I. Nguyên tắc chung (1)
1. Yêu cầu về địa điểm:
• Xây dựng nơi cao ráo, thoáng khí, cách
xa các nguồn gây ô nhiễm (bãi rác thải,
nhà vệ sinh công cộng, các nhà máy thải
bụi, khói và hóa chất độc hại, )
• Cách xa khu dân cư tập trung, các công
trình công cộng (bệnh viện, trường học)
và cách trục đường giao thông chính ít
nhất 500m
15 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông nghiệp - Chương 3: Yêu cầu VSTY của nơi giết mổ và chế biến SPĐV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 1
Chương 3
Yêu cầu VSTY của nơi giết
mổ và chế biến SPĐV
2
I. Nguyên tắc chung (1)
1. Yêu cầu về địa điểm:
• Xây dựng nơi cao ráo, thoáng khí, cách
xa các nguồn gây ô nhiễm (bãi rác thải,
nhà vệ sinh công cộng, các nhà máy thải
bụi, khói và hóa chất độc hại,)
• Cách xa khu dân cư tập trung, các công
trình công cộng (bệnh viện, trường học)
và cách trục đường giao thông chính ít
nhất 500m
3
địa điểm (2)
• Tiện đường giao thông và ở cuối hướng
gió chính
• Cơ sở phải có tường bao quanh, đường
ra vào phải trải bê tông/nhựa, phải có hai
cổng riêng biệt để nhập đvật và xuất
sphẩm. Cửa ra vào phải có hố khử trùng
với hóa chất tốt.
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 2
4
I. Nguyên tắc chung (2)
2. Yêu cầu về xây dựng:
Sàn nhà, nền chuồng bằng vật liệu không
thấm nước; nền không trơn, độ dốc nhất định
(≥2%) để dễ thoát nước.
Tường nhà nơi giết mổ, chế biến phải lát
gạch men trắng cao ít nhất 2m từ mặt nền.
Các góc giữa hai tường, góc giữa tường và
nền phải trát nghiêng để dễ rửa, không đọng
nước, bụi. Trần nhà nơi sản xuất phải nhẵn,
không thấm nước.
5
6
xây dựng(2)
Cửa làm bằng vật liệu bền, dễ làm sạch;
cửa sổ gồm hai lớp: cửa kính chắn bụi,
cửa lưới ngăn chim, côn trùng, bệ cửa
sổ phải cao hơn nền ít nhất 1,2 m.
Đảm bảo độ thông thoáng hợp lý để ngăn
ngừa sự tích nhiệt, ngưng tụ nước, tích luỹ
mùi hôi, bụi
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 3
7
Đảm bảo cường độ ánh sáng ở khu vực
sản xuất ít nhất là 540 lux, các nơi khác ít
nhất là 200 lux.
Bố trí mặt bằng sao cho loại trừ được sự
nhiễm bẩn sản phẩm, cách ly giữa các
khu vực sạch và khu vực bẩn của nhà
xưởng. Bố trí đủ số lượng bồn rửa tay ở
các vị trí thích hợp.
xây dựng(3)
8
xây dựng(4)
Cống rãnh thoát nước phải làm ngầm,
có độ dốc thích hợp để thoát nước
nhanh, miệng cống phải có lưới thép
chắn phủ tạng, mỡ, thịt vụn rơi xuống
cống. Có hệ thống xử lý nước thải hợp
vệ sinh.
9
3. Yêu cầu về dụng cụ, trang thiết bị
và con người
• Các dụng cụ sử dụng trong giết mổ (dao,
móc treo, bàn pha lọc, băng chuyền, khay
đựng, cưa,...) phải bằng kim loại không rỉ
(inox) để tiện vệ sinh, tiêu độc.
• Có thùng chứa bằng vật liệu không bị ăn
mòn để chứa các sphẩm riêng biệt có ký
hiệu riêng (dùng cho chăn nuôi, hủy bỏ,
chứa rác thải,) các thùng đều có nắp
đậy, dễ vchuyển và đảm bảo vệ sinh.
