Những tác động của mưa axit đến môi trường

1. Mộtsố khái niệm 1.1 lắng đọng acid (deposition) Lắng đọng acid la hiện tượng được tạo thành trong điều kiện khí quyển bị ô nhiễm các khí SO2,NOxlắng đọng xuống bềmặttráiđất ởdạngkhônhư,bụi,khí gas,sol khícótính acid, ở dạng ướt (trước đây quen gọi chung là Mưa acid );mưa tuyết ,sương mù, hơi nước cótính acid 2.1 Mưaaicd (acid rain) Mưa acid làmột dạnglắng đọng acidđể chỉcáctrận mưacó độ acidtháp hơn5,6 2.Nguyên nhân Nguyên nhân của mưa acid là do trong nước mưa có hoà tan những khí SO2,SO3,,NO,NO2, N2O. các khí này hoà tan trong nước mưa tạo ra các acid tương ứng của chúng, tạo lên độ pH thấp gây ra mưa acid , các khí này có nguồn góc từ tự nhiên trong các hoạt động của núi lửa,nhưng chủ yếu chúng được thải ra từ các hoạt động của conngười .trongđó chủ yếutừ hoạt động củangành công nghiệp. 3. Thực trạng và những hậu quả Theocácnhàkhoa học thì sau trậnmưaacid đầu tiên đã xuất hiện từ rất lâu trên traiđất, khoảng 65 triệu năm trước.Từ đó cho đến nay hiện tượng mưa acid đã gây ra những hậu quảhết sức nghiêmtrọng trênhành tinhcủa chúngta . Ở Mỹ, chỉ tính riêng năm 1977, đất nước này đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn oxit sulfur và 22 triệu tấn oxit nitro. 80% oxit sulfur là do hoạt động của các thiết bị tạo năng lượng, 15% là do hoạt động đốt cháy của các ngành công nghiệp khác nhau, và 5% từ các nguồn khác. Còn đối với oxit nito, 1/3 là do hoạt động của các máy phát năng lượng, 1/3 khác là do hoạt động đốt nhiên liệu để chuyển hóa thành năng lượng và phần cònlạicũngdo các nguồn khácnhau.Cho đến nay ,nước Mỹ vẫn là quốc giathải vào bầu khíquyểnlượngkhí gâyô nhiễmthếgiớinhiều nhấtthếgiới

pdf13 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 6652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những tác động của mưa axit đến môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M ục L ục I. Tổng quan về mưa aicd . 1. Một số khái niệm. 1.1 Mưa aicd ………………………………………………… 1.2 Lắng đọng aicd ………………………………………….. 2. Nguyên nhân. 3. Thực trạng 4. Cơ chế hoá học hình thành mưa aicd . 4.1 Đối khí SO2 ………………………………………………… 4.2 Đối khí NOx………………………………………………….. II. Những tác động của mưa aicd đến môi trường . 1. Ảnh hưởng lên ao hồvà hệ thuỷ sinh vật. 2. Ảnh hưởng lên thực vật và đất . 3. Ảnh hưởng đến khí quyển . 4. Ảnh hưởng lên các công trình kiến trúc. 5. Ảnh hưởng đến các vật liệu . 6. Ảnh hưởng lên con người . III. Những biện pháp khắc phục . 1. Đối khíSO2………………………………………… 2. Đối khi NOx………………………………………… IV. kết luận . I. Tổng quan về mưa acid 1. Một số khái niệm 1.1 lắng đọng acid (deposition) Lắng đọng acid la hiện tượng được tạo thành trong điều kiện khí quyển bị ô nhiễm các khí SO2 ,NOx lắng đọng xuống bề mặt trái đất ở dạng khô như,bụi,khí gas,sol khí có tính acid, ở dạng ướt (trước đây quen gọi chung là Mưa acid );mưa tuyết ,sương mù, hơi nước có tính acid 2.1 Mưa aicd (acid rain) Mưa acid là một dạng