Phần 10: Quản lý các rủi ro chính trị trong truyền thông

Định nghĩa rủi ro chính trị “ Sự phân tích một cách hiệu quả về rủi ro chính trị không chỉ là đánh giá rủi ro trong một quốc gia. Thay vào đó, đánh giá rủi ro cần phải xác định tác động của những khía cạnh xã hội, chính trị và kinh tế của từng chính sách phát triển. Điểm mấu chốt khi phân tích rủi ro chính trị của một dự án là xác định người hưởng lợi và người thua thiệt và đánh giá khả năng tương đối của họ trong việc ủng hộ hay cản trở dự án, dù trực tiếp hay bằng cách tác động đến người khác”

pdf37 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần 10: Quản lý các rủi ro chính trị trong truyền thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 10: Quản lý các rủi ro chính trị trong truyền thông External Affairs Vice Presidency Sự ủng hộ của các bên Hiệu quả về mặt chiến lược Tài chính lành mạnh Hiệu năng về mặt vận hành Rủi ro về uy tín External Affairs Vice Presidency Định nghĩa rủi ro chính trị “Sự phân tích một cách hiệu quả về rủi ro chính trị không chỉ là đánh giá rủi ro trong một quốc gia. Thay vào đó, đánh giá rủi ro cần phải xác định tác động của những khía cạnh xã hội, chính trị và kinh tế của từng chính sách phát triển. Điểm mấu chốt khi phân tích rủi ro chính trị của một dự án là xác định người hưởng lợi và người thua thiệt và đánh giá khả năng tương đối của họ trong việc ủng hộ hay cản trở dự án, dù trực tiếp hay bằng cách tác động đến người khác” External Affairs Vice Presidency Kinh tế chính trị học  Bài học thứ nhất: Cần hiểu rõ rằng, khía cạnh kinh tế chính trị học của cải cách bao gồm cả cam kết và sự làm chủ tiến trình cải cách và mức độ ủng hộ hay phản đối cải cách là điểm quan trọng để xây dựng những chiến lược hỗ trợ thực tế, những chương trình hỗ trợ cụ thể, và để phân tích rủi ro" External Affairs Vice Presidency Kinh tế chính trị học (tiếp)  “Thông thường, các cuộc cải cách kinh tế thất bại vì CP không theo đuổi triệt để hoặc vì CP coi nhẹ sự phản kháng đối với cải cách và bất lực không vượt qua được. Do không hiểu rõ khía cạnh kinh tế chính trị học của cải cách và bản chất của tình thế, trong một số trường hợp NHTG đã thúc ép những cuộc cải cách chỉ có cơ hội nhỏ nhoi để thành công"¹ ¹XemOED, Chúng ta học được gì? Một số bài học ban đầu từ đánh giá của OED về hỗ trợ quốc gia trong mười năm qua 9/2004 External Affairs Vice Presidency Chính sách kỹ thuật & tài chính lành mạnh (Dự án, ESW) Kết quả mong muốn Nắm bắt tiến trình thực hiện Đầu vào từ bối cảnh kinh tế chính trị học, xã hội, văn hóa External Affairs Vice Presidency Rủi ro chính trị phụ thuộc nhiều vào bối cảnh  Vấn đề  Thời gian  Địa điểm  Ai tham gia  Môi trường bên ngoài External Affairs Vice Presidency Rủi ro chính trị có tính BIẾN ĐỘNG Không như phân tích tài chính, xã hội, môi trường, phân tích rủi ro chính trị có thể thay đổi rất nhanh External Affairs Vice Presidency Các phương diện của rủi ro chính trị  Ai tham gia?  Họ có ảnh hưởng gì?  Họ có định tận dụng ảnh hưởng? Sử dụng ở mức độ nào?  