Một mắt xích của sự phát triển
“Thông tin là công cụ thiết yếu của sự phát triển.
Nó là một phần tối quan trọng trong công việc của mỗi chúng ta.
Sức mạnh của truyền thông được thể hiện như
một công cụ gắn kết. Mọi công việc đều phải có
sự trao đổi thông tin, từ công tác điều hành
trong các dự án tới việc nghiên cứu chính sách
nhằm đạt được sự cam kết của các khách hàng và các đối tác khác.”
46 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần 4: Truyền thông và cải cách chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 4:
Truyền thông và cải cách
chính sách
External Affairs Vice Presidency
Một mắt xích của sự phát triển
“Thông tin là công cụ thiết yếu của sự phát triển.
Nó là một phần tối quan trọng trong công việc
của mỗi chúng ta.
Sức mạnh của truyền thông được thể hiện như
một công cụ gắn kết. Mọi công việc đều phải có
sự trao đổi thông tin, từ công tác điều hành
trong các dự án tới việc nghiên cứu chính sách
nhằm đạt được sự cam kết của các khách hàng
và các đối tác khác.”
External Affairs Vice Presidency
Cải cách chính sách
Sự thay đổi
Sự chuyển biến về mặt xã hội
cần phải bền vững, được xã hội và người
dân chấp nhận
Liên quan tới:
External Affairs Vice Presidency
Quá trình phát triển kiểu mới
Tăng cường dân chủ hóa trong quá trình phát
triển
Đòi hỏi phải có sự minh bạch
Cách tiếp cận chính thống: Cần xem xét các khía
cạnh kinh tế, xã hội, chính trị, thể chế, văn hóa và
môi trường
Đòi hỏi tăng cường sự tham gia của người dân
trong quá trình ra quyết định
External Affairs Vice Presidency
Quá trình này đòi hỏi:
Sự lắng nghe
Nhận thức và hiểu biết của công chúng
Sự đồng thuận
Sự hợp tác
Sự chủ động của xã hội
External Affairs Vice Presidency
Chính sách tài
chính, kỹ thuật
đúng đắn
(Dự án, ESW)
Kết quả
mong
muốn
Thực hiện
quyền chủ
động
Xuất phát từ
bối cảnh văn
hóa, xã hội và
tình hình kinh
tế chính trị
External Affairs Vice Presidency
Trong quá trình cải cách..
Có kẻ thắng, người thua và có người trung lập
Đôi khi kẻ thắng không biết mình là người thắng
cuộc
Có người tự coi mình là thua cuộc mà không biết
chính mình không thua cuộc.
Cần vận động những người thắng cuộc và trung
lập
Cần xác định những người chống đối
Cần có tầm nhìn tổng quát – Bắt đầu từ đâu,
phương hướng và cách thức thế nào
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông phát triển sẽ
giúp ích trong mọi vấn đề đã
nêu trên
Và nếu không có truyền thông
thì.
External Affairs Vice Presidency
Cái giá phải trả khi không có truyền thông
Công ty Hydro Quebec ước tính rằng thiếu sự
thông tin đầy đủ cho người bản xứ về dự án Nhà
máy thủy điện ở vùng Bắc Quebec đã dẫn tới
những tranh cãi, là nguyên nhân làm dự án bị trì
hoãn hơn 20 năm, làm tiêu tốn của công ty này
một khoản tiền ước tính lên tới 278 triệu US$
Bài trình bày của John Paul Murdoch, Cố vấn pháp lý Cree Nation, Hydro-Quebec,
World Bank Energy Week 2005.
