Nông nghiệp - Chương III: Tổn thương cơ bản ở tế bào và mô
CHƯƠNG III • TỔN THƯƠNG CƠ BẢN Ở TẾ BÀO VÀ MÔ • Cấu trúc cơ bản của tế bào bình thường • Nguyên nhân gây tổn thương tế bào • Cơ chế gây tổn thương tế bào • Tổn thương của tế bào
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông nghiệp - Chương III: Tổn thương cơ bản ở tế bào và mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• CHƯƠNG III
• TỔN THƯƠNG CƠ BẢN Ở TẾ BÀO VÀ MÔ
• Cấu trúc cơ bản của tế bào bình thường
• Nguyên nhân gây tổn thương tế bào
• Cơ chế gây tổn thương tế bào
• Tổn thương của tế bào
• I. CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO
• TẾ BÀO MÔ CƠ QUAN CƠ THỂ
• Đặc trưng cơ bản của tế bào
• Mỗi TB đều có các đặc điểm cơ bản của
vật chất sống:
• + Cấu trúc: tế bào gồm một hệ thống các bào
quan có cấu trúc, chức năng riêng biệt hoạt
động nhịp nhàng với nhau.
• + Chức năng sinh lý: Hấp thu, bài tiết, vận
động, co duỗi, thích nghi với môi trường, sinh
sản, phát triển.
• + Đặc điểm sinh hoá: Thay cũ đổi mới, đảm
bảo cân bằng giữa đồng hoá và dị hoá.
• + Khả năng thích nghi:
• - Tự điều hoà của mỗi tế bào
• Hệ điều hoà phối hợp chức năng của hàng
loạt tế bào, điều hoà thông qua hệ thống
thần kinh – thể dịch và hệ tuần hoàn.
• Tóm lại: Muốn hiểu về cơ thể bệnh phải
nghiên cứu sự bất thường về cấu trúc và
chức năng của tế bào
• CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO:
• + Nhân tế bào – Nucleus
• - Hạch nhân – Nucleolus
• + Lưới nội nguyên sinh:
• SER – Smooth Endoplasmic Reticulum
• RER – Rough - Endoplasmic Reticulum
• + Bộ máy golgi
• + Thể tiêu – Lysosome
• - Peroxisom
• + Thể ty - Mitochondri
• + Cytoskeleton
• + Màng tế bào – Plasma membrane
• EUKARYOTIC CELLS
• Tế bào có nhân thật có cấu tạo phức tạp hơn
nhiều so với TB vi khuẩn ( Prokaryotic cells)
• Nhân TB là trung tâm thông tin của tế bào
• (The nucleus Information center for the cell)
• Nhân là bào quan lớn nhất của TB có vai trò
lưu giữ vật chất di truyền và trực tiếp chỉ huy
mọi hoạt động sống của TB
• Nhân bao gồm màng nhân, trên màng nhân
có các lỗ nhỏ.
• Nuclear pore có đường kính 50 - 80 nm.
• Protein có thể chứa đầy trong lỗ, giữ vai trò
kênh vận chuyển các phân tử qua màng
nhân.
• Chất nhân
• Có 2 loại phân tử đó là: protein tham gia cấu
trúc của nhân và phức hợp protein - RNA tổng
hợp trong nhân đưa ra ngoài TB chất
• Nhân được định vị trong không gian của TB
nhờ hệ thống khung xương của TB
(Cytoskeleton)
• Hạt nhân (Nucleolus)
• Chromosoms bao gồm DNA và protein -
histons. Số lượng Chromosom đặc trưng riêng
cho mỗi loài ( ở người là 46)
• Lưới nội nguyên sinh
• Là hệ thống ống, cấu tạo bởi màng sinh học nối
dài từ nhân tới màng tế bào và thông với các
bào quan, với chức năng vận chuyển các chất.
• Nó cũng đảm nhận chức năng tổng hợp các
chât.
• Lưới nội nguyên sinh có hạt RER – (Rough -
Endoplasmic Reticulum), tổng hợp protein.