Ảnh hưởng đó có tác động gì? External Affairs Vice Presidency Rủi ro chính trị và truyền thông – Một cái nhìn từ tầm vĩ mô “Nếu chúng ta muốn trở nên có ích đối với chính quyền thì điều quan trọng là chúng ta phải hiểu được môi trường chính trị đang diễn ra. Một lĩnh vực khác cần truyền thông là làm thế nào nâng cao năng lực của Ngân hàng để hiểu rõ và nương theo các trường hợp chính trị của thế giới mà chúng ta đang sống và làm việc với sự phân tích chính trị và đánh giá rủi ro.” Paul Wolfowitz, Chủ tịch Ngân hàng thế giới, tháng 5/2006, Diễn đàn CommNet External Affairs Vice Presidency Khâu thiết kế có ý nghĩa nhưng không phải là tất cả Kinh nghiệm ở Ban Lan và Nga (tái cơ cấu ngành than) và Bulgaria (cải cách hưu trí) cho thấy, dù một cuộc cải cách có được thiết kế tốt bao nhiêu, mức độ thành công của nó phụ thuộc nhiều vào việc CP có nắm được nó không và vào mức độ đồng lòng của cả XH mà CP huy động được. Cần phải tiến hành rộng rãi các chương trình tăng cường nhận thức và sự tham gia của các bên. OED Báo cáo năm 2004 “Các nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi” tập trung vào hoạt động ngân hàng tại ECA từ năm 1989 External Affairs Vice Presidency Cam kết chính trị lâu bền “Có thể thiếu những cam kết chính trị trong quá trình triển khai. Chính phủ có thể chấp nhận các chiến lược cải cách, thậm chí thông qua 1 luật mới. Tuy nhiên khi bắt đầu triển khai có sự chậm trễ, sẽ có những trì hoãn và dự án thậm chí phải tạm dừng.” Cải cách khu vực công: Cái gì có hiệu quả và tại sao? Đánh giá của IEG, tháng 5/2008, trang 54 External Affairs Vice Presidency Chính quyền và chống tham nhũng Tăng cường sự minh bạch và đánh giá thông tin ở tất cả các lĩnh vực công cũng sẽ làm giảm gánh nặng của nhà nước, bằng cách cung cấp thông tin cho các phương tiện truyền thông, xã hội công dân và các quá trình chính trị rộng khắp để yêu cầu các nhà lãnh đạo chính trị hành xử liêm khiết và có trách nhiệm. Những hỗ trợ cho đánh giá này được coi là quan trọng nhất cho đến nay bởi Ngân hàng đang đi đầu trong nỗ lực chống tham nhũng. Cải cách khu vực công: Cái gì có hiệu quả và tại sao? Đánh giá của IEG, tháng 5/2008, trang 54 External Affairs Vice Presidency Tiến tới cách thiết kế mới về dự án “Việc thiết kế và thực hiện các sáng kiến cải cách cần phải dựa trên sự hiểu biết những quá trình chính trị và xã hội tác động đến động lực và hành vi của các bên liên quan. Việc phân tích các bên liên quan cần phải được chuẩn hóa và là một phần hữu cơ khi thiết kế chương trình và dự án” OED Báo cáo năm 2004 “Các nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi” tập trung vào hoạt động ngân hàng tại ECA từ năm 1989 External Affairs Vice Presidency Khía cạnh kinh tế chính trị của cải cách chính sách Sự tham gia, giao tiếp, đối thoại và giành ưu thế là những yếu tố cần thiết cho sự thay đổi. Một sự tiếp cận kinh tế chính trị chỉ thực sự có hiệu quả tốt nhất khi thông tin được phổ biến và tuyên truyền song song cùng lúc với đối thoại chính trị. Khía cạnh chính trị của cải cách chính sách, Những vấn đề quan hệ mật thiết đối với việc cho vay của WB, SDN, Đại học Oxford, tháng 10/2007 External Affairs Vice Presidency Sự liên hệ với việc cần thiết phân tích điểm mạnh là vấn đề cam kết thường xuyên của các đối tác chính và sự tranh luận của công chúng trong