External Affairs Vice Presidency
Bài học trong quá khứ,
IEG báo cáo rằng
“Trong suốt quá trình thực hiện Chương trình điểu chỉnh cơ
cấu tín dụng tại Lào, Chính phủ luôn gặp trở ngại bởi sự
thiếu đồng thuận giữa các nhóm lợi ích, trong đó một số cho
rằng những cải cách theo định hướng thị trường là xa lạ về
mặt văn hóa” – Báo cáo kiểm toán hoạt động “Lao PDR:
SAC I & SAC II”, 1995
“Nghiên cứu của OECD thấy rằng mặc dù việc tư vấn chính
sách của ngân hàng là tốt nhưng trong khoảng thời gian
1992 quá trình tư nhân hóa được thực hiện rất ít. Một trong
những trở ngại lớn là một bộ phận người dân thiếu tin
tưởng vào các biện pháp tư nhân hóa” - “Định hướng lại
khu vực công nghiệp ở Đông Phi”, 1994
External Affairs Vice Presidency
IEG cũng báo cáo rằng
“Bài học từ Chương trình Chuyển đổi nền Kinh tế của Ba Lan
cho thấy việc xây dựng và duy trì sự ủng hộ về mặt chính trị đối
với các vấn đề cải cách có ý nghĩa then chốt tới sự thành công
của bất cứ chương trình chuyển đổi kinh tế nào. Mặc dù nhóm
chuyên gia kinh tế của Ba Lan đã có một tầm nhìn rõ ràng,
nhưng việc chia sẻ tầm nhìn đó với công chúng lại không thành
công. Các cuộc biểu tình quần chúng và sự chia rẽ ngày càng sâu
sắc trong liên minh đã làm xói mòn sự ủng hộ của quốc hội, cuối
cùng là sự thay đổi chính phủ, khiến cải cách không được tiếp
tục thực hiện.” – Báo cáo Kiểm Điểm Kết Quả Thực Hiện: “Ba
Lan: Khoản vay Điều chỉnh Cơ cấu”, 1995
“Liên quan tới vấn đề trợ giúp của Ngân hàng, các kiến nghị
được nêu ra là: Cần sử dụng ESW tốt hơn; Cần phân bổ thêm các
nguồn lực cho công tác phổ biến và tạo sự ủng hộ của cử tri” –
“Vương quốc Morocco – Tổng quan sự trợ giúp Quốc gia”, 1997
External Affairs Vice Presidency
Kết quả từ việc đánh giá viện trợ
Các dự án có sự tham gia của người thụ hưởng đạt
tỷ lệ thành công 68%, những dự án không thực
hiện việc này chỉ đạt tỷ lệ thành công là 10%;
Các nghiên cứu điển hình có tính thuyết phục
đưa ra gợi ý rằng việc khơi gợi thảo luận công
khai sẽ dẫn đến cải cách và hiệu năng tốt hơn.
External Affairs Vice Presidency
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Lãnh đạo không
hiểu về cải cách
kinh tế
Sự Hiểu Biết Của Công Chúng
% Người Trả Lời Đánh Giá Các Cản Trở Nghiêm Trọng Đối Với Cải Cách Kinh Tế Gần Đây*
Không có nhận thức
về khủng hoảng
Cân nhắc về Xã hội
và Vấn đề nghèo
Năng lực thể
chế yếu
Thiếu nhóm cải
cách gắn kết
Người dân
không hiểu về
cải cách kinh tế
Tham nhũng & vụ lợi
tài chính bất di bất dịch
Các yếu tố chính
trị ngắn hạn
Tất cả mọi người Người trong khu vực công
* Điều tra các đại diện công chức cấp cao và đại diện xã hội dân sự của 63 nền kinh tế đang phát triển/mới nổi lên
Kaufmann, D., Lắng Nghe Ý Kiến Các Bên Liên Quan Về Các Thách Thức Phát Triển Và Các Công Cụ Của WB ở Nước Họ, 1996
External Affairs Vice PresidencyNăm Hạn chế Hàng đầu trong Tư nhân hoá ở Châu Phi*
Hạn chế Nguyên nhân Hậu quả
Thiếu sự đồng thuận Thiếu thông tin Cam kết của chính phủ yếu
Thiếu quyết tâm chính trị Tiến trình chậm trễ
Niềm tin lý tưởng Không muốn bán doanh nghiệp có lãi
Lợi ích riêng
Bất ổn về Bối cảnh lịch sử Chậm trễ
chính trị Dân chủ hoá Thiếu chắc chắn của nhà đầu tư
Các cuộc bầu cử sắp tới
Thiếu năng lực Năng lực thể chế và nhân Thiếu minh bạch
quản lý lực yếu kém Không tin tưởng phương pháp định giá
Thiếu cam kết Thiết kế và chuẩn bị yếu kém
Sự tan rã Giao dịch không hoàn thành
Hạn chế pháp lý Bộ luật cũ Cơ quan ban ngành không được giao đủ
Thiếu sự cam kết thẩm quyền
Hệ thống tư pháp yếu kém Tiến trình chậm trễ
Thiếu sự làm chủ Sự đố kỵ về mặt thể chế Thiếu đồng thuận
đối với chương trình và can thiệp của chính phủ
Thiếu sự tham gia của khu Chương trình bị xem là do các tổ chức
vực tư nhân trong nước bên ngoài điều khiển
Chi phối của nhà tài trợ Chậm trễ
*Oliver Campbell White và Anita Bhatia, Ngân hàng Thế giới, 1998
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông và Chính sách
“ Ngay cả một chính sách sáng suốt nhất, nếu thực
hiện truyền thông kém, chỉ đạt hiệu quả thấp
hoặc thậm chí thất bại. Truyền thông hiệu quả
không chỉ đơn giản là vấn đề hình ảnh hay cách
hùng biện thông thái, mà là lực đẩy và giá trị
thực chất.”
External Affairs Vice Presidency
Thiết kế là quan trọng nhưng không phải
là tất cả
Kinh nghiệm của các nước như Ba Lan và Nga (cơ
cấu lại ngành than) và Bun-ga-ri (cải cách hệ thống
lương hưu) cho thấy dù cải cách có được thiết kế
tốt đến đâu thì tốc độ tiến triển vẫn phụ thuộc chủ
yếu vào sự chủ động của chính phủ đối với cải
cách và mức độ đồng thuận trong toàn xã hội mà
nhà nước huy động được.
Cần nhân rộng các chương trình nhằm tạo ra nhận
thức và sự tham gia của các bên liên quan.
Báo cáo OECD 2004 “Các Nền Kinh Tế Đang Chuyển Đổi” tập trung vào lĩnh vực Ngân hàng ở ECA từ năm
1989.
External Affairs Vice Presidency
Chiến Trường Chính Trị Mới
“Đối với phe phản đối tư nhân hoá, những người tin rằng
tiếp cận nước sạch là một quyền của con người, thì Cuộc
chiến về nguồn nước Cochabamba đã trở thành sự kiện
quan tâm hàng đầu. Nhiều dấu hiệu cho thấy rằng người
dân nghèo, nhất là ở các thành phố thuộc Thế giới thứ Ba,
có thể bắt đầu từ chối các hợp đồng cho phép công ty
nước ngoài kinh doanh trạm bơm trong khu dân cư hoặc
cấp nước tới hộ gia đình. Các diễn biến về nước có thể
biến thành phép thử đối với những giới hạn của xu hướng
tư nhân hoá toàn cầu.”
The New Yorker - Tờ Người New York, 8/4/2002
Những quan ngại cục bộ lập tức trở nên mang tính toàn cầu.
External Affairs Vice Presidency
Hướng Tới Thiết Kế Giải Pháp mới
“Việc thiết kế và thực hiện các sáng kiến cải
cách cần phải dựa trên sự hiểu biết về các
quá trình chính trị và xã hội cơ bản đang
diễn ra trong cốt lõi chính phủ có tác động
quyết định tới động cơ và hành vi của các
bên liên quan.
