Ôn tập mạng máy tính

$ Loại mạng nào sau đây có thể được dùng để truyền đồng thời dữ liệu và thoại trongcùng một liên kết: ~ ISDN ~ ADSL ~ PSTN ~ PSDN `$A

pdf15 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập mạng máy tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
$ Loại mạng nào sau đây có thể được dùng để truyền đồng thời dữ liệu và thoại trong cùng một liên kết: ~ ISDN ~ ADSL ~ PSTN ~ PSDN `$A $ Thiết kế một kênh truyền dung lượng tối đa 20 kbps, băng thông của kênh truyền PSTN là 3 khz. Tỉ lệ SNR (dB) cho phép là bao nhiêu (gần đúng) để đạt được dung lượng trên: ~ 10 dB ~ 20 dB ~ 30 dB ~ Tất cả đều sai $B ~ Trong giao thức HDLC, việc điều khiển dòng và điều khiển lỗi được thực hiện trong giai đoạn nào sau đây: ~ Thiết lập kết nối (Set up) ~ Truyền dữ liệu (Data Transfer) ~ Giải phóng kết nối (Disconect) ~ Tất cả các giai đoạn trên $ Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng về ký tự điều khiển ACK, NAK trong giao thức BSC (Binary Synchronous Control): a. Luôn được truyền từ Second đến Primary b. Xác nhận một trạm hoạt động ở mode “poll” đã sẵn sàng nhận dữ liệu hay chưa c. Xác nhận frame thông tin trước đó nhận tốt hay không d. Tất cả đều đúng Câu 5. Chế độ truyền nào sau đây sử dụng khung giám sát REJ, SREJ đối với giao thức HDLC: a. NRM b. ARM c. ABM d. Tất cả Câu 6. Mã hóa đường truyền (Line Encoding) trong việc truyền tín hiệu nhằm mục đích: a. Đồng bộ tín hiệu giữa bộ phát và bộ thu b. Cân bằng điện áp DC trên đường truyền c. Tăng tốc độ dữ liệu phát d. Hạn chế nhiễu khi truyền e. Tất cả đều đúng Câu 7. Sắp xếp thứ tự băng thông từ thấp đến cao a. Cáp xoắn (twisted pair), cáp đồng trục (coaxil cable), cáp quang (optical fiber) b. Cáp quang, cáp xoắn, cáp đồng trục c. Cáp xoắn, cáp quang, cáp đồng trục d. Cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang Câu 8. Chọn phát biểu đúng nhất a. Cáp quang (optical fiber) bị nhiễu crosstalk b. Cáp quang bị nhiễu nhiệt c. Cáp đồng trục (coaxil cable) bị nhiễu điều chế (intermodulation) d. Cáp xoắn (twisted pair) không bị nhiễu crosstalk e. Tất cả đều sai Câu 9. Chọn phát biểu sai nhất a. Mã hóa AMI không sợ bị mất đồng bộ bit b. Mã hóa Machester yêu cầu băng thông lớn hơn mã hóa NRZ-L c. Mã hóa NRZI tốt khi sử dụng chung giao thức HDLC d. Mã hóa B8ZS là cải tiến của AMI Câu 10. Khi muốn truyền tín hiệu số dưới dạng tín hiệu tương tự, người ta có thể dùng các phương pháp điều chế sau a. Điều biên (ASK), điều tần (FSK) b. Điều tần, điều pha (PSK) c. Điều pha, điều biên d. Điều pha, điều tần, điều biên Câu 11. Truyền bất đồng bộ có đặc điểm a. Bắt buộc dùng bit parity b. Hiệu suất cao hơn truyền đồng bộ c. Dùng chế độ 16X (tần số lấy mẫu cao hơn 16 lần tốc độ truyền) để đồng bộ bit d. Dùng cờ (flag pattern) để đồng bộ khung e. Tất cả đều đúng Câu 12. Nhận xét nào về các phương pháp phát hiện lỗi là đúng a. Phương pháp BSC (Block Sum Check) có hiệu suất truyền cao hơn dùng parity b. Phương pháp BSC có thể phát hiện được tất cả các lỗi sai một số chẵn bit c. Có thể dùng rất nhiều giá trị để làm pattern cho phương pháp CRC d. Phương pháp CRC có thể phát hiện tất cả các lỗi sai một số lẻ bit Câu 13. Nhận xét nào về các phương pháp nén dữ liệu là đúng a. Phương pháp nén Run-length Encoding có thể dùng cho bất kì dữ liệu nào b. Phương