xây dựng chính sách . Quá trình cải cách chính sách bao gồm xây dựng sự đồng thuận, truyền thông, giải quyết mâu thuẫn, sự thoả hiệp, thích ứng và tham gia. Khía cạnh kinh tế chính trị của cải cách chính sách (2) Khía cạnh chính trị của cải cách chính sách, Những vấn đề quan hệ mật thiết đối với việc cho vay của WB, SDN, Đại học Oxford, tháng 10/2007 External Affairs Vice Presidency Thực tế của các thiết chế Bộ hạ tầng MÂU THUẪN Chất lượng nước MÂU THUẪN Các quyền về nước MÂU THUẪN Regulation of Service Providers Chính quyền tỉnh Các nghiệp đoàn MÂU THUẪN Bộ Y tế Cơ quan quản lý nướcMÂU THUẪN Các địa phương EPA MÂU THUẪN MÂU THUẪN Hiệp hội các nhà cung cấp Người sử dụng Các thiết chế liên quan đến nước ở tỉnh Buenos Aires Quốc hội Tòa ánBáo chí Chính phủ trung ương Các nhà cung cấp dịch vụ Cơ quan ban hành văn bản Gustavo Saltiel, Urban Water Supply Practice Retreat External Affairs Vice Presidency Xác định rủi ro của bên liên quan  Các bên liên quan là ai? – Các tổ chức về môi trường – Các nhóm về quyền con người – Các nhóm người dân tộc bản địa – Các nhóm thiểu số – Các tổ chức lao động – Các nhóm người vô gia cư/không có đất – Còn ai nữa? External Affairs Vice Presidency Xác định rủi ro của các bên liên quan  Họ làm gì? – Cơ chế tham gia có nghĩa là bây giờ các bên liên quan có tiếng nói trong các cuộc tranh luận chính sách Báo chí thừa nhận các bên liên quan là một nguồn thông tin về các vấn đề tương ứng Thường đối thoại trực tiếp với các nhà chức trách được bầu – Họ có ưu thế trong việc hợp thành nhóm cử tri có nhiều động lực – Thừa nhận sự cần thiết phải sáng tạo để đạt mục đích External Affairs Vice Presidency Ma trận phân tích các bên liên quan “Những người bảo vệ” – Quan tâm nhiều, quyền lực ít “Những người chơi” - Quan tâm nhiều, quyền lực nhiều “Đám đông” - Quan tâm ít, quyền lực ít “Những kẻ mặc cả” – Quan tâm ít, quyền lực nhiều Quyền lực NhiềuÍt Ít Mối quan tâm Nhiều External Affairs Vice Presidency Chiến lược nhắm đối tượng Những người phản đối không thể lay chuyển được Những người phản đối Không cam kết và không liên quan Không cam kết nhưng có liên quan Đồng minh Đồng minh trung kiên Copyright © 2001 by Gary Orren Thuyết phục ở mức tối thiểu Tìm cách trung hoà hoặc cải tạo Thuyết phục ở mức tối thiểu Vận động Củng cố Thuyết phục ở mức tối thiểu External Affairs Vice PresidencyD nh sách ác đối tượng chính  Mất thu nhập vì cạnh tranh mạnh Những nhà SX rượu bia khác  Moral corruptionReligious Institutions  An end to price hikes Whole Sellers and Distributors  Loss of marketImporters of Foreign Brands Fear of losing marketWheat Growers  Nỗi sợ đánh mất độc quyền;Các nhà sx chai lọ BIỆN LUẬNDẠNG CÔNG CHÚNG Quyền lực mua sắmNgười tiêu dùng Quyền lực sản xuấtNgười lao động Revenue thru Property TaxLocal Gov. Authority Increased RevenueGovernment Agency (TRA) Nguồn hàng đánh tin, lợi nhuận tăngCác nhà bán lẻ  Đánh mất sự nổi tiếngCác chính trị gia  Vợ/chồng lăng nhăngCác cặp vợ chồng Sợ mất thị trường Nhà nhập khẩu hàn nước ngoài Mất thị trường N à bán buôn và phân phối lớn Hết lợi thế về g á Các tổ chức tôn giáo Băng h ại tinh thần Cơ quan CP (TRA Tăng thu ngân sách Chính quyền