• Lưới nội nguyên sinh trơn (SER – Smooth
Endoplasmic Reticulum) tổng hợp lipit và các
chất sinh học hoạt động khác.
• Rebosomes: Sites of protein Synthesis
• Rebosome được cấu tạo từ protein và rRNA
(rebosome RNA).
• Rebosome là một trong những phân tử phức
tạp nhất trong TB.
• Số lượng Rebosome trong TB rất nhiều, TB
gan của người có hàng triệu rebosome, nhưng
vi khuẩn thì chỉ có một vài nghìn rebosome.
• Các hạt rebosome bám trên lưới nội nguyên
sinh tạo thành lưới nội nguyên sinh có hạt
RER, với nhiệm vụ tổng hợp protein, đặc biệt
là protein ngoại bào (extracellular protein)
• Các hạt rebosome tự do trong tế bào chất có
nhiệm vụ tổng hợp protein nội bào
(intracellular protein).
• Rebosome của tế bào Eukaryote có hệ số sa
lắng là 80s, gồm 2 tiểu phần 60s và 40s.
Rebosome của tế bào Prokaryote có hệ số
sa lắng là 70s, gồm 2 tiểu phần 50s và 30s.
• HÖ thèng Golgi
• HÖ thèng golgi: hÖ thèng chÕ tiÕt cña tÕ bµo
Eukaryotes cã nhiÖm vô thu nhËn c¸c chÊt,
®ãng gãi, biÕn ®æi khi cÇn thiÕt vµ ph©n ph¸t
c¸c chÊt tiÕt ®i c¸c n¬i.
• VÒ cÊu tróc, nã cã mÆt (cis face) nhËn vµ
mÆt chuyÓn (trans face) hay cßn gäi lµ phÝa
nhËn (Receiving end) vµ phÝa th¶i
(discharged end)
• Lysosomes: Intracellular Digestion Centers
• Lysosome là một túi chứa men chủ yếu là các
men thuỷ phân,
• Các men này có vai trò tiêu hoá nội bào, phá
huỷ các bào quan cũ, thu hồi các vật chất
dùng để tái tạo bào quan mới.
• Khi mới hình thành, lysosome sơ cấp
(Primmary lysosomes) nhận men từ hệ thống
Golgi.
• Nó không tự tiêu hoá vì các men chỉ hoạt động
trong điều kiện pH thấp.
• TB Eukaryotes đã phải tiêu tốn năng lượng từ
ATP để duy trì độ pH thấp, tránh quá trình tự
tiêu của các men trong lysosome.
• Nếu trao đổi chất của TB bị rối loạn, TB bị
nhiễm axit sẽ thúc đẩy quá trình tự tiêu và TB
sẽ tổn thương.
• VK không có lysosome nên nó không bị chết
khi trao đổi chất của nó bị vô hoạt, nó có thể
duy trì trạng thái cận sinh đó dưới dạng nha
bào để chờ cơ hội hồi phục khả trao đổi chất
trở lại.
• Các men của lysosome còn được sử dụng để
tiêu hoá vật chất mà TB ăn từ ngoại vào
trong quá trình thực bào (phagecytosis).
• Bao gồm cả tác nhân bệnh lý và các chất
hữu cơ nói chung, được chứa trong một loại
túi nhỏ gọi là hốc thực bào (phagesome) hay
còn gọi chung là (food vesicle).
• Peroxisomes: Detoxifiers of Hydrogen Peroxit
• Trong quá trình trao đổi chất của TB thường
sinh ra các gốc tự do, tồn tại dưới dạng
Hydrogen Peroxit (H2O2), các chất này rất
nguy hiểm nếu nó tiếp xúc với vật chất hữu cơ
trong thành phần cấu tạo của TB.
• Để thích nghi, TB Eukaryotes đã hình thành
túi nhỏ để chứa và tiêu huỷ các chất độc hại
đó. Các túi nhỏ chứa các chất độc hại nói
chung được gọi là Microbodies.
• Peroxisomes là một loại túi như vậy nó chứa
catalaza để biến đổi Hydrogen Peroxit thành
nước và oxy.
