Bối cảnh sơ lược
1. Năm 1998, Ngân hàng Thế giới yêu cầu tiến hành hỗ trợ cải cách ngành toà án
2. Môi trường chính trị không ổn định gây khó khăn cho quá trình cải cách toàn diện
3. Thách thức phía trước không chỉ về mặt kỹ thuật
25 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần 9: Chiến lược truyền thông về cải cách pháp lý và hành pháp ở Georgia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 9:
Chiến lược truyền thông về
cải cách pháp lý và hành pháp ở Georgia
External Affairs Vice Presidency
Bối cảnh sơ lược
Năm 1998, Ngân hàng Thế giới yêu cầu tiến
hành hỗ trợ cải cách ngành toà án
Môi trường chính trị không ổn định gây khó
khăn cho quá trình cải cách toàn diện
Thách thức phía trước không chỉ về mặt kỹ
thuật
1
3
2
External Affairs Vice Presidency
Phân tích chính trị - xã hội đối với môi
trường dự án
Nghiên cứu ý kiến công chúng - khảo sát và
các nhóm mục tiêu
Đánh giá trách nhiệm và năng lực thể chế để
tiến hành một chương trình truyền thông
Đánh giá nhu cầu truyền thông
1
3
2
External Affairs Vice Presidency
Các nhóm với những quyền lợi lớn có nhiều cái để
mất do cải cách (các thẩm phán, các chuyên gia
luật, chính trị gia, mafia v.v)
Cải cách toà án có thể trở thành tiêu điểm của các
cuộc tranh luận rộng rãi, chủ yếu về chính trị
a
b
Rủi ro chính trị cao
c Thiếu sự đồng tình - nội bộ và toàn quốc - về nhu cầu cải cách
1. Phân tích chính trị - xã hội
External Affairs Vice Presidency
Thiếu sự quan tâm và niềm tin của công chúng đối
với hệ thống toà án (Do chế độ Xô Viết cũ để lại)
Người dân tìm kiếm các cơ chế giải quyết tranh
chấp “thay thế” (như: tội phạm có tổ chức)
Môi trường văn hoá và xã hội khó khăn
Khái niệm “văn hoá pháp lý” kém phát triển
1. Phân tích chính trị - xã hội (Tiếp)
a
b
c
External Affairs Vice Presidency
Hầu như người Georgia biết rất ít mình có quyền gì
và cơ chế nào đang được áp dụng để bảo vệ họ
Tuy nhiên, những quy định của luật pháp vẫn
được coi là cơ sở của xã hội dân chủ và của nền
kinh tế thị trường
Hình thành sự hoài nghi phổ biến đối với hệ thống
toà án (Được coi là không hiệu quả, bị chính trị
hoá và tham nhũng) gây ra mức độ bất tín cao
2. Kết quả nghiên cứu qua những ý kiến (1999)
a
b
c
External Affairs Vice Presidency
Chính quyền sẵn sàng giao tiếp nhưng không
tín nhiệm cần bên thứ ba bảo đảm
Truyền thông khá thông thoáng nhưng cho
thấy rất ít hiểu biết về các vấn đề về luật pháp
và hành pháp
Khu vực phi chính phủ năng động nhưng
thiếu kinh nghiệm trong chiến lược truyền
thông và giáo dục công dân
3. Trách nhiệm và năng lực
a
b
c
External Affairs Vice Presidency
Lập kế hoạch hoạt động
Những điểm nổi bật của Chương trình
Kết quả và tác động
Xây dựng kế hoạch & thực hiện
1
3
2
External Affairs Vice Presidency
Tập hợp những người ủng hộ để hỗ trợ cho
chương trình truyền thông và giáo dục công dân
Xây dựng hệ thống thể chế (thiết lập ALPE)
Xây dựng các Điều khoản tham chiếu, ngân
sách và các chỉ số giám sát
Kế hoạch hoạt động
a
c
b
External Affairs Vice Presidency
Mục tiêu truyền thông nội bộ
Mục tiêu truyền thông bên ngoài
Mục tiêu truyền thông đại chúng
Mục tiêu tổng thể: “Tăng cường hỗ trợ một xã
hội trên cơ sở luật pháp”
a
c
b
Lập kế hoạch hoạt động
Một số hướng dẫn chủ yếu
External Affairs Vice Presidency
Giúp cơ quan hành pháp trở thành cơ quan
“thân thiện với người sử dụng” trong đó tập
trung vào những điều mà khách hàng quan
tâm
Xây dựng năng lực truyền thông nội bộ
ALPE và các nhà truyền thông chủ chốt
trong ngành hành pháp
Thay đổi thể chế & xây dựng năng lực
Nâng cao sự minh bạch và tăng cường truyền
thông nội bộ để tạo ra những giá trị mới
Lập kế hoạch hoạt động
Các mục tiêu nội bộ
a
c
b
External Affairs Vice Presidency
Tạo dựng sự thống nhất xung quanh quá
trình cải cách hành pháp và giải thích về
cách thức vận hành của hệ thống
Thiết kế chương trình giáo dục công dân
nhằm khuyến khích văn hoá pháp lý và
thuyết giáo công chúng về quyền lợi của
họ
Đối tượng ủng hộ chính và sự ủng hộ của công
chúng đối với chương trình
Lập kế hoạch hoạt động
Mục tiêu bên ngoài
a
b
External Affairs Vice Presidency
Xây dựng hệ thống báo cáo chính xác về
các vấn đề hành pháp/pháp lý thông qua
đào tạo phóng viên
Đưa cải cách hệ thống hành pháp là nền
tảng của công cuộc hiện đại hoá ở
Georgia
Quan hệ truyền thông đại chúng và vị trí của
công chúng trong công cuộc cải cách
a
b
Lập kế hoạch hoạt động
Mục tiêu truyền thông đại chúng
External Affairs Vice Presidency
Thẩm phán và nhân viên toà án
Các nhà hoạch định chính sách và
công chức
Cộng đồng doanh nhân
Phóng viên
Cộng đồng dân sự
Sinh viên và giảng viên
Công chúng
Lập kế hoạch hoạt động
Nhóm đối tượng mục tiêu
External Affairs Vice Presidency
Từ tháng 3/2002, kênh
Rustavi 2 phát chương
trình mới 2 tháng/lần
“Quyền lực của công lý
ở đâu". Đây là chương
trình đồng sản xuất của
ALPE and Rustavi 2.
