin
Thực hành các ví dụ
Thiết kế các chức năng cho bài tập lớn
BÀI TẬP