lắng đọng acid để chỉ các trận mưa có độ acid tháp hơn 5,6 2.Nguyên nhân Nguyên nhân của mưa acid là do trong nước mưa có hoà tan những khí SO2,SO3,,NO,NO2, N2O. các khí này hoà tan trong nước mưa tạo ra các acid tương ứng của chúng, tạo lên độ pH thấp gây ra mưa acid , các khí này có nguồn góc từ tự nhiên trong các hoạt động của núi lửa,nhưng chủ yếu chúng được thải ra từ các hoạt động của con người .trong đó chủ yếu từ hoạt động của ngành công nghiệp. 3. Thực trạng và những hậu quả Theo các nhà khoa học thì sau trận mưa acid đầu tiên đã xuất hiện từ rất lâu trên trai đất, khoảng 65 triệu năm trước.Từ đó cho đến nay hiện tượng mưa acid đã gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng trên hành tinh của chúng ta . Ở Mỹ, chỉ tính riêng năm 1977, đất nước này đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn oxit sulfur và 22 triệu tấn oxit nitro. 80% oxit sulfur là do hoạt động của các thiết bị tạo năng lượng, 15% là do hoạt động đốt cháy của các ngành công nghiệp khác nhau, và 5% từ các nguồn khác. Còn đối với oxit nito, 1/3 là do hoạt động của các máy phát năng lượng, 1/3 khác là do hoạt động đốt nhiên liệu để chuyển hóa thành năng lượng và phần còn lại cũng do các nguồn khác nhau. Cho đến nay, nước Mỹ vẫn là quốc gia thải vào bầu khí quyển lượng khí gây ô nhiễm thế giới nhiều nhất thế giới Vào năm 1967, một cây cầu ở Ohio (Hoa Kỳ) đã bất ngờ đổ sập làm chết hàng chục người. Nguyên nhân của thảm họa này được các nhà khoa học xác định là do “Acid Rain”- mưa axít. Vào năm 1979, một trận mưa như trút nước xuống khu vực Wheeling (West Virginia, Hoa Kỳ). Trận mưa đó được ghi vào kỷ lục thế giới, vì một lý do cực kỳ nguy hại-đó là trận mưa có nồng độ axít cao nhất trong lịch sử được ghi nhận. Bạn hãy tưởng tượng nước mưa đó tương đương với dung dịch axít dùng để đổ bình acquy cho xe hơi. Một trận mưa axít khác ở New England có độ pH thấp không kém đã làm lớp vỏ sơn của các xe ô tô đỗ ngoài trời mưa bị ăn mòn trực tiếp và tróc ngay tại chỗ. Hằng năm, mưa axít “đốt” của nước Mỹ 5 tỷ usd Tại châu Âu, thực trạng mưa acid diễn ra hết sức nghiêm trọng,gây những hậu quả nặng nề. Mưa axít lần đầu tiên được nhà khoa học Robert Angus Smith ghi nhận tại Anh vào năm 1872 qua việc quan sát các hiện tượng công trình bằng đá và gạch bị “Acid Rain” ăn mòn, các cơn mưa axit hầu hết diễn ra ở vùng Perth (Scotland): độ axit cao gấp 500 lần so với axit trong tự nhiên.Ngay tại thủ đô London, mưa acid đang tàn phá nghiêm trọng các công trình nghệ thuột bằng đá từ thế kỉ 18,19, như nghị viện Anh, Tu viện Westminter va nhà thờ Saint Paul Ở khu vực Bắc Âu thảm họa mưa axít năm 1959 biến 15.000 hồ, 14.000 hồ thành những hồ chết do nồng độ axít quá cao. Năm 1984, khu rừng Đen nổi tiếng của Đức bị mưa axít tàn phá nghiêm trọng. Cơn mưa axit đầu tiên được chỉ ra là vào những năm 50 thế kỉ 20 tại Na-Uy, khiến rất nhiều loài cá trong các hồ của Na-Uy bị thoái hóa.Tại Thụy Điển, 4.000 hồ không hề có cá; 9.000 hồ bị mất một phần lớn các loài cá đang sinh sống, trong khi đó có tới 20.000 hồ khác cũng bị ảnh hưởng bởi mưa axit. Tại Đức, hơn một nửa các cánh rừng của miền tây nước này hiện nay đang ở trong những mức độ bị phá hủy khác nhau và giá trị lượng cây gỗ bị hủy hoại bởi mưa axit ước tính đạt 800 triệu đôla hàng năm. Ở Việt Nam10 năm trước, mưa axit chỉ được phát hiện ở Lào Cai thì đến cuối năm 2002, toàn bộ 9 trạm quan trắc mưa axit trên toàn quốc đều thấy mưa axit. Tỷ lệ số mẫu mưa axit ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Biên Hoà, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương) là lớn nhất (chiếm 27 – 29% số mẫu nước mưa). 2001 2002 ĐỊA ĐIỂM Số mẫu Tỉ lệ mẫu có Số mẫu Tỉ lệ mẫu có nước mưa pH < 5.5 (%) nước mưa pH < 5.5 (%) Lào Cai 38 3 113 15.0 Hà Nội 35 3 78 8.51 Biên Hòa 29 36 98 34.8 Tp.HCM 29 33 54 1.9 Bình Dương 27 33 59 64.4 (Nguồn: Hiện trạng môi trường 2003) Theo báo Tuổi trẻ: Sáng 11-3, UBND huyện Điện Bàn (tỉnh Quảng Nam) cho biết, liên tục những ngày qua (từ 7 đến 11-3), trên địa bàn huyện đã xuất hiện nhiều đợt mưa axit kéo dài gây thiệt hại nghiêm trọng cho các loại cây trồng, đặc biệt hoa màu. Theo thống kê chưa đầy đủ, có ít nhất gần 250 ha đậu và gần 350 ha bông vải vừa xuống giống đã bị mất trắng. 4. cơ chế hình thành mưa acid Cơ chế hình thành mưa acid là cơ chế hình thành những chất hoá học hình thành lên acid, đó là SO2,NOx,các chất này từ các nguồn khác nhau được thải vào bầu khí quyển .trong khí quyển những chất này trải qua nhiều phản ứng hoa học khác nhau,kết hợp với nước tạo thành các hạt acid sulfuric(H2SO4), acid nitơric (HNO3). Khi trời mưa, tuyết, các hạt acid này tan trong nước mưa, hoặc lắng đọng trong tuyết làm độ PH giảm, gây mưa acid . 4.1 Đối với SO2 Ở PHA KHÍ Ở pha khí có nhiều phản ứng khác nhau để chuyển đổi SO2 thành acid sulfuric. Một trrong những phản ứng đó là phản ứng quang õy hoá SO2 bởi tia UV. Tuy nhiên , phản ứng này đóng góp một phần không quan trọng vào việc tạo thành acid sulfuric. Loại phản ứng thứ hai là quá trình õxy hoá SO2 bởi oxygen trong khí quyển, phản ứng diễn ra như sau : 2SO2 +O2 2SO3 (1) SO3 +H2O  H2SO4 (2) Phản ứng số 2 xảy ra với tốc độ nhanh hơn , trong hki phản ứng số 1 xảy ra rất chậm, do đó loại phản ứng số 2này cũng đóng vai trò không quan trọng trong việc chuyển đổi SO2 thành acid sulfuric. Một số phản ứng khác cũng đóng vai trò không quan trọng vào trong việc chuyển đổi SO2 thành acid sulfuric bao gồm phản ứng oxy hoá bởi sản phẩm của phản ứng alkên-ozone, oxy hoá bởi phản ứng của các chất NxOy, oxy hoá gốc peroxy.Chỉ có phản ứng sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi SO2 thành acid sulfuric, phản ứng diễn ra như sau : HO + SO2(+M)  HOSO2(+M) phản ứng diên ra với tốc độ rất nhanh , gốc hydroxy cần cho phản ứng cần cho phản ứng được tạo ra bởi quá trình phân huỷ quang học ozne . Ở PHA LỎNG Ở pha lỏng SO2 tồn tại ở 3 dạng: [S(IV)  [SO2 (aq)] + [HSO3-] + [SO32-] Quá trình phân ly diễn ra như sau: SO2 (aq) H+ + HSO3- HSO3- (aq)  H+ + SO32- Việc thiết lập cân bằng 2 phương trình trên phụ thuộc vào pH, kích thước các hạt nước, "hệ số liên kết" giữa nước và SO2. Phản ứng oxy hóa SO2 ở pha lỏng nhờ vào các xúc tác kim loại như ion Fe3+, Mn2+ hoặc kết hợp của 2 ion trên. Tuy nhiên, phản ứng oxy hóa SO2 bởi ozone quan trọng hơn vì nó không cần xúc tác và hàm lượng ozone trong khí quyển cao hơn hàm lượng oxy nguyên tử trong khí quyển. Quá trình oxy hóa SO2 ở pha lỏng chiếm ưu thế nhất là quá trình oxy hóa bởi hydrogen peroxide, phản ứng này tạo nên một chất trung gian (A-), có thể là peroxymonosulfurous acid ion, phản ứng diễn ra như sau: HSO3- + H2O2 A- + H2O A- + H+  H2SO4 Đối với NOx: Ở pha khí: Việc tạo thành acid nitric chủ yếu nhờ vào phản ứng của gốc hydroxy, gốc này có hoạt tính cao và hiện diện nhiều trong khí quyển. Phản ứng diễn ra như sau: HO + NO2(+M)  HONO2(+M) Ở pha lỏng: Có 3 loại phản ứng đóng vai trò tương đương nhau trong việc chuyển hóa NOx thành acid nitric 2NO2 (g) + H2O (L)  2 H+ + NO3- + NO2- NO (g) + NO2 (g) + H2O (L)  2H+ + 2NO2- 3NO2 (g)+ H2O (L)  2H+ + 2NO3- + NO (g) Ba loại phản ứng này phụ thuộc vào áp suất riêng phần của NOx hiện diện trong khí quyển và độ hòa tan rất thấp của NOx trong nước. Các phản ứng trên có thể tăng tốc độ với sự hiện diện của các chất xúc tác kim loại như Fe3+, Mn2+. II. Những ảnh hưởng của mưa acid 1. Ảnh hưởng của mưa acid lên ao hồ và hệ thủy sinh vật Mưa acid ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ao hồ và hệ thủy sinh vật. Mưa acid rơi trên mặt đất sẽ rửa trôi các chất dinh dưỡng trên mặt đất và mang các kim loại độc xuống ao hồ. Ngoài ra vào mùa xuân khi băng tan, acid (trong tuyết) và kim loại nặng trong băng theo nước vào các ao hồ và làm thay đổi đột ngột pH trong ao hồ, hiện tượng này gọi là hiện tượng "sốc" acid vào mùa Xuân. Các thủy sinh vật không đủ thời gian để thích ứng với sự thay đổi này. Thêm vào đó mùa Xuân là mùa nhiều loài đẻ trứng và một số loài khác sống trên cạn cũng đẻ trứng và ấu trùng của nó sống trong nước trong một thời gian dài, do đó các loài này bị thiệt hại nặng. Acid sulfuric có thể ảnh hưởng đến cá theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. Acid sulfuric ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hấp thụ oxy, muối và các dưỡng chất để sinh tồn. Đối với các loài cá nước ngọt acid sulfuric ảnh hưởng đến quá trình cân bằng muối và khoáng trong cơ thể chúng. Các phân tử acid trong nước tạo nên các nước nhầy trong mang của chúng làm ngăn cản khả năng hấp thu oxygen của các làm cho cá bị ngạt. Việc mất cân bằng muối Canxi làm giảm khả năng sinh sản của các, trứng của nó sẽ bị hỏng ... và xương sống của chúng bị yếu đi. Muối đạm cũng ảnh hưởng đến cá, khi nó bị mưa acid rửa trôi xuống ao hồ nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của tảo, tảo quang hợp sẽ sinh ra nhiều