1. Kịch về toà án trên TV
Một số điểm nổi bật của chương trình
External Affairs Vice Presidency
2. TV inserts
Thông qua chương trình phát hình
hiện tại, Courier P.S., ALPE và
Rustavi 2 triển khai một seri
chương trình TV đặc biệt tập
trung vào các sự kiện và tranh
chấp mà đã tạo ra tiền lệ
Một số điểm nổi bật của chương trình
External Affairs Vice Presidency
3. Thông cáo dịch vụ công
ALPE đã triển khai
hai chiến dịch in ấn
và phát hình thành
công về “Hiểu biết
toà án” và “Hiểu biết
quyền của bạn”.
“Tuân thủ luật pháp,
luật pháp sẽ bảo vệ bạn”
Một số điểm nổi bật của chương trình
External Affairs Vice Presidency
4. Quảng bá trên tàu điện ngầm
ALPE triển khai chiến dịch chống tham nhũng trên tàu điện
ngầm ở Tbilisi.
“Bạn có thể nói KHÔNG – Lựa chọn thuộc về bạn”
Một số điểm nổi bật của chương trình
External Affairs Vice Presidency
6. Hướng dẫn “Như thế nào”
ALPE đã phát hành một số tờ rơi giải thích các thuật ngữ
phức tạp và qui trình hành pháp. Họ cung cấp những thông
tin cơ bản cho những người phải đến toà án và gợi ý giải
pháp và cơ sở về các loại hình luật pháp theo cách diễn đạt
để mọi người dễ dàng hiểu.
Một số điểm nổi bật của chương trình
External Affairs Vice Presidency
5. Đào tạo truyền thông
Nhằm thúc đẩy phát triển mối quan hệ
chuyên môn tốt đẹp giữa đại diện của
các cơ quan hành pháp và truyền
thông, ALPE đã tổ chức một số hội
thảo chuyên đề và đào tạo tập trung
vào việc xây dựng và áp dụng các
nguyên tắc hợp tác chuyên môn giữa
ngành hành pháp và báo chí.
Một số điểm nổi bật của chương trình
External Affairs Vice Presidency
Hơn 70,000 người đọc phụ trương toà án hàng tháng ở Kviris
Palitra
Hơn 100,000 người xem kịch về toà án và
TV Inserts trên đài Rustavi phát hai tháng một lần
Trên 5,000 người nghe chương trình phát thanh về các vấn đề
về toà án và luật pháp trên sóng Greenwave
500 độc giả thường kỳ nhận tờ tin phát hành 2 tháng một số
Website đã thu hút 15% trong tổng số người sử dụng internet
trong nước trong giai đoạn 2002-2003
Kết quả bằng con số
External Affairs Vice Presidency
Trên 3,000 sinh viên đến Toà án Tối cao
Trên 200 thẩm phán và cán bộ toà án tham gia hội nghị
và hội thảo về quản lý truyền thông và quản lý thông
tin công
Trên 150 nhà báo tham gia hội nghị và hội thảo về ghi
chép toà án và tư pháp
Trên 150 cộng đồng doanh nhân tham gia hội thảo
chuyên đề về Lựa chọn giải pháp tranh chấp
Kết quả trên những con số
External Affairs Vice Presidency
Hiện đại hoá ngành hành pháp là hoạt động cải cách thể
chế bền vững duy nhất ở Georgia trong giai đoạn thuộc
chế độ Shevardnadze
Tranh cãi vẫn tiếp diễn về vấn đề mà đã khiến Chính phủ
tiến hành cải cách hệ thống tư pháp dựa vào toà án (Văn
phòng tố tụng, các cơ quan điều tra, cảnh sát v.v)
Hệ thống hành pháp ngày càng minh bạch và “thân thiện
với người sử dụng” hơn.
Các quan toà đóng vai trò quan trọng trong “Cách mạng
hoa hồng” tháng 11 năm 2003 bằng việc bãi bỏ kết quả
bầu cử có gian lận
Tác động
External Affairs Vice Presidency
Kỹ năng đưa tin của giới truyền thông về các
vấn đề hành pháp được cải thiện
Quan toà được dân chúng tin tưởng hơn các
đơn vị khác
ALPE trở thành nguồn thông tin tin cậy
Cần có nhiều thời gian để có thể thay đổi hành
vi và thái độ, Tuy nhiên, dự án đã có một sự
khởi đầu tốt
Tác động
Phần 9:
Chiến lược truyền thông về
cải cách pháp lý và hành pháp ở Georgia