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 4
10
dụng cụ, trang thiết bị và con người
• Phương tiện vchuyển chuyên dụng (xe bảo ôn, xe
đóng thùng kín,...) bằng kim loại không rỉ.
• Công nhân làm việc tại các cơ sở giết mổ, chế
biến phải khỏe mạnh, không mắc các bệnh truyền
nhiễm, phải có giấy chứng nhận sức khoẻ của cơ
quan y tế và định kỳ ktra sức khỏe.
• Khi làm việc, người lao động phải có đầy đủ trang
bị bảo hộ lao động (găng tay, mũ, khẩu trang, ủng,
tạp dề, quân áo bảo hộ...)
11
II. Các hình thức của XNTS (1)
Căn cứ vào số lượng gsúc giết mổ/ngày,
quy mô và cách chế biến, có 2 loại là:
Lò mổ gsúc
Xí nghiệp liên hợp thịt (XNLHT)
Mặt bằng đều chia 4 khu:
1. Khu chăn nuôi
2. Khu cách ly và giết gsúc bệnh
3. Khu sản xuất
4. Khu hành chính.
12
Hiện đại nhất,
Tận dụng hết phụ phẩm,
SP đảm bảo chất lượng,
Đảm bảo an toàn dịch bệnh.
1. Xí nghiệp liên hợp thịt (XNLHT)
XNTS (2)
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 5
13
XNLHT:
Căn cứ vào SP xuất ra chia 2 loại:
• Loại 1: XNLHT mà SP là
thành phẩm: thịt, ptạng
và phụ phẩm được chế
biến thành các SP cuối
cùng (đồ hộp, giăm bông,
lạp xường, đồ gia dụng, đồ
mỹ nghệ)
14
XNLHT
• Loại 2: XNLHT mà SP là
bán thành phẩm: thịt và
ptạng ở dạng tươi hay
đông lạnh, phụ phẩm được
sơ chế khử trùng và đưa
sang cơ sở chế biến khác.
Sơ đồ của XNTS/lò mổ
21
18
15
3 42
5
20 19
25 22
2326
24
1
17 16
14
9
6
7
8
1012
1113
Nhập ĐV
Xuất SP
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 6
Hố ủ phân và xử lý nước bẩn ĐV bệnh26-Móc treo đại gia súc13-
Lò thiêu xác25-Bàn mổ đại gia súc12-
Giết gia súc bệnh24-Móc treo lợn11-
Chẩn đoán điều trị gia súc23-Bàn mổ lợn10-
Phòng nhốt gia súc cách ly22-Cân xuất sản phẩm9-
Hố ủ phân21-Chảo cạo lông8-
Khu nhốt đại gia súc20-Bệ phóng tiết7-
Khu nhốt lợn19-Nơi tắm rửa gia súc6-
Bàn cân nhập gia súc18-Phòng làm việc thú y5-
Nơi làm lòng trâu bò17-Nhà vệ sinh4-
Nơi làm lòng lợn16-Điện, nước3-
Kho lạnh15-Phòng hành chính2-
Nơi luộc xử lý14-Phòng thường trực1-
GHI CHÚ:
17
18
XNLHT gồm 4 khu
a. Khu chăn nuôi:
Bố trí ở cổng sau, gần nơi nhập gsúc.
Có chuồng riêng cho từng loại gsúc. Nếu là
1 tầng thì các chuồng cách nhau 10-20m.
= 1/3 tổng diện tích, đủ để nhốt số gsúc
cho 3 ngày giết mổ. Diện tích có thể nhỏ
hơn nếu có hệ thống trang trại vệ tinh gần
lò mổ.
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 7
19
Khu chăn nuôi (2)
có 3 loại chuồng:
chuồng nhốt tạm để kiểm dịch;
chuồng nghỉ ngơi: được thiết kế như
chuồng bình thường, có đầy đủ máng ăn
máng uống, gsúc được nuôi dưỡng như
khi vỗ béo.
chuồng đợi giết: gsúc chỉ được uống
nước, 0 được ăn.
