Phân bố rong biển trong hệ sinh thái rạn san hô tại quần đảo Hải Tặc, Nam Du và Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang

Trong hai chuyến khảo sát thực ịa vào tháng 9 8 và tháng 9, kết quả nghiên cứu ã xác ịnh ược 4 loài rong i n, thuộc 4 họ, ộ của 4 ngành rong Trong , ngành rong Đỏ Rho ophyta c 57 loài; ngành rong Lục Chlorophyta c loài; ngành rong Nâu (Ochrophyta) có 28 loài và ngành rong Lam (Cyanobacteria) có 9 loài. Quần ảo Nam Du xác ịnh ược 9 loài, Phú Quốc 7 loài và Hải Tặc 5 loài Phát hiện ược 1 loài rong loa ắp cạnh Tur inaria curr ns nằm trong anh mục các loài cần ược ảo vệ, phục hồi và phát tri n ở Việt Nam, mức ộ ọa VU loài c nguy cơ tuyệt chủng l n Rong i n phân ố tập trung ở ộ sâu từ m hải ồ ến 5-6 m nư c, v i loài rong loa ắp cạnh Tur inaria curr ns chiếm ưu thế Khu hệ rong i n c tính nhiệt i P = 3,1). Độ phủ trung ình rong i n ạt 9, ± 7,6%, sinh lượng trung ình ạt 566 ± g/m2.

pdf11 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân bố rong biển trong hệ sinh thái rạn san hô tại quần đảo Hải Tặc, Nam Du và Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
388 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững PHÂN BỐ RONG BIỂN TRONG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ TẠI QUẦN ĐẢO HẢI TẶC, NAM DU VÀ PHÖ QUỐC THUỘC TỈNH KIÊN GIANG Đỗ Anh Duy, Nguyễn Khắc Bát và Nguyễn Văn Hiếu Viện Nghiên cứu Hải sản TÓM TẮT Trong hai chuyến khảo sát thực ịa vào tháng 9 8 và tháng 9, kết quả nghiên cứu ã xác ịnh ược 4 loài rong i n, thuộc 4 họ, ộ của 4 ngành rong Trong , ngành rong Đỏ Rho ophyta c 57 loài; ngành rong Lục Chlorophyta c loài; ngành rong Nâu (Ochrophyta) có 28 loài và ngành rong Lam (Cyanobacteria) có 9 loài. Quần ảo Nam Du xác ịnh ược 9 loài, Phú Quốc 7 loài và Hải Tặc 5 loài Phát hiện ược 1 loài rong loa ắp cạnh Tur inaria curr ns nằm trong anh mục các loài cần ược ảo vệ, phục hồi và phát tri n ở Việt Nam, mức ộ ọa VU loài c nguy cơ tuyệt chủng l n Rong i n phân ố tập trung ở ộ sâu từ m hải ồ ến 5-6 m nư c, v i loài rong loa ắp cạnh Tur inaria curr ns chiếm ưu thế Khu hệ rong i n c tính nhiệt i P = 3,1). Độ phủ trung ình rong i n ạt 9, ± 7,6%, sinh lượng trung ình ạt 566 ± g/m 2 . Từ khóa: Hải Tặc, Nam Du, Phú Quốc, rong iển. 1. MỞ Đ U Rong iển là nhóm thực vật thủy sinh ậc thấp sống ở iển và vùng ven iển, có vai trò rất lớn đối với hệ sinh th i (HST) iển và với đời sống của con ngƣời. Ngoài gi trị về môi trƣờng, c c HST, nhƣ tham gia vào chu trình dinh dƣỡng của thủy vực, là nơi sống, nơi trú ẩn, kiếm ăn của nhiều loài sinh vật (nhất là thời kỳ con non), rong iển còn có gi trị rất lớn đối với c c hoạt động sống của con ngƣời, nhƣ cung cấp nguyên liệu cho c c ngành công nghiệp chế iến (chiết xuất keo agar, alginate, carrageenan), c c hợp chất sinh học (axit amin, kích thích tố sinh trƣởng...), làm thực phẩm có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, thuốc chữa ệnh cho con ngƣời Mặt kh c, do có sinh lƣợng lớn, rong iển đ tạo ra nguồn vật chất hữu cơ kh lớn cho HST iển. Rong iển không chỉ cung cấp sản phẩm sơ cấp trực tiếp vào môi trƣờng iển, mà còn cung