• Mitochondria: The Cell's Chemical Furnaces
• Thể ty là cơ quan sản sinh ATP, dạng năng lượng
sinh học quan trọng mà TB sử dụng trong quá trình
sống.
• Cấu tạo của thể ty bao gồm 2 lớp màng.
• Lớp màng phía trong tạo ra các uốn lượn, gấp
khúc hình thành các mào (Crista), tạo lên phần
khoang trong chứa chất nền của thể ty (Matrix), nơi
xảy ra quá trình oxy hoá và phosphoryl hoá để nạp
năng lượng vào ATP.
• Thể ty cũng có DNA riêng của nó, có vai trò tổng
hợp protein riêng của thể ty,
• Tuy nhiên để mã hoá tổng hợp nên các men của
thể ty vẫn do DNA trong nhân quyết định.
Khai thác năng lượng
• The Cytoskeleton: Interior Framework of the cell
• Trong TB chất của Eukaryotes có khung xương
được cấu tạo bằng lưới protein dạng sợi, tạo ra
hình thái của TB.
• Bào quan này được gọi là Cytoskeleton
• Bao gồm sợi Actin filaments, có thể co giãn để
thay đổi hình dáng tế bào (đường kính mỗi sợi
actin khoảng 7nm, được tạo bởi 2 chuỗi
protein.
• Microtubules là dạng sợi rỗng có đường kính
25nm, được tạo bởi 13 protein dạng sợi hình
thành 1 ống rỗng.
• Intermediate filament: các sợi trung gian có
đường kính 8 - 10nm, loại protein khá bền
vững thí dụ như keratin, loại protein có nhiều
ở tế bào thanh mạc để tạo thành các xoang.
• Nó cũng có nhiều ở tế bào thần kinh với tên
gọi là Neurofilament.
• Cytoskeleton có vai trò rất quan trọng là giữ
ổn định hình dáng TB và định vị các bào
quan trong không gian của TB.
• Nếu Cytoskeleton bị yếu hoặc bị phá huỷ TB
sẽ bị tổn thương.
• Màng TB (Biological membrane are fluid
layer of lipit )
• Cấu trúc cơ bản của màng sinh học là lớp lipit
kép, gồm có phần ưa nước hướng ra ngoài
và phần kỵ nước dấu vào trong, tạo thành
một lớp liên tục ngăn cách trong và ngoài TB.
• Theo mô hình khảm lông lớp lipit trải rộng liên
tục song cũng rất linh động để thực hiện quá
trình trao đổi chất với bên ngoài.
• Lớp lipit kép – Màng sinh học (Biomembrane)
cũng bao bọc các bào quan, phân chia các
khu vực chức năng của tế bào.
• Sư ngăn cách này không làm cô lập TB với
nhau và với môi trường xung quanh mà trái lại,
trao đổi chất vẫn được thực hiện theo đường
hướng thuận lợi cho việc duy trì và phát triển
sự sống của TB.
• Đó là vì màng TB có một thành phần không
thể thiếu là các protein bám trên màng với
nhiều chức năng khác nhau.
•Thêm vào nữa là các phân tử cholesterol và
hydratcarbon bám trên màng tạo ra tính đặc
hiệu của TB.
• Màng TB cũng được đổi mới liên tục, thay cũ
đổi mới giống như các bào quan khác.
• Các loại Protein trên màng sinh học
• - Protein tạo ra kênh vận chuyển (Transport
channels)
• Channel protein là loại Protein xuyên màng,
cho phép vận chuyển các chất qua màng lựa
chọn, thí dụ các anion Cl-, HCO3-..
• Carrier Protein tạo ra kênh vận chuyển chủ
động, cho phép các chất vận chuyển ra hoặc
vào đúng nhu cầu của TB
• - Cell suface identify markers Protein dấu
ấn để nhận biết, phân biệt tế bào (ID), cũng
có thể gọi là Cell recognition protein thí dụ
như MHC.
• Receptor protein loại protein nhận các tín hiệu
hoá học để mẫn cảm tế bào, nó như những ăng
ten của tế bào.