địa phương Nguồn t u từ thuế tài sản Người trồng lúa mỳ External Affairs Vice Presidency 1 Phân tích Công chúng •Nghiệp đoàn lao động •Các nhà bán buôn, phân phối •Các chính trị gia •Các nhà nhập khẩu hàng nước ngoài LGA•Người tiêu dùng •Hiệp hội các nhà trồng lúa mỳ •Những người trồng lúa mỳ •Các nhà SX nước uống có cồn khác Chính phủ (TRA) •Các nhà sản xuất chai lọ Các cặp vợ chồng•Các tổ chức tôn giáo ĐỒNG MINH CHỦ CHỐT ĐỒNG MINH NHỮNG NGƯỜI KHÔNG CAM KẾT NHƯNG THAM GIA NHỮNG NGƯỜI KHÔNG CAM KẾT & KHÔNG THAM GIA NHỮNG NGƯỜI PHẢN ĐỐI NHỮNG NGƯỜI LUÔN PHẢN ĐỐI •Người bán lẻ •Người lao động External Affairs Vice Presidency Các nước khối WAGP Một kênh nhiều vấn đề  Nigeria – Các vấn đề về đất đai và quyền con người ở châu thổ sông Niger  Ghana – Khả năng tồn tại về mặt tài chính  Benin – Vấn đề bồi thường cho các khiếu kiện trước đây  Togo – đang tồn đọng, Ngân hàng không tham gia External Affairs Vice Presidency Các nước OECS: Cải cách khu vực công  Các cuộc điều tra ý kiến người dân tại 4 nước OECS liên quan đến cải cách khu vực công.  Kết quả điều tra cho thấy người dân hầu như không thất vọng về mức độ dịch vụ – chỉ có sự không hài lòng không đáng kể (sẽ là sai lầm nếu tiến hành đợt vận động cải cách chỉ dựa trên những khía cạnh tiêu cực của khu vực công).  Hầu hết sự không hài lòng và mối quan ngại liên quan đến tội phạm.  Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy, người dân cho rằng, nợ là một vấn đề cần giải quyết và mong muốn cạnh tranh được trên toàn cầu.  Sự ủng hộ to lớn đối với hội nhập khu vực.  Đợt vận động thu hút sự ủng hộ đối với cải cách khu vực công cần chú ý ít hơn đến sự thất vọng và nhiều hơn đến sự ủng hộ đối với tính cạnh tranh cao, sự thừa nhận nợ là nguy cơ, mối quan ngại về giáo dục và tội phạm (liên quan đến việc làm và giới trẻ). External Affairs Vice Presidency Các vấn đề về chất lượng và độ an toàn của nước  Ở St. Lucia, 50% trên tổng số người được hỏi đã coi Chất lượng là quan trọng nhất, sau đó là Tính sẵn có, (40%), Giá cả (5%). Quality Availability Price Customer Service Maintenance 0 10 20 30 40 50 Issues of PriorityThứ tự quan tâm Chất lượng Tính sẵn có Giá Dịch vụ khách hàng Bảo trì External Affairs Vice Presidency Các lợi ích của PSP (Chuyển các dịch vụ từ khu vực công sang tư nhân)  Ở Mauritius, 70% số người được hỏi đã tán thành PSP vì nó tạo ra cách cung cấp sản phẩm mới với dịch vụ tốt hơn.  61% số người được hỏi khẳng định nhược điểm của PSP là giá tăng, còn 51% nhắc đến việc làm bị giảm External Affairs Vice Presidency Ích lợi của PSP  Ở St. Lucia, 39% người được hỏi cho rằng sự tham gia của khu vực tư ở cấp độ quốc tế là không tốt đối với St. Lucia. Ngược lại, phần lớn (54%) coi sự tham gia của khu vực tư ở cấp độ quốc tế có ích cho St. Lucia. Sự tham gia của khu vực tư ở cấp độ quốc tế là tốt đối với St. Lucia 27.02% 12.20% 16.99% 37.25% 6.54% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% Rất không đồng ý Không đồng ý ở mức độ nào đó Đồng ý ở mức độ nào đó Rất đồng ý Không có ý kiến Mức độ đồng ý Ng ườ i đ ượ c hỏ i External Affairs Vice Presidency Các nhân tố ảnh hưởng Xếp hạng Những nhân tố ảnh hưởng Cho điểm trên 4 1 Báo chí địa phương 2.99 2 Khu vực tư địa phương 2.71 3 Các nhà lãnh đạo tôn giáo 2.48 4 Chính quyền 2.34 5 Báo chí quốc tế 2.34 6 NGOs địa phương 2.34 7 Ngân hàng Thế giới 2.34 8 Khu vực tư quốc tế 2.19 9 IMF 2.06 10 NGOs quốc tế 1.97 11 Các chính trị gia 1.82 St. Lucia:Xếp hạng những nhân tố ảnh hưởng nhất External Affairs Vice Presidency Quyết tâm chính trị là gì?  