pháp nén Differenial Encoding chỉ dùng với dữ liệu là kí tự c. Phương pháp nén Huffman Encoding luôn cho kết quả tốt nhất d. Phương pháp nén Shanon Encoding có kết quả tốt như phương pháp Huffman Encoding Câu 14. Chọn phát biểu đúng a. Điều khiển lỗi (error control) bảo đảm bên phát không truyền dữ liệu qua nhanh b. Nghi thức stop-and-wait có hiệu suất cao c. Có thể tích hợp ACK vào trong dữ liệu d. Trong trường hợp có ACK thì bên phát sẽ truyền lại frame e. Tất cả đều sai Câu 15. Chọn phát biểu đúng về các phương pháp dồn (ghép) kênh a. Phương pháp dồn kênh FDM thường dùng khi dữ liệu truyền đi là dữ liệu số b. Phương pháp dồn kênh TDM không thể truyền dữ liệu tương tự c. Phương pháp dồn kênh TDM đồng bộ cấp phát các slot theo yêu cầu d. Phương pháp dồn kênh TDM bất đồng bộ thường cần buffer lớn hơn phương pháp TDM đồng bộ e. Tất cả đều sai Câu 16. Đối với giao thức HDLC, a. Chế độ truyền ABM (Asynchronous Balanced Mode) được dùng phổ biến hơn chế độ ARM (Asynchronous Response Mode) b. Trong chế độ truyền NRM (Normal Response Mode), trạm phụ có thể bắt đầu truyền mà không cần sự cho phép c. Trong chế độ truyền ARM, trạm phụ chỉ có thể bắt đầu truyền khi được phép d. Trong chế độ truyền ABM, trạm phụ chỉ có thể bắt đầu truyền khi được phép Câu 17. Khái niệm nào sau đây chi phối sự trao đổi dữ liệu a. Môi trường truyền dẫn b. Tiêu chuẩn c. Nghi thức d. Tất cả các khái niệm trên Câu 18. Trong một mạng, tần số hỏng hóc (frequency of failure) và thời gian khôi phục mạng sau hỏng hóc là những thước đo về a. Tính hiệu quả b. Độ tin cậy c. Độ an toàn d. Tính khả thi Câu 19. Hiệu năng của mạng truyền dữ liệu phụ thuộc vào a. Số người dùng b. Môi trường truyền dẫn c. Khả năng của các phần cứng d. Hiệu quả của phần mềm sử dụng e. Tất cả các câu trên Câu 20. Khi một nghi thức đặc tả rằng dữ liệu phải được truyền với tốc độ 100 Mbps, đây là đặc tả về a. Cú pháp b. Ngữ nghĩa c. Định thời d. Tất cả các câu trên đều sai Câu 21. Khi một nghi thức đặc tả rằng địa chỉ người gửi phải chiếm 4 byte đầu tiên của một thông báo, đây là đặc tả về a. Cú pháp b. Ngữ nghĩa c. Định thời d. Tất cả các câu trên đều sai Câu 22. Việc trao đổi dữ liệu giữa máy tính và bàn phím theo chế độ a. Đơn công (simplex) b. Bán song công (half-duplex) c. Song công (duplex) d. Tự động Câu 23. Trong kiểu kết nối nào sau đây, nhiều hơn 2 thiết bị có thể chia sẻ chung một liên kết đơn a. Điểm-điểm b. Nhiều điểm (multipoint) c. Primary d. Secondary Câu 24. Ở lớp nào trong các lớp mô hình OSI, đơn vị dữ liệu gọi là khung (frame) a. Vật lý b. Liên kết dữ liệu c. Mạng d. Vận chuyển Câu 25. Mật mã (Encryption) và giải mật mã (Decryption) dữ liệu là chức năng được thực hiện ở lớp nào trong các lớp mô hình OSI a. Vật lý b. Liên kết dữ liệu c. Trình bày (presentation) d. Giao dịch (session) Câu 26. Chức năng chính của lớp vận chuyển (Transport) trong mô hình OSI a. Đồng bộ hóa b. Phân phát dữ liệu từ node đến node (node-to-node) c. Phân phát thông báo từ đầu này đến đầu kia (end-to-end) d. Cập nhật và duy trì bảng thông tin tìm đường Câu 27. Lớp nào trong mô hình OSI dùng trailer (đuôi) của khung cho việc phát hiện lỗi a. Vật lý b. Liên kết dữ liệu c. Vận chuyển (transport) d. Trình bày (presentation) Câu 28. Khi các gói dữ liệu đi từ lớp thấp đến các lớp cao trong mô hình