• - Cell adhesion protein có vai trò bám dính với
các tế bào khác
• Enzym Protein: tế bào thực hiện các phản ứng
hoá học trên màng tương, sử dụng các enzym
bám trên màng.
• Thí dụ: adenylat cyclaza có trên màng TB biểu
mô ruột. Vi khuẩn E.coli có độc tố hoạt hoá
chức năng của enzym này gây tiêu chảy.
• Protein tạo điểm bám cho khung xương TB
(Attachments to the Cytoskeleton).
• CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN MÀNG
• Khuếch tán chủ động (Facilitated Diffusion)
• Các chất mang (Carrier protein ) vận chuyển
ions, đường, axit amin... qua màng.
• Các chất cần vận chuyển gắn vào thụ thể trên
màng và phân tử protein đó sẽ đưa chất vận
chuyển vào trong TB.
• Quá trình vận chuyển này có 3 điểm đặc trưng:
• Thụ thể đặc hiệu cho các loại chất cần vận
chuyển
• Thụ động, có sự chênh lệch về nồng độ các
chất giữa trong và ngoài màng.
• Độ bão hoà, nếu tất cả các chất mang đã được
sử dụng thì nồng độ có tăng lên, quá trình vận
chuyển cũng không thể thực hiện được.
•Thẩm thấu (Omosis)
•Thẩm thấu là sự khuếch tán của nước qua màng
để đến những nơi có nồng độ chất tan cao.
• Khi có sự chênh lệch về nồng độ các chất tan
trong nước, nước sẽ khuếch tán đến nơi có nồng
độ cao, còn các chất tan sẽ khuếch tán đến nơi
có nồng độ thấp.
• Khi có màng ngăn cách, các chất tan không thể
khuếch tán được, nước sẽ được hấp dẫn tới nơi
có nồng độ chất tan cao, sự dịch chuyển của
nước được gọi là thẩm thấu và lực hấp dẫn đó
được gọi là áp suất thẩm thấu (ASTT) và chúng
ta có các khái niệm về độ đẳng trương, dung dịch
ưu trương và dung dịch nhược trương.
• Bulk passge into and out of the cell
• Vận chuyển cả gói qua màng
• Endocytosis: Lớp màng lipit của TB rất linh
động, co thể co giãn, thêm bớt rất linh hoạt.
• Khi cần thiết nó cho phép vận chuyển cả khối
vật chất vào trong TB, khối chất mang được
bọc bằng lớp màng sinh học lấy bớt ra từ màng
TB. Gồm 3 hiện tượng:
• Phagecytosis (thực bào: với chất rắn)
• Pinocytosis (ẩm bào: với chất lỏng)
• Và Receptor - mediated endocytosis.
• Vận chuyển chủ động
• Trong khi khuếch tán, khuếch tán chủ động và
thẩm thấu đều thuận chiều gradient nồng độ thì
vận chuyển chủ động (Active transport) là
ngược chiều gradient nồng độ, để tạo ra sự
chênh lệch cần thiết giữa trong và ngoài màng,
điển hình nhất là bơm natri
• The Sodium - potassium Pump (bơm natri)
• Hơn một phần ba năng lượng của TB được sử
dụng để vận chuyển chủ động Na+ từ trong TB
ra ngoài và K+ từ ngoài TB vào trong, nhờ một
cơ chế gọi là Bơm Natri (The Sodium -
potassium Pump), hoạt động này tiêu tốn ATP
của TB.
• Bơm natri là một chuỗi các thay đổi hình thái
của phân tử protein vận chuyển ở trên màng:
• Bước 1: 3 ion Na+ bám vào phân tử protein
xuyên màng, phía bên trong TB, đó chính là
nguyên nhân làm thay đổi hình thái phân tử
protein.
• Bước 2: ở hình thái mới phân tử protein gắn với
phân tử ATP, tách lấy 1 gốc Pi và giải phóng
ADP, gốc Pi phosphoryl hoá protein
• Bước 3: ở trạng thái phosphoryl hoá phân tử
protein thay đổi hình thái lần thứ 2 để ôm gọn 3
phân tử Na+ vào và đưa qua màng ra ngoài.