oxygen. Tuy nhiên do cá chết nhiều, việc phân hủy chúng sẽ tiêu thụ một lượng lớn oxy làm suy giảm oxy của thủy vực và làm cho cá bị ngạt. Mặc dầu nhiều loại cá có thể sống trong môi trường pH thấp đến 5,9 nhưng đến pH này Al2+ trong đất bị phóng thích vào ao hồ gây độc cho cá. Al2+ làm hỏng mang cá và tích tụ trong gan cá. Các ảnh hưởng của pH đến hệ thủy sinh vật có thể tóm tắt như sau pH < 6,0 Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (như phù du, stonefly), đây là nguồn thức ăn quan trọng của cá pH < 5,5 Cá không thể sinh sản được. Cá con rất khó sống sót. Cá lớn bị dị dạng do thiếu dinh dưỡng. Cá bị chết do ngạt pH < 5,0 Quần thể cá bị chết pH < 4,0 Xuất hiện các sinh vật mới khác với các sinh vật ban đầu Hơn nữa, do hiện tượng tích tụ sinh học, khi các loài chim sống ở các vung này, ănn các loài thuy sinh bị nhiễm các độc tố đó và tich tụ lai trong cơ thể chúng . Do đó, hệ sinh thái bị biến đổi dẫn đến suy thoái -hiện tượng mất cân bằng sinh thái . khi con người ăn các loại cá có chứa độc tố, các độc tố này sẽ tích tụ trong cơ thể con người và gây nguy hiểm đối với sức khoẻ con người. VD: Ở trong các ao hồ, lưỡng thê cũng bị ảnh hưởng, chúng không thể sinh sản được trong môi trường acid.khiến số lượng các loài nay itd đi dẫn lượng thức ăn thường trực hang ngay các loài chim it đi  số lượng loài chim Bạn có biết theo tiêu chuẩn an toàn lương thực của Canada, lượng muối thủy ngân trong các sông hồ chỉ được ở mức 0,005 ppm. Nhưng hiện nay người Eskimos và người dân da đỏ ở một số vùng của Canada ăn thịt cá và hải cẩu có hàm lượng thủy ngân lên đến 17,5, thậm chí 32,7 ppm. 2. Ảnh hưởng của mưa acid lên thực vật và đất Một trong những tác hại nghiêm trọng của mưa acid là các tác hại đối với thực vật và đất. Khi có mưa acid, các dưỡng chất trong đất sẽ bị rửa trôi. Các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các ion nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rễ cây và gây độc cho cây. Như chúng ta đã nói ở trên, không phải toàn bộ SO2 trong khí quyển được chuyển hóa thành acid sulfuric mà một phần của nó có thể lắng đọng trở lại mặt đất dưới dạng khí SO2. Khi khí này tiếp xúc với lá cây, nó sẽ làm tắt các thể soma của lá cây gây cản trở quá trình quang hợp. Một thí nghiệm trên cây Vân Sam (cây lá kim) cho thấy, khi phun một hỗn hợp acid sulfuric và acid nitric có pH từ 2,5 - 4,5 lên các cây Vân Sam con sẽ làm xuất hiện và phát triển các vết tổn thương có màu nâu trên lá của nó và sau đó các lá này rụng đi, các lá mới sẽ mọc ra sau đó nhưng với một tốc độ rất chậm và quá trình quang hợp bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Lâm nghiệp của Canada có thu nhập hàng năm 10 tỉ USD. 10% lực lượng lao động của Canada đang phụ thuộc vào lâm nghiệp. Nếu rừng bị tổn hại, sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập và việc làm ở Canada. 