Phân tích các bên liên quan phải là tập quán
thường xuyên, là một phần không thể thiếu
trong thiết kế chương trình và dự án”
OED 2004 “Economies in Transition” focus on Bank work in ECA since 1989
External Affairs Vice Presidency
Truyền Thông Chiến Lược Hay
Truyền Thông Để Thay Đổi Hành Vi
“Việc xây dựng các chương trình được
thiết kế để tác động tới hành vi tự
nguyện của đối tượng đích nhằm đạt
được các mục tiêu quản lý.”
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông phát triển giúp vượt qua các
trở ngại để thay đổi và cải cách thông qua:
Truyền thông hai chiều (tuần hoàn): cả truyền
tin và lắng nghe
Tạo lập những người ủng hộ tích cực và sự
đồng thuận
Xây dựng năng lực tại chỗ nhằm truyền thông
các vấn đề về phát triển
Tạo sự chủ động mang tính xã hội
External Affairs Vice Presidency
Hơn cả Marketing
“Các hoạt động truyền thông không chỉ đảm
bảo gìn giữ được luật lệ mà còn giáo dục và
mang lại những cách làm tốt hơn, từ đó giúp
chính phủ đối thoại được với công dân và
ngược lại...”
Hilary Benn UK Secretary of State for International Development – Nov. 2004
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông chiến lược là 1 công cụ quản
lý liên quan tới năm quyết định cơ bản:
1) Đối tượng: được nhóm lại theo quan điểm/lợi ích
của họ
2) Hành vi và thái độ: cần thay đổi hành vi và thái độ
3) Thông điệp: phù hợp với các nhóm đối tượng khác
nhau
4) Kênh: hiệu quả và có năng lực phù hợp
5) Đánh giá: thành công/thất bại của chiến lược truyền
thông
External Affairs Vice Presidency
Chu trình dự án
PRSP
&
CAS
Xác định Chuẩn bị Thẩm
định
Thông
qua
Dánh giá Thực hiện
Xem xét
danh mục
đầu tư
của quóc
gia
Phân tích
Đánh giá việc
thực hiện và tác
động của
Chương trình
truyền thông
Thiết kế các Yếu tố
truyền thông và
Chiến lược
Điều tra
khách
hàng
Các giai đoạn của Dự án
Các giai đoạn của Chương trình Truyền thông phát triển
• Đáng giá dựa trên hệ
thống truyền thông
• Đánh giá các rủi ro vè
Chính trị, xã hội
• Các hệ thống tư vấn
• Nghiên cứu quan
điểm công chúng
•Tài liệu Dự án
• Kế hoạch thực hiện
Chương trình Truyền
thông
• Xây dựng năng lực
• Hỗ trợ về Kỹ thuật
• Tư vấn
• Giám sát
Những can thiệp và các sản phẩm
Sản phẩm tri
thức
Thực hiện
Chương trình
Truyền thông
Theo dõi và
Kiểm tra
Nghiên
cứu
External Affairs Vice Presidency
Chiến lược nhắm đối tượng
Những người
phản đối
không thể lay
chuyển được
Những
người phản
đối
Không cam
kết và không
liên quan
Không cam
kết nhưng
có liên quan
Đồng minh Đồng minh
trung kiên
Copyright © 2001 by Gary Orren
Thuyết phục ở
mức tối thiểu
Tìm cách
trung hoà
hoặc cải tạo
Thuyết
phục ở mức
tối thiểu
Vận động Củng cố Thuyết phục ở
mức tối thiểu
External Affairs Vice Presidency
Cải cách nước ở Ghana
Lợi ích từ sự tham gia của khu vực tư nhân
9% 9%
51%
40%
35%
46%
5%
6%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Tư nhân trong nước Tư nhân nước ngoài
T
ỷ
lệ
n
gư
ờ
i
tr
ả
lờ
i
Không có lợi ích gì
Kh. có nhiều lợi íchHơi có lợi ích
Có nhiều lợi ích
“Anh/chị cho rằng khu vực tư nhân trong nước của Ghana và tư nhân nước ngoài đem lại nhiều lợi ích, hơi đem lại lợi ích,
không đem lại lợi ích nhiều, không đem lại lợi ích gì hết cho Ghana?”