cấp vật m cho c c loài sinh vật trong giai đoạn con non, tạo ra một quần thể có năng suất sinh học cao (Nguyễn Hữu Đại, 1990; Lê Thị Luyến và cs., 2004; Đặng Thị Sy, 2005). Với gi trị quan trọng nhƣ vậy, nên c c quốc gia có iển đều chú trọng, quan tâm nghiên cứu về rong iển. Trong khuôn khổ của đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học, ịnh hư ng sử ụng hợp lý a ạng sinh học và nguồn lợi vùng i n Tây Nam Bộ”, m số KC.09.10/16-20, thuộc Chƣơng trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia KC.09/16-20, c c t c giả đ tiến hành nghiên cứu đ nh gi đa dạng thành phần loài và phân ố nguồn lợi rong iển trong c c HST rạn san hô tại vùng iển quần đảo Nam Du (huyện Kiên Hải), quần đảo Hải Tặc (thành phố Rạch Gi ) và Phú Quốc (huyện Phú Quốc), đều thuộc tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu này, ngoài công ố c c kết quả về hiện trạng phân ố của rong iển trong HST rạn san hô tại c c khu vực này, còn là cơ sở khoa học quan trọng cho việc định hƣớng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật vùng iển Tây Nam Bộ, Việt Nam. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 389 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tư ng nghiên cứu + Địa i m nghiên cứu: Vùng iển quanh c c đảo thuộc quần đảo Nam Du, Hải Tặc và Phú Quốc, thuộc tỉnh Kiên Giang đến độ sâu khoảng 12-15 m nƣớc trở vào, tập trung vào c c khu vực rong iển phân ố. + Thời gian nghiên cứu: Trong hai năm 2018-2019, triển khai hai chuyến khảo s t thực địa: chuyến 1 vào mùa gió Tây Nam, từ ngày 9-22/9/2018; chuyến 2 vào mùa gió Đông Bắc, từ ngày 3-29/3/2019. + Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vào c c loài rong iển thuộc 4 ngành rong: ngành rong Lam (Cyano acteria), ngành rong Đỏ (Rhodophyta), ngành rong Nâu (Ochrophyta) và ngành rong Lục (Chlorophyta). 2.2. Phương pháp nghiên cứu + Đánh giá t ng quan: Sử dụng phƣơng ph p kéo Manta-tow để x c định tổng quan khu vực nghiên cứu, đ nh gi nhanh về khu vực phân ố, diện tích phân ố và lựa chọn c c trạm điều tra, khảo s t rong iển. + Trạm vị iều tra, khảo sát: Tổng số trạm khảo s t là 26 trạm/chuyến/năm x 2 năm, trong đó: quần đảo Nam Du (12 trạm), Hải Tặc (5 trạm) và Phú Quốc (9 trạm, tập trung ở khu vực quần đảo An Thới). Tại mỗi trạm khảo s t, đặt từ 1-2 dây mặt cắt. C c mặt cắt trải vuông góc với ờ, kéo xuống phía iển, đến khi không còn rong iển phân ố (đối với c c trạm có dải rong iển phân ố h p 100 m, độ dài dây mặt cắt khảo s t là 100 m. + Điều tra, thu m u: Phƣơng ph p điều tra khảo s t, thu m u rong iển phân ố tại vùng triều, thực hiện theo Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp iển – Phần rong iển của Ủy an Khoa học và Kỹ thuật Nhà nƣớc, an hành năm 1981 (UBKH&KT Nhà nƣớc, 1981). Thu m u rong iển vùng dƣới triều, thực hiện theo hƣớng d n của English et al. (1997), ằng lặn sâu có khí tài SCUBA và kết hợp sử dụng khung định lƣợng, để đ nh gi độ phủ và sinh lƣợng nguồn lợi rong iển. Trên mỗi mặt cắt khảo s t, thu m u định tính đối với tất cả c c loài trên dây mặt cắt, để đ nh gi đa dạng loài rong iển tại từng trạm khảo s t; thu m u định