3. Ảnh hưởng đến khí quyển Mưa axít gây ảnh hưởng đến hệ thống khí quyển. Nó góp phần gây hiệu ứng nhà kính làm gia tăng nhiệt độ ở hạ tầng khí quyển. Nó gây hiện tượng nóng lên toàn cầu (global warming). Băng ở 2 cực trái đất tan, nước biển dãn nở làm chìm ngập các vùng thấp và các hải đảo. Ngoài ra, hạn hán, lũ lụt sẽ thường xuyên hơn; mưa bão dữ dội hơn. Các hạt sulphate, nitrate tạo thành trong khí quyển sẽ làm hạn chế tầm nhìn. Các sương mù acid làm ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng Mặt trời. Ở Bắc cực, nó đã ảnh hưởng đến sự phát triển của Địa y, do đó ảnh hưởng đến quần thể Tuần lộc và Nai tuyết - loại động vật ăn Địa y. 4. Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc Mưa axít làm giảm tuổi thọ của các công trình kiến trúc. Những hạt mưa axít ăn mòn kim loại, đá, gạch của các tòa nhà, cầu, tượng đài. Nó làm hư hỏng các hệ thống thông khí, các thư viện, viện bảo tàng và phá hủy các vật liệu như giấy, vải... khi Các hạt acid khi rơi xuống nhà cửa và các bức tượng điêu khắc sẽ ăn mòn chúng. Ví dụ như tòa nhà Capitol ở Ottawa đã bị tan rã bởi hàm lượng SO2 trong không khí quá cao. Vào năm 1967, cây cầu bắc ngang sông Ohio đã sập làm chết 46 người; nguyên nhân cũng là do mưa acid. 5. Ảnh hưởng đến các vật liệu Mưa acid cũng làm hư vải sợi, sách và các đồ cổ quý giá. Hệ thống thông khí của các thư viện, viện bảo tàng đã đưa các hạt acid vào trong nhà và chúng tiếp xúc và phá hủy các vật liệu nói trên. 6. Ảnh hưởng lên con người Các tác hại trực tiếp của việc ô nhiễm do các chất khí acid lên người bao gồm các bệnh về đường hô hấp như: suyển, ho gà và các triệu chứng khác như nhức đầu, đau mắt, đau họng ... Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại này do mưa acid STT Chất ô Nguồn ô nhiễm Toàn cầu Nhân Tác động đến môi trường nhiễm (Mt/năm) sinh(% ) Hô hấp ở thực 870.000 2 Hiệu ứng nhà Gây ngạt vật, sản xuất kính 1 CO2 năng lượng, đốt rừng Quá trình cháy, 700 21 Phá huỷ tầng Bệnh tim oxy hoá chất ozon, rối mạch, suy 2 CO CH loạn tầng nhược toàn bình lưu thân, gây chết Sản xuất năng 390 53 Tạo mù và Bệnh phế lượng mưa acid quản, đường 3 SO2 hô hấp, hen ung thư phổi Sản xuất năng Phá huỷ tầng lượng, giao ozon, khói 4 NOx thông 170 33 quang hoá, Viêm phổi, mưa acid, viêm phế hiệu ứng nhà quản kính,cháy nổ Nguồn tác động của một số chất ô nhiễm môi trường khí III. Những biện pháp khắc phục Như ta đãnói ở trên, những tác động của mua aicd đến môi trường cũng như con người hết sức nghiêm trọng.Mưa acid đã trở thành vấn nạn đối với con người. Vấn nạn đó không chỉ bó gọn trong từng quốc gia, từng lãnh thổ,từng khu vực, mà nó mang tính toàn cầu . Do đó,để giai quyết vấn đề trên không thể chỉ bó gobj trong từng quốc gia mà cần có sự hợp tác toàn thê các nước trên toàn thế giới. giải quyết vấn đề mưa aicd, chúng ta không chỉ chú ý đến cộng nghệ xử lí cũng như khăc phục hậu quả mưa aicd gây ra mà còn chú ý đến nguôn gốc gây ra mưa acid va quản lí nó 1. Biện pháp quản lí nguồn ô nhiễm Biện pháp quản lí tức là chúng ta quản