OSI, các header sẽ được a. Thêm vào b. Sắp xếp lại c. Loại bỏ d. Thay đổi Câu 29. Khi một thành phần của tín hiệu có tần số bằng 0, biên độ trung bình của tín hiệu đó sẽ a. Lớn hơn 0 b. Nhỏ hơn 0 c. Bằng 0 d. Hoặc a hoặc b Câu 30. Một tín hiệu tuần hoàn luôn có thể phân tích thành a. Một số lẻ các sóng sin b. Một số sóng sin c. Một số sóng sin, trong đó có một sóng có pha bằng 0 d. Tất cả câu trên đều sai Câu 31. QAM là kỹ thuật điều chế tín hiệu a. Số sang số b. Số sang tương tự c. Tương tự sang tương tự d. Tương tự sang số Câu 32. Unipolar, bipolar và polar là các kỹ thuật mã hóa a. Số sang số b. Số sang tương tự c. Tương tự sang tương tự d. Tương tự sang số Câu 33. Loại điều chế nào sau đây bị ảnh hưởng nhiễu nhiều nhất a. PSK b. ASK c. FSK d. QAM Câu 34. Phổ tần số của một tín hiệu có băng thông 500Hz và tần số cao nhất là 600Hz. Tốc độ lấy mẫu theo định lý Nyquist là bao nhiêu a. 200 mẫu/giây b. 500 mẫu/giây c. 1000 mẫu/giây d. 1200 mẫu/giây Câu 35. Nếu tốc độ baud của một tín hiệu 4-PSK là 400, tốc độ bit của nó sẽ là a. 100 bps b. 400 bps c. 800 bps d. 1600 bps Câu 36. Nếu tốc độ bit của một tín hiệu QAM là 3000bps và một phần tử tín hiệu biểu diễn được 3 bit, tốc độ baud là bao nhiêu a. 300 b. 400 c. 1000 d. 1200 Câu 37. Loại mã hóa nào luôn có biên độ trung bình khác không? a. Unipolar b. Polar c. Bipolar d. Tất cả các loại mã hóa trên Câu 38. Loại biến đổi nào sau đây cần phải lấy mẫu tín hiệu a. Biến đổi số - số b. Biến đổi số - tương tự c. Biến đổi tương tự - số d. Tất cả các biến đổi trên Câu 39. Phương pháp mã hóa dữ liệu được dùng trong chuẩn EIA-232 là a. NRZ-I b. NRZ-L c. Manchester d. Manchester vi sai Câu 40. Đối với tốc độ bit cho trước, băng thông tối thiểu của ASK so với băng thông tối thiểu của FSK là a. Tương đương b. Lớn hơn c. Nhỏ hơn d. Bằng 2 lần Câu 41. Trong truyền dẫn bất đồng bộ, khoảng cách thời gian giữa các byte là a. Cố định b. Thay đổi c. Một hàm theo tốc độ d. Bằng không Câu 42. Theo phương pháp CRC, nếu dữ liệu cần truyền là 111110 và số chia là 1010, số bị chia tại đầu phát là a. 1111100000 b. 111110 c. 111110000 d. 1111101010 e. 11111000 Câu 43. Trong nghi thức HDLC, ý nghĩa bit poll/final trong I-frame tùy thuộc vào a. Đó là frame lệnh hay là frame đáp ứng b. Cấu hình hệ thống c. Chế độ hệ thống d. Tất cả các câu trên đều sai Câu 44. Nghi thức BSC dùng chế độ truyền dữ liệu a. Đơn công b. Bán song công c. Song công d. Bán đơn công Câu 45. Thông tin nào sau đây xuất hiện trong tất cả các trường điều khiển của nghi thức HDLC a. Bit P/F b. N(R) c. N(S) d. Các bit mã (code bits) Câu 46. Trong nghi thức điều khiển dòng sliding window có kích thước n – 1 (n giá trị tuần tự), có tối đa bao nhiêu frame được gởi nhưng chưa được xác nhận (ack) a. 0 b. n c. n – 1 d. n + 1 Câu 47. Đối với nghi thức điều khiển dòng stop-and-wait, khi n gói dữ liệu được gởi, cần có bao nhiêu xác nhận (ack) được gởi a. n b. 2n c. n – 1 d. n + 1 e. tất cả đều sai Câu 48. Trong các nghi thức điều khiển lỗi, bộ định thời (timer) sẽ được kích hoạt khi gởi a. Một gói dữ liệu b. Một xác nhận ACK c. Một không xác nhận NAK d. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 49. Câu nào sau đây sai khi khái niệm mã hóa a. Mã hóa là việc chuyển đổi các phần tử của một tập đại lượng này thành một tập đại lượng khác. b. Mã hóa nhằm mục đích tiện lợi cho việc lưu trữ và trao đổi thông tin c. Mã hoá là phép biến đổi cấu trúc tin tại nơi phát nhằm mục đích nhận được tin tại nơi thu trung thực hơn, có độ tin cậy cao hơn, khả năng chống nhiễu cao hơn. d. Mã hóa nhằm mục đích tín hiệu thu được khuếch đại lớn hơn tín hiệu phát Câu 50. Các loại mã hóa trong hệ thống thông tin bao gồm a. Mã hóa nguồn, mã hóa kênh, mã hóa đường truyền b. Mã hóa nguồn, mã hóa dữ liệu, mã hóa đường truyền c. Mã hóa thông tin, mã hóa tín hiệu, mã hóa nguồn d. Mã hóa điều chế, mã hóa khôi phục, mã hóa bảo mật Câu 51. Trong mã hóa nguồn, ta sử dụng mã hóa nào sau đây để thể hiện chuỗi ký tự văn bản trong hệ thống máy tính. a. Mã hóa Winzip b. Mã hóa Text c. Mã hóa ASCII d. Mã hóa Winword Câu 52. Mã hoá kênh cho phép phát hiện lỗi và sửa lỗi. Nó làm tăng chất lượng tin nhận được, giảm tỉ số bit lỗi BER, do đó tính chất này nên ta còn có thể gọi là mã chống nhiễu. Để giảm lỗi nhận được nơi thu, người ta dùng một trong hai kỹ thuật chính sau đây: a. ARQ hoặc FEC b. ACK hoặc REP c. ARQ hoặc ACK d. ACK hoặc FRAME Câu 53. Mã hoá kênh cho phép phát hiện lỗi và sửa lỗi. Nó làm tăng chất lượng tin nhận được, giảm tỉ số bit lỗi BER, do đó tính chất này nên ta còn có thể gọi là mã chống nhiễu. Khi phát hiện thấy lỗi, máy thu sẽ yêu cầu truyền lại khối số liệu đó và ARQ thường dùng trong hệ thống có tính chất sau a. Kênh truyền song công b. Kênh truyền đơn công c. Kênh truyền bán song công d. Kênh truyền đơn công và song công Câu 54. Việc biến đổi tín hiệu sao cho nó có dạng sóng phù hợp với đặc tính kênh truyền vật lý và thiết bị thu được gọi là mã hoá đường truyền (line coding ). Trong đó mã luân phiên đảo dấu AMI (Alternate Mark Inversion) thuộc loại mã nào a. Mã unipolar b. Mã bipolar c. Mã polar d. Mã biphase Câu 55. Mã hóa HDB3 là loại a. Mã hóa nguồn b. Mã hóa đường truyền c. Mã hóa kênh truyền d. Mã hóa bảo mật Câu 56. Đường truyền nào sử dụng mã HDB3? a. modem cáp đồng trục b. cáp quang c. wifi d. E1 trên dây điện thoại Câu 57. Mục đích của mã hóa kênh ? a. Dùng để lưu trữ và sửa đổi b. Dùng để lưu trữ và bảo mật c. Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d. Dùng để kiểm tra lỗi và sữa lỗi Câu 58. Khái niệm chung mã hóa là gì ? a. Biến đổi một file dữ liệu này thành một file dữ liệu khác làm cho người sử dụng nếu không phải chủ của file dử liệu đó sẽ không đọc được thông tin chứa trong file b. Thể hiện dữ liệu dưới dạng các hệ mã (VD: DEC,BIN,HEX ..) c. Sự biến đổi tín hiệu tương tự thành dữ liệu số d. Sự thể hiện các nguồn tin thu được bằng các từ mã cho trong bảng mã Câu 59. Ứng dụng của mã hóa: a. Để lưu trữ và bảo mật thông tin b. Để trao đổi thông tin c. Để trao đổi, lưu trữ và bảo mật thông tin d. Để khôi phục thông tin Câu 60. Mục đích của mã hóa nguồn ? a. Dùng để lưu trữ và sửa đổi b. Dùng để lưu trữ và bảo mật c. Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d. Dùng để kiểm tra lỗi Câu 61. Mã hoá tiếng nói là loại : a. Mã hoá nguồn b. Mã hoá đường truyền c. Mã hoá kênh truyền d. Mã hoá bảo mật Câu 62. Mã hoá Sharnon - Fanô là loại : a. Mã hoá nguồn b. Mã hoá đường truyền c. Mã hoá kênh truyền d. Mã hoá bảo mật Câu 63. Mã hoá Winzip là loại : a. Mã hoá nguồn b. Mã hoá đường truyền c. Mã hoá kênh truyền d. Mã hoá bảo mật Câu 64. Mã hoá NRZ là loại : a. Mã hoá nguồn b. Mã hoá đường truyền c. Mã hoá kênh truyền d. Mã hoá bảo mật Câu 65. Mục đích của mã hóa đường truyền: a. Dùng để lưu trữ và sửa đổi b. Dùng để lưu trữ và bảo mật c. Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d. Dùng để chống nhiễu và tạo đồng bộ xung clock trên đường truyền Câu 66. Mã hoá AMI là loại : a. Mã hoá nguồn b. Mã hoá đường truyền c. Mã hoá kênh truyền d. Mã hoá bảo mật Câu 67. Ưu điểm của mã hoá RZ : a. Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b. Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt c. Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền chưa tốt d. Khả năng chống nhiễu tốt Câu 68. Ưu điểm của mã hoá NRZ : a. Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b. Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt c. Khả năng chống nhiễu tốt d. Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt và chống nhiễu tốt Câu 69. Ưu điểm của mã hoá AMI: a. Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b. Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt c. Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền chưa tốt d. Câu a & c đều đúng Câu 70. Ưu điểm của mã hoá B8ZS: a. Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b. Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt c. Khả năng chống nhiễu tốt d. Câu 3 câu trên đều đúng Câu 71. Mã hoá MP3 là loại mã hoá gì ? a. Mã hoá nguồn b. Mã hoá đường truyền c. Mã hoá kênh truyền d. Mã hoá bảo mật Câu 72. So sánh ưu điểm của mã B8SZ với NRZ a. Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt hơn b. Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt hơn c. Khả năng chống nhiễu tốt hơn d. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 73. Cho luồng dữ liệu số: 110010. Hãy xác định mã hoá NRZ của luồng số trên. Câu 74. Cho luồng dữ liệu số: 110010. Hãy xác định mã hoá AMI của luồng số trên. Câu 75. Cho luồng dữ liệu số: 110010000000010. Hãy xác định mã hoá HDB3 của luồng số trên. Câu 76. : Cho luồng dữ liệu số: 110010000000010. Hãy xác định mã hoá B8ZS của luồng số trên. Câu 77. Câu nào sau đây sai khi nói đặc tính chung của môi trường truyền thông a. Dữ liệu truyền giữa thiết bị phát và thiết bị thu thông qua môi trường truyền, môi trường truyền có 2 loại: hữu tuyến hay vô tuyến. b. Phương thức truyền đơn công (simplex), bán song công (half duplex), song công (duplex). c. Sự suy giảm chất lượng của tín hiệu truyền thường do: Suy yếu và dẫn đến méo dạng, bị làm trễ, bị nhiễu. d. Môi trường truyền phụ thuộc vào việc truyền thoại (voice) hay truyền dữ liệu (data) Câu 78. Câu nào sau đây sai khi nói cáp đồng trục a. Cáp đồng trục cấu tạo từ 2 dây kim loại đồng trục, phân cách nhau bằng vật liệu cách điện. b. Lõi thường làm bằng đồng, võ nối đất thường bằng các dãi đồng hay nhôm xoắn lại theo chiều dài. c. Trở kháng đặc tính của cáp đồng trục thường có giá trị 75 Ω hay 50 Ω d. Cáp truyền tín hiệu có tần số lớn hơn 3 GHz Câu 79. Trở kháng đặc tính của cáp đồng trục có giá trị a. 75 Ω b. 50 Ω c. ΩΠ 120 d. a, b đúng Câu 80. Các thộng số vật lý của đường truyền: điện trở nội, tụ ký sinh, cuộn ký sinh, … ảnh hưởng đến chất lượng của đường truyền dữ liệu như thế nào: a. Gây suy hao b. Gây méo dạng tín hiệu c. Gây bức xạ tín hiệu và nhiễu tín hiệu d. Cả ba câu đều đúng