20
b. Khu cách ly và giết gsúc bệnh:
Bố trí ở cuối hướng gió chính, cách các
khu khác 30-50 m, bao gồm:
• chuồng nhốt cách ly
• nơi mổ xét nghiệm gsúc bệnh
• nơi xử lý gsúc bệnh gồm: lò thiêu xác,
chảo luộc, nồi hấp
• bể chứa nước thải: được xử lý cẩn thận
trước khi đổ vào cống chung.
Ngăn cách với các khu khác, người làm
việc ở đây 0 được phép đi lại sang các khu
khác.
21
c. Khu sản xuất:
Gồm các bộ phận giết mổ
và chế biến:
Gsúc được tắm rửa, gây
mê, chọc tiết, cạo lông (lột
da), mổ, tách ptạng, pha
lọc Các SP được đưa tới
từng bộ phận chế biến
riêng.
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 8
22
d. Khu hành chính:
Bố trí sát cổng chính, gồm
các phòng ban chức năng:
tài vụ, điện nước, thường
trực, phòng nghỉ cho công
nhân
23
2. Lò mổ gia súc
Cung cấp thịt và
ptạng, 0 tận dụng
phụ phẩm.
Mặt bằng xây
dựng cũng giống
XNTS. 250Miền
núi
20100
500Đồng
bằng
Trâu, bò,
dê,
cừu/ngày
Lợn/
ngày
Gia cầm
/ngày
Lò mổ tập trung: quy mô tối thiểu (ở
Việt Nam)
24
III. Hệ thống NƯỚC của nơi
giết mổ và chế biến
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 9
25
1. Hệ thống nước sạch
• Liên quan tất cả các khâu sx Tùy quy
mô sx có kế hoạch cung cấp đủ nước:
100 lít/lợn, 300-500 lít/đại gia súc.
• Có thể dùng các nguồn nước khác nhau,
nhưng đảm bảo VS, được cơ quan y tế
hoặc TY xác nhận và ktra định kỳ.
26
nước sạch (2)
• Nước tiếp xúc với thịt (chế biến, rửa thịt,
rửa dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thịt)
phải đạt tiêu chuẩn nước uống được.
• Nước để vệ sinh, dội rửa chuồng và
phương tiện vchuyển có thể dùng nước
không uống được.
27
2. Hệ thống nước thải:
Phải được xử lý triệt để trước
khi đổ ra ngoài nhằm đảm
bảo VSMT & AT dịch bệnh.
Có thể xử lý nước thải bằng 1
trong các biện pháp vật lý,
hóa học hoặc sinh học.
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 10
28
a. Phương pháp vật lý:
• Bơm nước thành hạt
nhỏ hay màng mỏng,
lợi dụng ASMT và ô-xi
để tiêu diệt hoặc ức
chế VSV (toàn bộ VK
yếm khí, một phần VK
hiếu khí và virus).
29
• Cho nước chảy qua hệ thống lọc
bằng cát sỏi để diệt VK hiếu khí.
Chứa nước vào bể, xử lý clo hoặc
hóa chất khác rồi đổ ra ngoài.
30
b. Phương pháp hóa học (1)
• Áp dụng ở các cơ
sở nhỏ.
• Dùng bể có vách
ngăn lửng giữ lại
mỡ và phủ tạng
nổi.
H2SO4
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 11
31
Phương pháp hóa học (2)
• Dùng phèn chua [Al2(SO4)3.18H2O] làm
sa lắng phần lơ lửng, phần nước trong
được xử lý hóa chất (H2SO4) 3-4h trước
khi đổ ra ngoài.
• Phần váng nổi và cặn lắng đem ủ phân.
