Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường

Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hỡnh kinh tế xó hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tỡnh trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế. Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới :phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa- đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Việc nghiên cứu về kinh tế thị trường-sự hỡnh thành và phỏt triển cú ý nghĩa vụ cựng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy được tính khách quan của nền kinh tế thị trường, và sự cần thiết phải phát triển kinh tế Thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay, thấy được những gỡ đó đạt được và chưa đạt được của Việt nam. Mặt khác, giúp chúng ta có cái nhỡn tổng quan về nền kinh tế nước nhà, đồng thời thấy được vai trũ to lớn của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường trong thực tế không những là nội dung của công cuộc đổi mới mà lớn hơn thế cũn là cụng cụ, là phương thức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xó hội. Nhưng vấn đề đặt ra là: Thực hiện mô hỡnh này bằng cỏch nào để hạn chế tiêu cực, tăng tích cực giúp cho kinh tế nước ta ngày càng phát triển sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác? Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết, có ý nghĩa to lớn đối với mỗi nhà nghiờn cứu và phõn tớch kinh tế.

doc26 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tớnh tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liờu bao cấp. Mặt khỏc do những sai lầm trong nhận thức về mụ hỡnh kinh tế xó hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kộo dài, đời sống nhõn dõn thấp. Muốn thoỏt khỏi tỡnh trạng đú con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế. Sau đại hụị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới :phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa- đú chớnh là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Việc nghiờn cứu về kinh tế thị trường-sự hỡnh thành và phỏt triển cú ý nghĩa vụ cựng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy được tớnh khỏch quan của nền kinh tế thị trường, và sự cần thiết phải phỏt triển kinh tế Thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay, thấy được những gỡ đó đạt được và chưa đạt được của Việt nam. Mặt khỏc, giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn tổng quan về nền kinh tế nước nhà, đồng thời thấy được vai trũ to lớn của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, những giải phỏp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lờn nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam, phỏt triển kinh tế thị trường trong thực tế khụng những là nội dung của cụng cuộc đổi mới mà lớn hơn thế cũn là cụng cụ, là phương thức để nước ta đi tới mục tiờu xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Nhưng vấn đề đặt ra là: Thực hiện mụ hỡnh này bằng cỏch nào để hạn chế tiờu cực, tăng tớch cực giỳp cho kinh tế nước ta ngày càng phỏt triển sỏnh vai cựng cỏc cường quốc năm chõu khỏc? Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện phỏp để nền kinh tế nước ta phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đú là cụng việc vụ cựng thiết thực và cần thiết, cú ý nghĩa to lớn đối với mỗi nhà nghiờn cứu và phõn tớch kinh tế. Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường: - Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhõn loại. Nú là kết quả của sự phỏt triển lực lượng sản xuất đến một trỡnh độ nhất định, là kết quả của quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu, đồng thời nú là động lực mạnh mẽ thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển. Kinh tế thị trường là mụ hỡnh kinh tế mà ở đú cỏc quan hệ kinh tế đều được thực hiện trờn thị trường, thụng qua quỏ trỡnh trao đổi mua bỏn. Kinh tế thị trường là hỡnh thức phỏt triển cao của kinh tế hàng hoỏ dựa trờn sự phỏt triển rất cao của lực lượng sản xuất, trong đú từ sản xuất đến tiờu dựng đều thụng qua thị trường –nghĩa là trong kinh tế thị trường , cỏc yếu tố “đầu vào” (những hàng hoỏ dịch vụ cần cho sản xuất) và “đầu ra” (những hàng hoỏ, dịch vụ cần cho tiờu dựng) đều thụng qua thị trường. Đồng thời trong kinh tế thị trường, cỏc quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoỏ. Chớnh V.I.LờNin đó dựng khỏi niệm kinh tế tiền tệ để núi đến trỡnh độ phỏt triển cao của kinh tế hàng hoỏ dưới chủ nghĩa tư bản. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là tổng thể cỏc nhõn tố, cỏc mối quan hệ, mụi trường, động lưc và cỏc quy luật chi phối sự vận động của thị trường. Kinh tế hàng hoỏ và kinh tế thị trường cú cựng nguồn gốc và bản chất với nhau nhưng khỏc nhau về trỡnh độ phỏt triển. - Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đú người mua và người bỏn tỏc động với nhau theo quy luật cung cầu, giỏ trị để xỏc định giỏ cả và số lượng hàng hoỏ, dịch vụ trờn thị trường. Cỏc bước phỏt triển kinh tế thị trường: Từ kinh tế tự nhiờn sang kinh tế hàng hoỏ giản đơn: Khỏi niệm Kinh tế tự nhiờn, Kinh tế hàng húa: - Kinh tế tự nhiờn là kiểu sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm làm ra nhằm thoả món nhu cầu của người trực tiếp sản xuất ra nú. Kiểu sản xuất này gắn liền với nền sản xuất nhỏ, lực lượng lao động phỏt triển thấp, phõn cụng lao động kộm phỏt triển. - Sản xuất hàng hoỏ là kiểu tổ chức sản xuất trong đú sản phẩm làm ra khụng phải để đỏp ứng nhu cầu của người trực tiếp sản xuất mà đỏp ứng nhu cầu của XH thụng qua trao đổi mua bỏn. Điều kiện để sản xuất hàng húa ra đời và tồn tại: - Thứ nhất là phải cú sự phõn cụng lao động XH. - Thứ hai là phải cú sự tỏch biệt tương đối giữa những người sản xuất về mặt kinh tế => Đõy là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoỏ. Thiếu một trong hai điều kiện trờn sẽ khụng cú sản xuất hàng hoỏ. So với sản xuất tự cung tự cấp thỡ sản xuất hàng hoỏ cú những ưu thế hơn: - Khai thỏc được lợi thế tự nhiờn. - Chuyờn mụn húa sản xuất tăng, năng suất lao động tăng nhanh chúng, nhu cầu của XH được đỏp ứng đầy đủ hơn. Từ kinh tế hàng hoỏ giản đơn lờn kinh tế thị trường tự do: Cơ chế thị trường tự do, cỏc đơn vị cỏ biệt được tự do tỏc động lẫn nhau trờn thị trường. Nú cú thể mua sản phẩm từ cỏc đơn vị kinh tế này hoặc bỏn sản phẩm cho cỏc đơn vị kinh tế khỏc. Trong một thị trường, cỏc giao dịch cú thể thụng qua trao đổi bằng tiền hay trao đổi bằng hiện vật (hàng đổi hàng). Việc hàng đổi hàng gặp khụng ớt phức tạp, đụi khi khụng cú hàng cần để trao đổi lẫn cho nhau; vớ dụ, cú khi khú tỡm ra người đổi xe mỏy lấy một cõy đàn. Do đú việc đưa tiền tệ vào làm vật trung gian cho sự trao đổi đó làm thuận lợi rất nhiều cho những cuộc giao dịch. Trong một nền kinh tế thị trường hiện đại, người ta mua hoặc bỏn cỏc sản phẩm và dịch vụ thụng qua tiền tệ. Trong cơ chế thị trường, vấn đề giỏ cả đó quyết định việc mua cỏi và bỏn cỏi gỡ. Việc phõn bổ nguồn lực thụng qua hệ thống giỏ cả. Quỏ trỡnh điều chỉnh giỏ cả sẽ khuyến khớch xó hội phõn bố lại cỏc nguồn lực để phản ỏnh được sự khan hiếm đó tăng lờn của một loại hàng húa nào đú. Thị trường mà nhà nước khụng can thiệp vào gọi là thị trường tự do. Cỏc cỏ nhõn trờn thị trường tự do theo đuổi quyền lợi của riờng mỡnh bằng cỏch cố gắng làm càng nhiều cho mỡnh càng tốt tựy theo khả năng của mỡnh, khụng cú ai trợ giỳp hoặc can thiệp của Chớnh phủ. Với những động cơ cỏ nhõn như vậy, nhưng chớnh điều đú đó làm cho xó hội khỏ giả lờn bằng cỏch tạo ra những việc làm và những cơ hội mới. Chớnh vỡ vậy, mà đường giới hạn khả năng sản xuất dịch ra xa hơn. 3. Từ kinh tế thị trường tự do lờn kinh tế hỗn hợp: Thị trường tự do cho phộp cỏc cỏ nhõn theo đuổi lợi ớch riờng của mỡnh mà khụng cú sự can thiệp khống chế nào của Chớnh phủ. Kinh tế mệnh lệnh để cho tự do cỏ nhõn về kinh tế một phạm vi rất hẹp, vỡ hầu hết cỏc quyết định đều do Chớnh phủ đưa ra. Giữa hai thỏi cực đú là khu vực kinh tế hỗn hợp. Trong một nền kinh tế hỗn hợp, khu vực nhà nước và khu vực tư nhõn tương tỏc với nhau trong việc giải quyết cỏc vấn đề cơ bản của nền kinh tế. Chớnh phủ kiểm soỏt một phần đỏng kể của sản lượng thụng qua việc đỏnh thuế, thanh toỏn chuyển giao cung cấp cỏc hàng húa và dịch vụ như lực lượng vũ trang, cảnh sỏt. Chớnh phủ cũng điều tiết mức độ theo đuổi lợi ớch cỏ nhõn. Trong cơ chế hỗn hợp, Chớnh phủ cũng cú thể đúng vai trũ là nhà sản xuất cỏc hàng húa tư nhõn thụng qua cỏc doanh nghiệp cú vốn chi phối của nhà nước. Phần 2 : Sự hỡnh thành, phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam Sự cần thiết khỏch quan phải chuyển đổi - Cơ sở thực tiễn - Cơ sở lý luận: Cơ chế cũ và hạn chế của nú - Cơ chế kế hoạch húa tập trung quan liờu, bao cấp Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chớnh dựa trờn hệ thống chỉ tiờu phỏp lệnh chi tiết ỏp đặt từ trờn xuống dưới. Cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn cơ sở cỏc quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và cỏc chỉ tiờu phỏp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giỏ sản phẩm, tổ chức bộ mỏy, nhõn sự, tiền lương…đều do cỏc cấp cú thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiờu kế hoạch, cấp phỏt vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước; lỗ thỡ Nhà nước bự, lói thỡ Nhà nước thu. Thứ hai, cỏc cơ quan hành chớnh can thiệp quỏ sõu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhưng lại khụng chịu trỏch nhiệm gỡ về vật chất và phỏp lý đối với cỏc quyết định của mỡnh. Những thiệt hại vật chất do cỏc quyết định khụng đỳng gõy ra thỡ ngõn sỏch nhà nước phải gỏnh chịu. Cỏc doanh nghiệp khụng cú quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng khụng bị ràng buộc trỏch nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh. Thứ ba, quan hệ hàng húa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hỡnh thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thụng qua chế độ “cấp phỏt – giao nộp”. Vỡ vậy, rất nhiều hang húa quan trọng như sức lao động, phỏt minh sỏng chế, tư liệu sản xuất quan trọng khụng được coi là hàng húa về mặt phỏp lý. Thứ tư, bộ mỏy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kộm năng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kộm năng lực, phong cỏch cửa quyền, quan liờu nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao động. Những mặt trỏi của kiểu tổ chức kinh tế chủ nghĩa tư bản: Chế độ sở hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa chi phối. Cựng với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mõu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sõu sắc : khụng giải quyết được cỏc vấn đề xó hội, làm tăng thờm tớnh bất cụng và bất ổn của xó hội, đào sõu thờm hố ngăn cỏch giữa người giàu và người nghốo. Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu húa hiện nay, nú cũn ràng buộc cỏc nước kộm phỏt triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị búc lột theo quan hệ “trung tõm – ngoại vi”. Cú thể núi, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ớt nước lớn hay một số tập đoàn xuyờn quốc gia đối với đa số cỏc nước nghốo, làm tăng thờm mõu thuẫn giữa cỏc nước giàu và cỏc nước nghốo. Chớnh vỡ thế mà, như C.Mỏc đó phõn tớch và dự bỏo, chủ nghĩa tư bản tất yếu phải nhường chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn, nhõn đạo hơn. nghiệp. Đõy là tất yếu khỏch quan, là quy luật phỏt triển của xó hội. Nhõn loại muốn tiến lờn, xó hội muốn phỏt triển thỡ dứt khoỏt khụng thể dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Thực tế suốt hơn 70 năm tồn tại, chủ nghĩa xó hội hiện thực ở Liờn Xụ đó đạt được nhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn bộ mặt của đất nước và đời sống của nhõn dõn Liờn Xụ. Nhưng cú lẽ do nụn núng, làm trỏi quy luật (muốn xúa bỏ ngay kinh tế hàng húa, ỏp dụng ngay cơ chế kinh tế phi thị trường), khụng năng động, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết cho nờn rỳt cuộc đó khụng thành cụng. Chủ trương phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa: Tư duy của Đảng về nền kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội VIII : Kinh tế thị trường khụng phải là cỏi riờng cú của chủ nghỉa tư bản mà là thành tựu phỏt triển chung của nhõn loại. - Trong một nền kinh tế khi hàng húa được phõn bổ theo nguyờn tắc thị trường thỡ được gọi là nền kinh tế thị trường. - Kinh tế thị trường đó cú mầm mống từ trong xó hội nụ lệ hỡnh thành trong xó hội phong kiến và phỏt triển cao trong xó hội tư bản chủ nghĩa. - Kinh tế thị trường là kinh tế hàng húa phỏt triển cao đạt đến trỡnh độ thị trường trở thành yếu tố quyết định sự tồn tại của người sản xuất hàng húa. Kinh tế thị trường lấy khoa học, cụng nghệ hiện đại làm cơ sở và nền sản xuất xó hội húa cao. - Chủ nghỉa tư bản khụng sản sinh ra kinh tế hàng húa, do đú kinh tế thị trường với tư cỏch là kinh tế hàng húa ở trỡnh độ cao khụng phải là sản phẩm riờng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phỏt triển chung của nhõn loại. Kinh tế thị trường cũn tồn tại khỏch quan trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghỉa xó hội. - Kinh tế thị trường chỉ đối lập với nền kinh tế tự nhiờn tự cung tự cấp chứ khụng đối lập với chế độ xó hội. Kinh tế thị trường tồn tại dưới nhiều phương thức khỏc nhau. Kinh tế thị trường vừa cú liờn hệ với chế độ cụng hữu vừa cú liờn hệ với chế độ tư hữu và phục vụ choc hung. Vỡ vậy nú tồn tại khỏch quan trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. - Đại hội Đảng đó đưa ra kết luận quan trọng rằng sản xuất hàng húa khụng đối lập với chủ nghĩa xó hội nú tồn tại khỏch quan và cần thiết cho xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Đại hội cũng xỏc định cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta là cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước bằng phỏp luật, kế hoạch, chớnh sỏch và cỏc cụng cụ khỏc. Cú thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Kinh tế thị trường ở bất kỳ xó hội nào khi lấy thị trường làm phương tiện cú tớnh cơ sở để phõn bổ cỏc nguồn lực kinh tế thỡ đều cú những đặc điểm sau : - Cỏc chủ thể kinh tế cú tớnh độc lập cú nghĩa là cú quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lói tự chịu. - Giỏ cả cơ bản do cung cầu điều tiết hệ thống thi trường phỏt triển đồng bộ và hoàn hảo - Nền kinh tế cú tớnh mở cao và vận hành theo quy luật vốn cú của thị trường như quy luật giỏ trị quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. - Cú hệ thống phỏp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mụ của nhà nước ở nền kinh tế thị trường cú vai trũ rất lớn đối với sự phỏt triển của kinh tế xó hội. Tư tưởng của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội IX đến đại hội X: - Đại hội XI xỏc định nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của nước ta trong thời kỳ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội. Đú là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. - Đại hội XI xỏc định kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xó hội là kiểu tổ chức kinh tế vừa tuõn theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trờn cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi cỏc nguyờn tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội. - Đại hội X kế thừa đại hội IX đó làm sỏng tỏ thờm nội dung cơ bản của chủ nghĩa xó hội trong phỏt triển kinh tế thị trường ở nước ta thể hiện: Về mục đớch phỏt triển: Thực hiện dõn giàu nước mạnh xó hội cụng bằng dõn chủ văn minh, giải phúng lực lượng sản xuất và khụng ngừng nõng cao đời sống nhõn dõn đẩy mạnh xúa đúi giảm nghốo khuyến khớch mọi người vươn lờn làm giàu chớnh đỏng. Mục tiờu vỡ con người giải phúng lực lượng sản xuất phỏt triển kinh tế để nõng cao đời sống cho mọi người, mọi người đều được hưởng những thành quả phỏt triển. Về phương hướng phỏt triển: Phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần với kinh tế nhà nước giưc vai trũ chủ đạo và nền kinh tế phải dựa trờn nền tảng của sở hữu toàn dõn về cỏc tư liệu sản xuất chủ yếu. Về định hướng xó hội và phõn phối : Thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước và từng chớnh sỏch phỏt triển, hạn chế tiờu cực trong nền kinh tế thị trường. Thực hiện phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế và phỳc lợi xó hội. Về quản lý: Phỏt huy vai trũ của nhõn dõn đảm bảo vai trũ quản lý của nhà nước dưới sự lónh đạo của Đảng. Quỏ trỡnh hỡnh thành kinh tế thị trường ở nước ta : Lựa chọn mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa khụng phải là sự gỏn ghộp chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xó hội, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khỏch quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay. Trước năm 1986 : Khỏc với một số nước Đụng Âu, chỳng ta tiến lờn chủ nghĩa xó hội từ một nước nụng nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa.Bởi vậy chỳng ta gặp rất nhiều khú khăn trong việc xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế. Để sớm cú chủ nghĩa xó hội, chỳng ta đó sử dụng mụ hỡnh kinh tế mà LiờnXụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa khỏc đang cú . Để là nền kinh tế xó hội chủ nghĩa với sự thống trị của chế độ cụng hữu xó hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới hai hỡnh thức: sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể, trong đú sở hữu toàn dõn đúng vai trũ chủ đạo. Xuất phỏt từ quan niệm nền kinh tế xó hội chủ nghĩa là một nền kinh tế phỏt triển cú kế hoạch, quy luật phỏt triển cú kế hoạch và cõn đối nền kinh tế quốc dõn là quy luật đắc thự riờng của chủ nghĩa xó hội, nờn nhà nước ta đó lấy kế hoạch hoỏ làm cụng cụ chủ yếu để quản lý nền kinh tế. Như vậy trong thời kỡ này đó nhận thức rừ tầm quan trọng cú ý nghĩa chi phối của cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ đối với cỏc hoạt động kinh tế. Nhưng nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chớnh, cỏc cơ quan nhà nước thỡ can thiệp quỏ sõu vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Cỏc cơ sở sản xuất (quốc doanh và tập thể chiếm đại bộ phạn, thành phần kinh tế cỏ thể nhỏ bộ, khụng đỏng kể việc sản xuất cỏi gỡ bao nhiờu, như thế nào và bỏn cho ai đều là do nhà nước quyết định và theo một kế hoạch thống nhất từ trung ương. Cỏc cơ sở sản xuất chỉ là người chấp hành một cỏch thụ động. Việc quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung đó giỳp chỳng