Trong điều kiện không có sự rành mạch  Sự ủng hộ giúp thay đổi chính sách của các nhà lãnh đạo cao cấp.  Điều kiện cần thiết: – sự hoạt động hiệu qủa của nhóm các nhà chính trị. – sự thống nhất chung về những vấn đề cụ thể trong kế hoạch công. – Ý tưởng thiết thực ủng hộ cho cải cách. – Giảỉ pháp về chính sách có hiệu quả, có tiềm năng và được chấp nhận bởi công chúng. External Affairs Vice Presidency Tại sao quyết tâm chính trị là cần thiết?  Sự cấp thiết phải cải cách và giải quyết vấn đề  Sự đảm bảo chắc chắn từ các nhà quản lý cấp trung gian đối với các mặt gây trở ngại cho cải cách và phát triển chính sách  Phòng tránh các vấn đề và loại bỏ các rào cản External Affairs Vice Presidency Quyết tâm công chúng là gì?  Sự ủng hộ của công chúng sẽ mang lại kết quả trong cải cách và những thay đổi chính trị External Affairs Vice Presidency Chiến dịch quyết tâm công chúng là gì?  Là những sáng kiến chiến lược có tổ chức được thiết kế nhằm hợp pháp hoá và thu hút sự ủng họ của công chúng đối với các vấn đề xã hội, như đạt được 1 cơ chế cho hoạt động hoặc thay đổi chính sách  Mục tiêu là thay đổi chính sách tiềm năng của 1 vấn đề xã hội, từ 1 hồ sơ liên quan nhưng không có kết cấu và đôi khi chương trình chính sách chưa được định hình, đến 1 hồ sơ hoàn thiện hơn về cấu trúc và có chương trình chính sách cụ thể Nguồn: Henry và Rivera, 1998; Coffman, 2002; Salmon 2003 External Affairs Vice Presidency Mối quan hệ giữa quyết tâm chính trị và quyết tâm công chúng?  Các tiếp cận từ dưới lên và từ trên xuống  Thay đổi cách tiếp cận của các nhà quản lý cải cách là từ trên xuống dưới, TUY NHIÊN họ phải có được quyết tâm công chúng nhằm đảm bảo cho quyết tâm chính trị  Quyết tâm chính trị và quyết tâm công chúng phụ thuộc nhiều vào các chiến lược giống nhau và phụ thuộc lẫn nhau.  Ai khởi xướng chiến dịch sẽ quyết định việc thay đổi là gì? External Affairs Vice Presidency Sự giao thoa giữa quyết tâm chính trị và quyết tâm công chúng 1. Cả quyết tâm chính trị lẫn quyết tâm công chúng đều không tồn tại 2. Quyết tâm công chúng tồn tại nhưng quyết tâm chính trị thì không 3. Quyết tâm chính trị tồn tại nhưng quyết tâm công chúng thì không 4. Cả quyết tâm chính trị lẫn quyết tâm công chúng đều tồn tại External Affairs Vice Presidency Quyết tâm chính trị và quyết tâm công chúng phụ thuộc nhiều vào các chiến lược giống nhau  Cấu trúc của các vấn đề xã hội  Xây dựng chương trình hành động  Định hình hoạt động  Truyền thông đa phương tiện và sự nhận thức của công chúng – Thiết lập chương trình – Vòng xoáy ốc của sự lãng quên External Affairs Vice Presidency Kết quả  Đánh giá những vấn đề chính và các nhóm khác nhau lĩnh hội/nhận thức các vấn đề đó như thế nào: quan điểm, niềm tin và những rào cản  Xác định những cơ hội và nguy cơ  Xác định/phê chuẩn những mục tiêu