32
c. Phương pháp sinh học (1)
hầm ủ khí sinh học (biogas),
cánh đồng tưới,
hồ sinh học (hồ ô-xi hóa),
ủ phân sinh học.
33
Phương pháp sinh học (2)
Hầm ủ khí sinh học (biogas):
qtrình lên men yếm khí phân giải
chất hữu cơ phức tạp thành đơn
giản, hòa tan, và các chất khí - gas
(CH4: 60-70%; CO2: 30-35% và
các khí khác). Gas làm khí đốt
phục vụ tại chỗ hoặc khí đốt
thương phẩm (lọc, nén thành dạng
lỏng và đóng bình).
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 12
34
Phương pháp sinh học (3)
Cánh đồng tưới (1)
xung quanh nơi giết mổ trồng các loại cây
nông nghiệp. Nước thải chảy ra thấm xuống
đất. Hệ VSV trong đất phân hủy chất hữu cơ
phức tạp thành đơn giản hòa tan dễ hấp thu,
đẩy nhanh qtrình phân hủy.
Rễ cây vchuyển ô-xi từ mặt đất xuống tầng
sâu hơn để ô-xi hóa các chất hữu cơ ở bên
dưới.
35
Cánh đồng tưới (2)
Sức chứa phụ thuộc độ xốp của đất, chế
độ canh tác, phân bón, lượng mưa, nhu
cầu tưới nước của mỗi loại cây trồng
hành tỏi: 5.000-10.000 m3/ha
khoai tây: 1.800-2.500 m3/ha
cà chua: 4.000-4.500 m3/ha).
36
Phương pháp sinh học (5)
Hồ sinh học (1)
• Sự phân giải chất hữu cơ do quần thể động
thực vật nước có trong hồ (cá, tôm, tảo, phù
du, VSV).
• VSV phân giải hợp chất hữu cơ trong nước
thải tạo thành các chất đơn giản, tạo đkiện cho
tảo và phù du ptriển.
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 13
37
Phương pháp sinh học (6)
Hồ sinh học (2):
• Cá tôm, ăn mùn bã của
các chất hữu cơ phân
giải ra, trong qtrình bơi
lội làm tăng tiếp xúc
nước với ô-xi làm tăng
qtrình phân hủy chất hữu
cơ.
38
39
Phương pháp sinh học (7)
Hồ sinh học (3): có 3 loại
• Hồ ổn định nước thải hiếu khí: hồ cạn có độ
sâu 60-90 cm, đảm bảo đkiện thoáng khí từ mặt
nước tớí đáy hồ, tạo thuận lợi cho hđ của VSV
hiếu khí.
• Hồ ổn định nước thải yếm khí: hồ sâu đảm
bảo cho hoạt động của hệ VSV trong hồ chủ yếu
là yếm khí.
• Hồ ổn định nước thải tùy nghi: hồ sử dụng cả
nước thải hiếu khí và yếm khí.
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 14
40
Phương pháp sinh học (7)
Ủ phân sinh học (1)
• sự phân giải hợp chất hữu
cơ có trong nước/rác thải do
VSV sẵn có trong phân, đất.
• Phân (rác thải) + vôi bột + lá
xanh, ủ trong hầm có nắp kín
hoặc hố được trát bùn kín,
đảm bảo độ ẩm không quá
70%.
41
Phương pháp sinh học (8)
Ủ phân sinh học (2)
• Qtrình phân giải hiếu khí có kiểm soát sẽ sinh
nhiệt 50-70oC, diệt đa số VSV gây bệnh, trứng và
ấu trùng của KST, làm phân hoai mục cây trồng
dễ hấp thu.
42
Phương pháp sinh học (9)
Ủ phân sinh học (3)
• Yêu cầu nđộ trong hố ủ phải đạt tối thiểu 65oC
sau 3 tuần ủ; phân rác phải được ủ ít nhất 3
tháng trước khi bón ruộng.
ĐHNNHN/TY/KNTS/Chuong 3 15
43
Ủ phân
44
Hết chương 3