Những người trả lời cảm thấy khu vực tư nhân trong nước và nước ngoài đều đem lại lợi ích cho
Ghana; tuy nhiên, tư nhân nước ngoài có tỷ lệ người đánh giá là “Đem lại nhiều lợi ích” cao hơn.
External Affairs Vice Presidency
Cải Cách Nước ở Ghana
Lợi Ích Từ Sự Tham Gia Của Khu Vực Tư Nhân
28%
53%
11%
8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Tác động rất xấu Tác động hơi xấu Tác động hơi tốt Tác động rất tốt
T
ỷ
lệ
n
gư
ờ
i
tr
ả
lờ
i
“Nói chung, anh/chị nghĩ sự tham gia của khu vực tư nhân trong dịch vụ cấp nước sẽ đem lại lợi ích ra sao cho anh/chi với tư cách
người tiêu dùng? Anh/chị cho rằng nó sẽ có tác động rất tốt, hơi tốt, hơi xấu hay rất xấu?
Đa số người trả lời cảm thấy sự tham gia của khu vực tư nhân trong dịch
vụ cấp nước sẽ có tác động tích cực.
External Affairs Vice Presidency
Cải Cách Nước ở Ghana
Kết Quả Của Sự Tham Gia Của Tư Nhân Nước Ngoài
20% 19% 18%
6%
7% 7%
75%
74%75%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Chất lượng nước Dịch vụ nước Độ tin cậy của dòng chảy
T
ỷ
lệ
n
gư
ờ
i
tr
ả
lờ
i
Cải thiện Vẫn thế Kém hơn
“Nếu khu vực tư nhân tham gia cấp nước đô thị ở Ghana, sẽ có kết quả ra sao về chất lượng nước/dịch vụ nước/độ tin cậy của dòng
chảy? Cải thiện, xấu đi hay vẫn thế?”
Đa số người trả lời cảm thấy rằng chất lượng nước, dịch vụ nước, và độ tin
cậy của dòng chảy sẽ cải thiện khi có sự tham gia của tư nhân nước ngoài.
External Affairs Vice Presidency
Cải Cách Nước ở Ghana
Kết Quả Khác Biệt Theo Thu Nhập Của Người Trả Lời
81%
77% 78%
83%
81%
84%
87%
85%
91%
67% 67%
68%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Chất lượng nước - Cải thiện Dịch vụ nước - Cải thiện Độ tin cậy của dòng chảy - Cải thiện
T
ỷ
lệ
n
gư
ờ
i
tr
ả
lờ
i
599.000 cedis trở xuống 600.000 tới 1.199.000 cedis 1.200.000 tới 1.999.000 cedis 2.000.000 cedis trở lên
“Nếu tư nhân nước ngoài tham gia cấp nước đô thị ở Ghana, sẽ có kết quả ra sao về chất lượng nước/dịch vụ nước/độ tin cậy của
dòng chảy? Có cải thiện không?”
Những người trả lời có thu nhập thấp chắc chắn có tỷ lệ thấp nhất trong câu trả
lời rằng chất lượng nước, dịch vụ nước và độ tin cậy dòng chảy sẽ cải thiện khi có
tư nhân nước ngoài.
External Affairs Vice Presidency
Cải Cách Kinh Tế ở Kuwait
Lòng Tin ở Các Tổ Chức Và Thể Chế Cụ Thể (%)
58
52
51
47
46
41
37
37
36
0 10 20 30 40 50 60 70
Chính phủ
Lãnh tụ tôn giáo
Học giả
Báo chí
Tổ chức PCP & tổ chức từ thiện
Tư nhân trong nước
Tư nhân nước ngoài
Quốc hội
Diwaniyas
External Affairs Vice Presidency
Cải Cách Kinh Tế ở Kuwait
Ý Đồ Cải Cách Của Chính Phủ
Người trả lời nói xem
chính phủ có kế hoạch
cải cách kinh tế không.