ta giải quyết được một số vấn đề kinh tế - xó hội quan trọng nhất là việc huy động nhõn tài, vật lực phục vụ cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, giải phúng Miền nam, thống nhất đất nước. Nhưng khi đất nước được hoà bỡnh, thống nhất và bước vào thời kỳ xõy dựng, phỏt triển kinh tế thỡ cơ chế quản lý này bộc lộ nhược điểm cơ bản là nú thiếu động lực cho sự phỏt triển. Trờn thực tế, kinh tế hàng hoỏ vẫn được thừa nhận, quan hệ hàng hoỏ tiền tệ được thừa nhận nhưng thực chất đú chỉ là kinh tế hàng hoỏ một thành phần - thành phần xó hội chủ nghĩa, dựa trờn chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất dưới hỡnh thức: toàn dõn và tập thể. 2. Sau năm 1986 : Đú là thời kỳ đổi mới toàn diện Mụ hỡnh kinh tế thụng qua nghị quyết của cỏc đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vi, VII, VIII. Mụ hỡnh kinh tế bị xoỏ bỏ, mụ hỡnh kinh tế mới được xõy dựng phự hợp với quy luật kinh tế khỏch quan, với trỡnh độ phỏt triển nền kinh tế. Trong thời kỳ này, đó diễn ra sự biến đổi cơ bản trong mụ hỡnh kinh tế, từ mụ hỡnh quỏ độ trực tiếp lờn chủ nghĩa xó hội sang mụ hỡnh quỏ độ giỏn tiếp, tức là chuyển sang mụ hỡnh kinh tế lấy sản xuất và trao đổi hàng hoỏ trong nền kinh tế nhiều thành phần ở một nước kộm phỏt triển về kinh tế làm nội dung cốt lừi. Đõy là mụ hỡnh kinh tế được xõy dựng trờn cơ sở tổng kết thực tiễn chủ nghĩa xó hội của nước ta, vận dụng một cỏch cú phỏt triển sang tạo những quan điểm cơ bản của Lờnin về “chớnh sỏch kinh tế mới” vào những điều kiện lịch sử ở nước ta và thế giới ngày nay, đặc biệt khi Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu sụp đổ. Thực hiện mụ hỡnh kinh tế mới nhằm mục tiờu căn bản, cấp thiết là tăng nhanh lực lượng sản xuất, từng bước cải thiện đời sống nhõn dõn, tạo cơ sở vật chất và xó hội hoỏ từng bước nền sản xuất xó hội. Thực tiễn kinh tế đất nước từ khi chuyển sang mụ hỡnh kinh tế mới đó và đang chứng minh tớnh khỏch quan khoa học, tớnh hiệu quả cao của mụ hỡnh kinh tế đú. Chỉ trong một thời gian ngắn mụ hỡnh kinh tế mới đó đem lại những thành tựu rất quan trọng, gúp phần quyết định đưa nước ta thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội gay gắt và tạo ra những tiền đề cho thời kỳ phỏt triển mới - thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Là một mụ hỡnh kinh tế hoàn toàn mới chưa hề cú trong lịch sử, mà thời gian đưa vào thực hiện chưa được bao lõu nờn chỳng ta chưa thể xem đú là mụ hỡnh đó xong xuụi, hoàn chỉnh. Cũn cần phải cúi thời gian và kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện mụ hỡnh đú. Núi túm lại, sau năm 1986 nền kinh tế nước ta đó đạt được thành tựu đỏng kể. Nền kinh tế chuyển dần từ đúng sang mở, làm xuất hiện nhiều Thị trường với quy mụ lớn; đời sống nhõn dõn được cải thiện, kinh tế đất nước tăng trưởng. Song nước ta vẫn là một nước chậm phỏt triển, cụng nghệ Kĩ thuật lạc hậu, nền kinh tế cũn tồn tại nhiều vấn đề bức xỳc. III. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: 1. Về chế độ sở hữu: Nền kinh tế dựa trờn cơ sở cơ cấu đa dạng về hỡnh thức sở hữu , trong đú sở hữu làm chủ đạo. Do đú nền kinh tế gồm nhiều thành phần, trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo .Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta tồn tại ba loại hỡnh sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dõn, sở hưũ tập thể, sở hữu tư nhõn. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo.Việc xỏc định kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo là sự khỏc biệt cú tớnh chất bản chất giữa kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường cuả cỏc nước khỏc. Tớnh định hướng xó hội ch
Tài liệu liên quan