lƣợng trong khung định lƣợng, để đ nh gi độ phủ và sinh lƣợng nguồn lợi rong iển. Song song với qu trình đó, tiến hành chụp ảnh, quay video, để ghi lại c c thông tin về m u vật và khu vực nghiên cứu. + Xử lý, ảo quản tiêu ản, m u vật: M u sau khi thu, đƣợc rửa sạch ằng nƣớc iển, đảm ảo m u đƣợc thu là những cây còn nguyên v n. Đối với m u vật tƣơi, không hoặc ít tẩm vôi, đƣợc ảo quản riêng iệt từng loài trong lọ nhựa ằng dung dịch formol 5%. M u tẩm vôi nhiều, cứng, đƣợc ảo quản riêng iệt từng loài trong lọ nhựa. Đối với m u khô (làm tiêu ản), đƣợc đặt trên giấy croki, ép trên giấy o. Thƣờng xuyên kiểm tra m u, thay giấy o, đảm ảo cho m u có chất lƣợng tốt nhất. Ghi đầy đủ c c thông tin về m u: ký hiệu m u, địa điểm thu, trạm thu, thời gian thu, ngƣời thu m u... + Định loại loài: Định loại c c taxon tới loài theo phƣơng ph p hình th i so s nh. M u vật đƣợc phân tích ngoài thực địa và trong phòng thí nghiệm tại Viện Nghiên cứu Hải sản. Việc định loại chủ yếu dựa vào c c tiêu chuẩn về hình th i ngoài. Một số loài đƣợc phân tích thêm về cấu trúc trong, dựa trên c c l t cắt tiêu ản, soi tiêu ản dƣới kính vi điện tử. Tài liệu định loại dựa theo c c tài liệu Taylor, 1960; Segawa, 1962; Phạm Hoàng Hộ, 1969; Tseng, 1983; Nguyễn Hữu Dinh và cs., 1993; Khanjanapaj and Hisao, 1995; Nguyễn Hữu Đại, 1997, 2007; Trono Jr., 1998; 390 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Yoshida, 1998; Abbott, 1999; Abbott and Huisman, 2004; Tsutsui và cs., 2005; Kraft, 2007, 2010; Nguyễn Văn Tiến, 2007; Lê Nhƣ Hậu và Nguyễn Hữu Đại, 2010; Huisman, 2015, 2018. + Nghiên cứu ặc i m phân ố: − Nghiên cứu phân ố rộng (phân ố địa lý): Là đ nh gi mức độ phân ố theo chiều ngang của rong iển theo c c khu vực nghiên cứu. Sử dụng chỉ số tƣơng đồng Sorensen (Sorensen, 1948) để đ nh gi mức độ tƣơng đồng loài giữa c c khu vực điều tra: 2C S = A + B Trong đó: C: Số loài giống nhau giữa hai khu vực khảo s t; A: Số loài ghi nhận đƣợc ở khu vực khảo s t a; B: Số loài ghi nhận đƣợc ở khu vực khảo s t ; S: Có gi trị từ 0 đến 1, S càng gần 1, chỉ số tƣơng đồng loài giữa hai khu vực khảo s t càng cao. − Nghiên cứu phân ố sâu (theo độ sâu): Nghiên cứu phân ố sâu của rong iển dựa theo nguyên tắc phân chia vùng triều, gồm: vùng trên triều, vùng triều và vùng dƣới triều. C ch x c định vị trí phân ố của c c loài rong iển tại c c mức triều dựa vào: (i) Bảng thủy triều tại thời điểm khảo s t, th ng 8-9/2018 và th ng 3/2019, đối với cảng chính là Hà Tiên (Kiên Giang); (ii) Dấu tích, ranh giới mực nƣớc cao nhất thông qua đƣờng ờ; và (iii) Đồng hồ đo độ sâu đeo tay. Tính to n, hiệu chỉnh theo thời gian khảo s t, để x c định tƣơng đối độ sâu phân ố của c c nhóm loài rong iển. − Nghiên cứu khu hệ rong iển: Theo phƣơng ph p của Cheney (1977): Trong đó: P 6: Tính nhiệt đới điển hình. + Xác ịnh ộ phủ rong i n: X c định phần trăm độ che phủ của rong iển trong khung định lƣợng ằng phƣơng ph p của Saito and Ato e (1970), theo công thức sau:         5 0 5 0 i i i ii f fM C Trong đó: i: Cấp độ che phủ (i = 0-5); Mi: Phần trăm trung ình của cấp độ phủ thứ i; fi: Tần số xuất hiện của cấp độ phủ thứ i trong 25 ô của khung định lƣợng. + Đánh giá sinh lượng nguồn lợi rong i n: X c định sinh lƣợng của rong iển ằng c ch cân toàn ộ số lƣợng rong iển thu đƣợc trong c c khung định lƣợng. Tính to n sinh lƣợng rong iển theo công thức của King (1995): 1 2 nb + b +...