Có 58%
Không 24%
Không biết 18%
Không
24%Từ chối
*%
K.biết
20%
Có
58%
External Affairs Vice Presidency
Cải Cách Kinh Tế ở Kuwait
Mở Cửa Nền Kinh Tế
57% đồng ý rằng
Kuwait cần mở cửa
cho đầu tư nước
ngoài để tăng
trưởng kinh tế.
57
30
9
4
0
10
20
30
40
50
60
Rất đồng ý
+ đồng ý
Rất kh. đồng ý
+ kh. đồng ý
Ừ hữ Không biết
External Affairs Vice Presidency
Cải Cách Kinh Tế ở Kuwait
Bắt Đầu Từ Đâu? %
12
12
14
14
15
18
20
21
7
6
4
19
4
0 10 20
Không biết/Không có trả lời
Không
Dịch vụ nhà ở
Nước
Lọc dầu và ph.phối (kh. tính sx)
Điện
Điện thoại
Giáo dục
Truyền hình
Buu điện
Y tế
Giao thông công cộng
Hàng không Kuwait
External Affairs Vice Presidency
Cải Cách Kinh Tế ở Kuwait
Rủi Ro Chính Của Việc Chuyển
Các Dịch Vụ Công Sang Cho Tư Nhân (%)
6
11
11
16
17
19
21
0 5 10 15 20 25
bi?li
?
?mt ?i si
?i
S?i shu ca
?m bo vi
6
11
11
16
17
19
21
0 5 10 15 20
Không biết / Không có câu trả lời
Tăng giờ làm việc
Chính phủ mất kiểm soát
Giá cả tăng cao
Số người nước ngoài tăng
Ít người nắm giữ của cải
Không bảo đảm việc làm
External Affairs Vice Presidency
Cải Cách Kinh Tế ở Kuwait
Tác Động Lên Giá Cả - Chuyển Từ Công Sang Tư
79% người trả lời
rằng giá sẽ tăng.
Tăng
78%
Giảm
10%
Không
thay đổi
nhiều
5%
Từ chối
*%
Không
biết
7%
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông là thay đổi hành vi – Bạn có thể giáo
dục hoặc thông tin ngay từ đầu
Cải cách là thay đổi hành vi
Cải cách thể chế vượt ra ngoài các cơ cấu và quy
định của tổ chức; nó cũng liên quan tới việc loại
bỏ những thói quen và lề lối hành vi đã có từ lâu –
đây là một qúa trình phức tạp và kéo dài. Những
thay đổi thể chế lớn có thể phải trải qua nhiều
năm”*
* Trích OED Chúng ta đã học được gì?Một số bài học cơ bản rút ratừ báo cáo Đánh giá hỗ trợ quốc
giacủa OED giai đoạn 10 năm, Tháng 9,2004
External Affairs Vice Presidency
Các đối tượng theo dải liên
tục về thay đổi hành vi
Nâng cao nhận thức
• Khuyến nghị một giải pháp
• Xác định các rào cản và lơi ích được ngưòi ta quan niệm đối với
thay đổi hành vi
• Cung cấp thông tin về khi nào, ở đâu và bằng cách nào
• Sử dụng các nhóm đồng đẳng để tư vấn và vận động
• Cung cấp thông tin về các bước hành động cụ thể
• Khuyến khích tiếp tục sử dụng bằng cách nhấn mạnh các lợi ích
• Giảm rào cản bằng cách giải quyết vấn đề
• Xây dựng năng lực thông qua thử nghiệm các hành vi
• Sự ủng hộ và hỗ trợ của xã hội
• Nhắc nhở về lơi ích của hành vi mới
• Đảm bảo với mọi người là họ có khả năng duy trì hành vi
• Sự ủng hộ và hỗ trợ của xã hội
Duy trì hành vi mới
Có nhận thức, quan tâm,
có kiến thức
Có động cơ để thay đổi
Thử nghiệm hành vi mới
và các chiến lược truyền thông có thể có
Chiến lược truyền thông có
thể áp dụng
Không có nhận thức
External Affairs Vice Presidency