• Khi hướng ra mặt ngoài protein mất ái lực với
Na+ và Na+ sẽ tách ra khuếch tán vào dịch gian
bào
• Bước 4: ở hình dạng mới protein có ái lực
với K+, vì vậy sẽ có 2 K+ gắn vào vị trí mà Na+
vừa mới tách ra
• Bước 5: Vì sự gắn của K+ nên protein lại thay
đổi hình dáng và để tách gốc Pi ra.
• Bước 6: Gốc Pi tách ra làm cho phân tử protein
trở lại trạng thái ban đầu, và K+ mất ái lực cũng
được tách ra, nhưng nó đã ở trong tế bào rồi.
Mỗi chu kỳ của bơm natri đưa được 3 Na+ ra
ngoài đồng thời đưa được 2 K+ vào trong TB.
• Sự thay đổi hình thái của protein xảy ra rất
nhanh, cho phép vận chuyển 300 Na+ mỗi giây
• II. NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THƯƠNG TẾ BÀO:
• + Vật lý:
• - Cơ học: Chèn ép, dập nát, vết cắt
• - Điện: Điện cao tần, sét, điện trường
• - Nhiệt: quá nóng, quá lạnh
• - Phóng xạ, bức xạ mặt trời
• - áp suất: quá cao, quá thấp
• + Hoá học:
• - Độc tố sinh học: độc tố vi khuẩn, nấm
mốc
• - Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật
• - Môi trường: axit, kiềm, kim loại nặng
• Sinh học: - Virus
• - Vi khuẩn
• - Nấm mốc
• - Nguyên sinh động vật (Protozoa)
• - Động vật đa bào (Metazoa)
• Phương thức tác động:
• + Các yếu tố vật lý:
• - Tác động trực tiếp gây TTTB: hư hại
màng, đông vón protein, cháy tế bào
• - Tác động làm hạ oxy huyết, tổn thương
thành mạch quản
• - Tác động bức xạ ion hoá hình thành các gốc
tự do (O2; H2O2 OH) phá huỷ tế bào.
• + Các yếu tố hoá học:
• - Trực tiếp gây hư hại màng (các dung môi
hoà tan lipit, tác động vào các thụ thể
• - Gây rối loạn chuyển hoá các chất
• + Yếu tố dinh dưỡng:
• Thiếu protein, thiếu vitamin gây rối loạn
chuyển hoá của tế bào, quá trình sinh tổng hợp
bị ảnh hưởng; thiếu sắt gây thiếu oxy; ứ thừa
các chất cũng gây thoái hoá tế bào
• + Yếu tố sinh học: gây TTTB bằng nhiều cách:
• - Virus làm biến đổi quá trình chuyển hoá
của TB chủ
• - Vi khuẩn sản sinh độc tố gây TTTB
• - Vi khuẩn, virus tác động gây sản sinh miễn
dịch và phản ứng miễn dịch gây TTTB.
• Tác dụng không mong muốn của phản ứng
miễn dịch có thể gây hư hại màng, làm giảm
oxy huyết hoặc tổn thương thành mạch quản.
• - Sư gắn và hoạt hoá bổ thể đục các “lỗ”
nhỏ trên màng tương TB đích (TB đích có thể
là vi khuẩn, các sinh vật khác, hoặc TB túc chủ
bị nhiễm virus)
• III. CƠ CHẾ GÂY TỔN THƯƠNG TẾ BÀO
• 1. Tổn thương tế bào do tế bào bị cắt
đứt nguồn năng lượng
• - Giảm oxy huyết là nguyên nhân cực kỳ
quan trọng và rất phổ biến gây tổn thương tế
bào, nó làm giảm quá trình oxy hoá hiếu khí.
• + Giảm cung cấp máu (ischemia)
• + Bệnh về tim mạch như: suy tim, viêm cơ
tim,
• + Bệnh về đường hô hấp như: trở ngại
đường hô hấp trên, viêm phế quản, viêm phổi,
xơ phổi, tràn dịch màng phổi, khí phế, lao...