+ bb = n Trong đó: : Sinh lƣợng rong iển tƣơi trung ình (g/m2); b1, b2, ..., bn: Sinh lƣợng ở mỗi điểm thu m u 1, 2, ..., n. C c số liệu đƣợc phân tích và xử lý trên phần mềm Microsoft Excel 2010. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 391 3. T QUẢ NGHIÊN C U 3.1. Thành phần loài rong biển 3.1.1. Cấu trúc thành phần loài Kết quả phân tích c c m u vật rong iển thu thập trong c c HST rạn san hô Phú Quốc, Hải Tặc, Nam Du, đ x c định đƣợc 124 loài rong iển, thuộc 41 họ, 23 ộ của 4 ngành rong. Trong đó, ngành rong Đỏ (Rhodophyta) có số loài đƣợc x c định nhiều nhất, với 57 loài (chiếm 45,97% tổng số loài); tiếp đến là ngành rong Lục (Chlorophyta) có 30 loài (chiếm 24,19%); ngành rong Nâu (Ochrophyta) có 28 loài (chiếm 22,58%). Thấp nhất là ngành rong Lam (Cyano acteria) có 9 loài (chiếm 7,26%). Tỷ lệ thành phần loài giữa c c ngành rong đƣợc thể hiện ở Hình 3.1. Hình 3.1. Tỷ lệ thành phần loài giữa các ngành rong Trong 23 ộ rong iển đƣợc x c định, ộ rong Lông hồng (Ceramiales), ộ rong Võng (Dictyotales), ộ rong Lông chim (Bryopsidales) cùng có số loài đƣợc x c định nhiều nhất, với 17 loài/ ộ; tiếp đến là ộ rong San hô (Corallinales) 15 loài; ộ rong Sợi (Oscillatoriales) 10 loài; ộ rong Lông cứng (Cladophorales) 9 loài; ộ rong Nâu (Fucales) 8 loài; ộ rong Cạo (Gigartinales) 7 loài; 15 ộ còn lại, mỗi ộ x c định đƣợc từ 1-3 loài, trung ình đạt 1,85 loài/ ộ. Trong 41 họ rong iển, họ rong Võng (Dictyotaceae) có số loài đƣợc x c định nhiều nhất, với 17 loài; tiếp đến là họ rong Đỏ (Rhodomelaceae) 13 loài; họ rong Mơ (Sargassaceae) và họ rong Guột (Caulerpaceae) cùng x c định đƣợc 8 loài; họ rong Sợi (Oscillatoriaceae) và họ rong San hô (Corallinaceae) cùng x c định đƣợc 6 loài; họ rong Thạch (Lithophyllaceae) x c định đƣợc 5 loài. C c họ còn lại x c định đƣợc từ 1 đến 4 loài, trong đó, 26 họ chỉ x c định đƣợc từ 1-2 loài/họ. Tính đa dạng c c taxon rong iển phân ố trong c c HST rạn san hô Phú Quốc, Hải Tặc, Nam Du đƣợc thể hiện trung ình cứ 1 ộ có 1,78 họ và 5,39 loài rong iển. 3.1.2. Các loài rong biển quý, hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng Đối chiếu với S ch Đỏ Việt Nam (2007) (Bộ KH&CN, Viện KH&CN Việt Nam, 2007), kết quả nghiên cứu đ ph t hiện đƣợc 1 loài rong loa ắp cạnh (Turbinaria decurrens) nằm trong danh mục c c loài cần đƣợc ảo vệ, phục hồi và ph t triển ở Việt Nam, với mức độ đe dọa VU (loài có nguy cơ tuyệt chủng lớn). Hiện nay tại cả a khu vực, là Phú Quốc, Hải Tặc và Nam Du, đều ghi nhận có loài này, đặc iệt tại quần đảo Nam Du, loài rong loa ắp cạnh (Turbinaria decurrens) 5% 63% 10% 22% h ng có ý kiến Là người khai thác sử dụng Là người quản lý bảo vệ Vừa là người khai thác sử dụng, vừa là người bảo vệ 392 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững ph t triển rất tốt, chúng tạo thành c c thảm rong iển phân ố