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
1990 1991 1993 1994 1995
~ $Mỹ/1 sviên
Trợ cấp dự kiến Khoản thực tế các trường PT nhận được
1999
Nguồn Khảo sát về Điều chỉnh Chi tiêu cho xã hội ở Uganda
Sự minh bạch và Giám sát của Công dân
Chiến dịch truyền thông
công cộng
External Affairs Vice Presidency
Những kết quả ở Bumbuna
“...những gì mà chính phủ không làm được trong 2 năm 7 tháng
thì người dân bản xứ, những nạn nhân của sự bất công và WB
đã làm được trong 2 ngày. Điều này đã chứng tỏ rõ ràng sự tác
động ngược từ dưới lên và tiếp cận về sự tham gia trong việc
giải quyết xung đột và phát triển”
“ Hòa bình đạt được ở Bumbuma là 1 dấu hiểu đảm bảo rằng
người dân ở đây đã sẵn sàng cho sự phát triển. Những người ký
kết Dự án và Chính quyền sẽ có cơ hội làm việc trong bầu
không khí hòa bình
Ông. Thomas Moore-Turay
Điều phối viên Chương trình Hòa bình
của tổ chức Kalansogoia Chiefdom
External Affairs Vice Presidency
Cải cách Lương hưu ở Ba Lan
Hệ thống lương hưu mới cho thấy 1 thể chế minh bạch
hơn: lợi ích và đóng góp cá nhân được gắn kết chặt chẽ
hơn ở cả lĩnh vực công và lĩnh vực tư nhân.
Thông tin công chúng là phần trung tâm của quá trình
cải cách lương hưu trong mọi giai đoạn – từ thiết kế
đến việc tạo sự ủng hộ để thay đổi và thực hiện cải
cách. Xét về mặt cân đối chung, chiến dịch này đã
thành công.
(A. Chlon, 2000)
External Affairs Vice Presidency
1. Kết hợp quản lý cấp nước và vệ sinh thông qua yếu tố truyền
thông.
2. Xây dựng đồng thuận nhờ tham vấn sớm trước khi thực hiện.
Điều phối
Xây dựng
Đồng thuận
Ke-ny-a
1. Rủi ro chính trị được giảm thiểu thông qua một chương trình
truyền thông tạm thời được thiết kế để quản lý thay đổi từ hợp
đồng cho thuê sang hợp đồng quản lý.
2. Cải thiện khả năng tin cậy của dự án qua thăm dò ý kiến và
ch.trình tr.thông, lấy lại tự tin để chính phủ tiếp tục tiến tới.
3. Dẫn tới sự hình thành uỷ ban truyền thông hỗn hợp giữa các cơ
quan với nhiệm vụ điều phối các thông điệp.
4. Dự án được thông qua sau mấy năm đình trệ.
Giảm nhẹ Rủi ro
Xây dựng Lòng tin
Phối hợp với Khách hàng
Tiết kiệm Thời gian
Gha-na
1. Hỗ trợ kỹ thuật đem lại quan hệ tốt hơn giữa PIU và bộ ngành
chịu trách nhiệm thực hiện.
2. Quá trình tham vấn giúp xây dựng lòng tin và sự tin cậy trong
số người thụ hưởng
Phối hợp với Khách hàng
Xây dựng Lòng tin
Cộng hoà
Đô-mi-ni-ca
1. Thực hiện quá trình tham vấn về cấu phần GEF dẫn tới việc chia
tách tạm thời dự án để tránh sự chậm trễ trong phê duyệt dự án
Cấp thoát nước thành phố trong khi phần Quản lý nước và hệ
sinh thái kết hợp được hoàn thiện nốt.
2. Chương trình truyền thông cho dự án Nước đô thị được thực
hiện bằng nguồn vốn PPIAF đã đem lại cam kết của chính phủ
về việc sử dụng một p