• + Bệnh về máu như: thiếu máu toàn thân, mất
máu mạn tính do KST đường máu, bệnh ghẻ
nặng, giun móc... giảm hồng cầu, thiếu Hb, do
thiếu sắt... khả năng vận chuyển oxy bị giảm.
• + Khi chất lượng Hb thay đổi do ngộ độc
hoá chất, hình thành một phức hợp bền vững
gây mất khả năng vận chuyển oxy.
• Thí dụ: CO, CN- nitrit, nitrat, clorat, bismut...
• - Một số hoá chất có khả năng cắt đứt chuỗi
hô hấp tế bào như: ngộ độc Cyanide - bất
hoạt enzim Cytochrom - oxydaza ở thể ty,
phong bế sự chuyển electron trong chuỗi hô
hấp, làm trở ngại quá trình hô hấp mô bào.
• BIẾN ĐỔI TẾ BÀO DO THIẾU OXY:
• Tổn thương đầu tiên ở thể ty:
• + Biến đổi ở thể ty: Thiếu oxy Hô hấp tế bào
giảm Photphoryl hoá giảm ATP giảm, tỷ lệ
ADP/ATP tăng, P vô cơ tăng
• Các khoang của thể ty trương dãn, màng thể ty đứt
nát Na+, Ca++ xâm nhập vào chất nền, K+, Mg++
thoát ra ngoài, chất nền của thể ty bị biến đổi
năng lượng dự trữ của tế bào giảm Đường
phân yếm khí tăng giảm glycogen, tăng axit
lactic giảm pH
• + Biến đổi ở nhân: Do pH giảm nên nhiễm sắc chất
trong nhân bị vón cục Nhân đông, nhân vỡ,
nhân tiêu
• + Biến đổi ở màng: Thiếu ATP Bơm
natri bị ảnh hưởng Na+, Ca++ xâm nhập vào
tế bào chất, K+, Mg++ thoát ra ngoài, nước
xâm nhập vào tế bào làm trương dãn tế
bào.
• + Biến đổi các bào quan khác: Do sức
kháng của màng bị yếu nên lưới nội nguyên
sinh bị trương dãn và đứt nát, các hạt
Ribosom bị tách ra, khả năng tổng hợp
protein giảm. Màng của thể tiêu cũng bị đứt
nát thể tiêu bị phá vỡ, giải phóng các men
nội bào Phá huỷ các chất hữu cơ, tác
động làm quá trình tổn thương tế bào nhanh
hơn.
• 2. Tổn thương tế bào do hư hại màng
• Con đường thứ 2 dẫn đến tổn thương tế
bào là hư hại màng nguyên phát
• a. Trực tiếp gây tổn thương màng tế bào
• - Các dung môi hữu cơ hoặc chất độc phá
huỷ lớp lipit trên màng (nọc rắn chứa
photpholipaza A2; β - toxin do Clostridium spp
sản sinh ra).
• - Độc tố của VK làm tổn thương các vi
nhung của tế bào ruột. (Staphilococi,
Clostridium, Shigella)
• - Độc tố của VK E. coli; Salmonella hoạt hoá
các enzym của màng tế bào (tăng vận chuyển
HCO3- và kéo nước vào xoang ruột).
• - Hoạt hoá adenylat cyclaza còn làm tăng hoạt
động thần kinh cơ, gây co cứng trong bệnh
uốn ván.
• - Phong bế các receptor trên màng tế bào: nọc
rắn có chứa ỏ – bungarotoxin có tác dụng như
vậy, gây tê liệt con mồi
• b. Gián tiếp gây tổn thương màng tế bào
• - Thông qua chuyển hoá hình thành các gốc
tự do có hoạt động hoá học mạnh liệt,
• Thí dụ: Superoxite O2, hydrogenperoxit
(H2O2) và hydroxyl ion OH
, Cl;
• - Tác động vào các trung tâm hoạt động trên
phân tử protein.
• Tác động vào các nối đôi trong các phân tử axit
béo chưa no trên màng, tạo thành các chất hữu
cơ tự do khác, các chất này tiếp tục tấn công
vào cấu trúc của các bào quan, tạo thành phản
ứng dây chuyền gây tổn thương tế bào.