dày, có độ phủ cao dọc ven ờ c c đảo nhỏ thuộc quần đảo Nam Du. Kết quả khảo s t cho thấy, loài rong này luôn chiếm ƣu thế, có tần suất xuất hiện cao tại c c trạm khảo s t tại đây. Đối chiếu với Nghị định số 26/2019/NĐ-CP, ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và iện ph p thi hành Luật Thủy sản (Thủ tƣớng Chính phủ, 2019), ngoài loài rong loa ắp cạnh (Turbinaria decurrens), thuộc danh mục loài có nguy cơ tuyệt chủng lớn đƣợc quy định ở trên, 4 loài rong iển kh c cũng đƣợc ph t hiện thuộc Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm I, có phân ố tại HST rạn san hô khu vực này, ao gồm: rong câu cong (Gracilaria arcuata), rong câu gậy (Gracilaria blodgettii), rong hồng mạc rộng (Halymenia dilatata) và rong hồng mạc đốm (Halymenia maculata). 3.2. Đặc điểm phân bố rong biển 3.2.1. Phân bố rộng (phân bố địa lý) Kết quả nghiên cứu phân ố rộng của rong iển tại c c HST rạn san hô khu vực iển Tây Nam Bộ cho thấy, quần đảo Nam Du có số loài đƣợc ghi nhận nhiều nhất, với 93 loài, 40 họ, 23 ộ, 4 ngành rong, tiếp đến là Phú Quốc, với 70 loài, 28 họ, 18 ộ, 4 ngành. Thấp nhất là Hải Tặc, với 52 loài, 21 họ, 15 ộ, 4 ngành rong (Hình 3.2). Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự sai kh c về số lƣợng và thành phần loài rong iển phân ố ở c c địa điểm nghiên cứu. Hình 3.2. Số loài rong i n phân ố tại các ịa i m khảo sát Đối với quần đảo Hải Tặc, c c nghiên cứu về nguồn lợi sinh vật iển còn rất ít, và đây là c c ghi nhận mới, đầu tiên về thành phần loài rong iển tại quần đảo Hải Tặc. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng, giúp thêm những hiểu iết về tài nguyên nguồn lợi rong iển tại khu vực này. Đối với quần đảo Nam Du và Phú Quốc, khi so s nh với c c kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, số lƣợng loài rong iển ghi nhận đƣợc ít hơn. Lý giải cho điều này, một phần là do thời điểm khảo s t của đề tài vào th ng 8-9/2018 và th ng 3/2019, chƣa trùng vào thời kỳ sinh trƣởng và ph t triển tốt nhất của rong iển tại khu vực Tây Nam Bộ. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu năm 2011 (Đỗ Anh Duy và Đỗ Văn Khƣơng, 2013) là kết quả nghiên cứu tổng hợp cả số lƣợng loài rong iển phân ố trong HST cỏ iển Phú Quốc (Bảng 3.1). Kết quả đ nh gi độ tƣơng đồng loài giữa c c địa điểm khảo s t với chỉ số tƣơng đồng Sorensen (S) cho thấy, mức tƣơng đồng loài giữa c c địa điểm nghiên cứu trung ình đạt 0,54 (mức tƣơng đồng vừa). Sự tƣơng đồng đạt gi trị cao nhất giữa Phú Quốc và Nam Du với hệ số 0,61, tiếp đến là giữa Phú Quốc và Hải Tặc (0,51), còn giữa khu vực Hải Tặc và Nam Du (0,50) (Bảng 3.2). Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 393 Bảng 3 1 Các kết quả nghiên cứu thành phần loài rong i n gần ây TT Tên quần ảo Năm nghiên cứu Số loài Nguồn tài liệu 1 Nam Du 2017, 2018 96 Đỗ Anh Duy và cs. (2019) 2018, 2019 93 Nghiên cứu này 2 Phú Quốc 2011 106 Đỗ Anh Duy và Đỗ Văn Khƣơng (2013) 2018, 2019 70 Nghiên cứu này Bảng 3 Hệ số tương ồng loài rong i n giữa các ịa i m khảo sát Khu vực Nam Du Phú Quốc Hải Tặc 0,50 0,51 Nam Du 0,61 3.2.2. Phân bố sâu (phân bố theo độ sâu) Phân ố sâu của