lí nguồn gây ô nhiễm, không cho các nguôn khí này phat sinh và xả tự do vào môi trường . Để làm được điếu đó, chúng ta có thể xây dựng công ước, điều luột về môi trường trong việc xảvà thải các khí trên. Công ước điều luột đó phải được áp dụng trên toàn cầu các quôc gia phải thực hiện . Hơn thế trong từng quốc gia cân có biện pháp ngăn ngừa phat thải các nguồn khí ô nhiễm nói trên Đối phạm vi toàn cầu, vấn đề đâu tiền cần xây dưựng lứn sưự hơợp tác và tôn trọng . Hợp tác là sự quan tâm tất cả các quốc gia, không phân biệt phát triển hay không phát triển. Hợp tác chinh là sự giúp đỡ các nước phát triển đối các nước nghèo trong việc khắc phục và xử lí hậu quả của mưa acid.Tôn trọng chính là việc thực hiện các công ước hay điều luột quôốc têế vêề mô i trường. Đó chính là công ước Kyoto, công ước Born hay công ước về nhiễm bẩn bầu không khí trong phạm vi rộng (LRTAP) . Ngoài ra, chúng ta có thể xây dựng điều luôt về môi trường CAA như nước Mỹ đã áp dụng hay xây dựng luôt thuế về việc xả thải các chất khí gây ra mưa acid ở các nước phat triển, thuế này được đánh trên giá bán nhiên liệu . Trong tưng quốc gia, ngoài việc tham gia các công ước quốc tế về môi trường thê giới mà từng quôc gia cần xây dựng điều luôt riêng phù hợp với hoàn cảnh từng nước. Cac nước có thê ghi sổ đen những thành phố hay địa điểm gây ô nhiễm để theo dõi và sử phạt. Bên cạnh đó nhà nước luôn cần có chương trình giáo dục tuyên truyền người dân có ý thức trong việc bảo vệ môi trường 2. Các biện pháp công nghệ Các khí gây ô nhiễm hay gây mưa acid khi đã phát thải vào môi trường thì chúng ta không thể làm sạch khí quyển được. Do vậy chúng ta chỉ có thể dùng biện pháp công nghệ giảm thiểu hay hấp thu các khí trên trước khi chúng xả vào bầu khí quyển. 2.1. Làm sạch anhydryt sunfurơ SO2 a). Phương pháp làm sạch SO2 bằng sữu vôi Khí SO2 được thu hồi trong tháp rửa bằng sữu vôi, sữu vôi tác dụng với SO2 theo phản ứng: SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3 + H2O Khí chứa SO2 được dẫn vào trong tháp rửa, lượng khí này được rửa bằng dung dịch vôi sữa dưới dạng phun. Lượng vôi sữa này cần được dùng với lượng lớn tránh bị tắc trong lớp ô đệm do phản ứng CaSO3 và thạch cao CaSO4.H2O. Đối phương pháp này, có thể thay dịch vôi sữa bằng vôi bột . CaCO3 + SO2 = C aSO3 + CO2 b) Phương pháp làm sạch So2 bằng ammoniac Sau khi làm làm sạch bụi, áen, selen trong khí, nếu còn chứa SO2 với hàm lượng nhất định thì khí được làm nguội đến nhiệt độ 35-400C sau đó rửa khí bằng dung dịch chứa (NH4)2SO3. Khi đó phản ứng trong thiết bị xảy ra: (NH4)2SO3 + SO2 + H2O = 2NH4HSO3 Kết quả phản ứng này cho thu hồi SO2. Khi đun dung dịch nhận được là amon bisunfit đến nhiệt độ sôi, phản ứng theo chiều nghịch cho ra SO2. Khí SO2 thu được với nồng độ cao dùng để sản xuất lưu huỳnh nguyên tố, acid sunfuric và các sản phẩm khác. Chất hấp thụ trong phương pháp này được tái sử dụng thực hiện theo chu trình vòng. c) Phương pháp kẽm