• Khi lưới nội nguyên sinh bị tổn thương, các
Ribosom bị tách ra, quá trình tổng hợp protein
bị trở ngại sẽ tàm tăng tổn thương tế bào.
• Thí dụ: CCl4 CCl3 + Cl
-
• IV.TỔN THƯƠNG CỦA TẾ BÀO:
• Tổn thương là hình thức phản ứng khác nhau của TB
đối với các tác nhân xâm phạm làm biến đổi cân bằng
sinh vật của TB. Thể hiện qua những biến đổi hình
thái cấu trúc theo những rối loạn chức năng sinh lý TB
• THÍCH NGHI
TẾ BÀO BÌNH THƯỜNG TỔN THƯƠNG KHẢ HỒI
TỔN THƯƠNG BẤT KHẢ HỒI
•
• APOPTOSIS NECROSIS
1. BIẾN ĐỔI SIÊU CẤU TRÚC Ở TB TỔN THƯƠNG
• Quá trình tổn thương tế bào thường xảy ra
dần dần nên nếu quan sát bằng kính hiển vi
điện tử có thể nhận biết được các biến đổi
siêu cấu trúc sớm hơn các biến đổi quan sát
bằng kính hiển vi quang học.
• + Biến đổi của màng tương: Tế bào mất đi
các cấu trúc bề mặt đã được biệt hoá như vi
nhung, diềm bàn chải, thể nối
• Xuất hiện các nếp gấp, bọng (bleb), “Lỗ”
trên màng, thay đổi tính thấm qua màng và
cuối cùng là sự đứt nát, rạn vỡ của màng.
• + Biến đổi của thể ty: Thể ty bị cô đậm, các
mào và khoang trong co lại, khoang ngoài
dãn nhẹ và nhanh chóng chuyển sang trạng
thái trương phồng, các hạt đặc trong chất
nền tiêu biến.
• Tiếp theo là dãn khoang trong và vỡ nát
khoang ngoài, thay đổi thành phần các ion
và nước tràn vào chất nền, lượng ATP giảm
• + Tổn thương các bào quan khác.
• Biến đổi của ER: ER dãn rộng, hình thành
các “bọng”; “Hốc” sau đó đứt nát từng đoạn,
các Ribosom bị tách rời khỏi RER, ảnh
hưởng đến chức năng vận chuyển các chất
và sinh tổng hợp protein.
• + Biến đổi của thể tiêu: Thể tiêu trương
phồng rồi vỡ nát, giải phóng các men nội bào
Thúc đẩy quá trình TTTB.
• Thể tiêu vỡ trước hay vỡ sau khi TB bị TT?
• - Vỡ sau khi thể ty và màng TB đã bị TT thì
các men của thể tiêu có tác dụng đẩy nhanh
quá trình TTTB.
• - Nếu có tác nhân gây TT thể tiêu trước, làm
vỡ thể tiêu giải phóng các men thì thể tiêu sẽ
trở thành tác nhân phá huỷ TB – nó đóng vai
trò “túi tự vẫn”
2. Tæn th¬ng tB qua kÝnh hiÓn vi quang häc
• Ở mức độ hiển vi quang học, tổn thương
của TB được thể hiện nhiều dạng khác nhau,
có thể là những biểu hiện của phản ứng thích
nghi, hậu quả của rối loạn sinh trưởng, phát
triển, hậu quả của rối loạn chuyển hoá
• a. Phản ứng thích nghi của tế bào
• Cấu trúc của TB luôn phù hợp với chức
năng của nó và nằm trong điều kiện sinh lý
cho phép. Khi chức năng của TB thay đổi sẽ
tác động làm thay đổi cấu trúc TB cho phù
hợp đó chính là sự thích nghi nó bao gồm:
• + Nở to (Hypertrophia) là sự tăng về thể tích
TB so với TB bình thường. TB vẫn lành mạnh,
thể tích các bào quan tăng cân đối, sự tăng về
kích thước tương ứng với sự tăng lên về chức
năng. Có thể quan sát: tỷ lệ nhân / nguyên sinh
chất TB vẫn bình thường và tính chất bắt màu