rong iển đƣợc x c định phân ố theo c c mức triều, ao gồm: vùng trên triều, vùng triều và vùng dƣới triều. Kết quả điều tra, đ nh gi phân ố sâu của rong iển tại c c HST rạn san hô Phú Quốc, Nam Du, Hải Tặc cho thấy: Khu vực vùng trên triều: là vùng thƣờng xuyên phơi i, không ao giờ ngập nƣớc, kết quả nghiên cứu không thấy xuất hiện rong iển phân ố. Khu vực vùng triều: Là vùng ngập nƣớc không thƣờng xuyên. Do iên độ triều trong vịnh Th i Lan là tƣơng đối thấp, vì vậy, trong vùng triều, ranh giới giữa c c đới triều: triều cao, triều giữa và triều thấp là không rõ ràng, do đó, đề tài chỉ đ nh gi chung cho c c loài rong iển phân ố tại khu vực vùng triều. Rong iển phân ố đặc trƣng tại khu vực này chủ yếu là c c nhóm loài: Lyngbya, Phormidium, Ulva, Chaetomorpha, Caulerpa, Gelidiella, Boodlea, Lobophora, Amphiroa, Colpomenia, Sargassum, Tu inaria Khu vực vùng dƣới triều: Đây là vùng thƣờng xuyên ngập nƣớc, rong iển phân ố chính tại phần trên của vùng dƣới triều (từ 0 m hải đồ đến độ sâu 15 m nƣớc). Tại vùng này, độ sâu từ 0 m hải đồ đến 6-7 m nƣớc, rong iển phân ố tập trung hơn cả, với c c nhóm loài nhƣ: Sargassum, Tubinaria, Caulerpa, Codium, Peyssonnelia, Halimeda, Titanophora, Padina, Lobophora, Bryopsis, Caulerpa, Gracilaria, Colpomenia, Hypnea, Dictyosphaeria, Amphiroa, Laurencia, Dictyota, Wurdemannia... Càng xuống sâu, phân ố của rong iển càng ít, đặc iệt ở phần dƣới của vùng dƣới triều (từ 15 m nƣớc trở xuống), rất ít ắt gặp rong iển phân ố. Rong iển phân ố tại khu vực này rất rải r c, ít sinh lƣợng, mật độ thấp, với một số nhóm loài nhƣ: Amphiroa, Dictyota, Wurdemannia, Hypnea, Peyssonnelia... 3.2.3 Phân bố theo thể nền (nền đáy cứng, đáy mềm) C c kết quả điều tra cho thấy, rong iển chủ yếu chỉ m trên hai loại thể nền, chủ yếu là dạng thể nền đ y cứng (san hô, đ tảng, đ sỏi, c c dạng cấu kiện ê tông ngập trong nƣớc iển) và dạng nền đ y mềm ( ùn c t, c t mịn có l n vụn nhuyễn thể và sỏi nhỏ): + Ki u nền áy cứng: Đây là kiểu nền rất phổ iến và chiếm đại đa số trong c c rạn san hô ở c c khu vực nghiên cứu. Phần lớn c c loài rong đ đƣợc ghi nhận đều m trên kiểu nền đ y này: − B m trên thể nền đ y là san hô, rạn san hô chết: thƣờng gặp c c nhóm rong Hypnea, Caulerpa, Halimeda, Sargassum, Dictyota, Codium, Gelidiella, Pterocladia, Actinotrichia, 394 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Boodlea, Neomeris, Bryopsis, Lo ophota, Amphiroa và một số nhóm rong kh c. Thể nền này phân ố phổ iển tại c c địa điểm nghiên cứu. − B m trên thể nền là đ và đ tảng: chủ yếu là c c nhóm Sargassum, Laurencia, Acanthophora, Wurdemannia, Actinotrichia, Galaxaura, Padina, Caulerpa, Gelidiella, Pterocladia, Codium, Stypopodium, Tubinaria, Chaetomorpha, Enteromorpha, Boodlea, Neomeris, Bonetella, Liagora, Lobophora, Amphiroa và một số nhóm rong kh c. Đây cũng là kiểu nền ắt gặp ở tất cả c c địa điểm nghiên cứu. − B m trên c c dạng cấu trúc ê tông và một số loại thể nền cứng kh c: thƣờng là c c nhóm Chaetomorpha, Enteromorpha, Padina, Neomeris, Sargassum và một số nhóm kh c. Đây là kiểu nền đ y đƣợc tạo ra ởi con ngƣời trong qu trình xây dựng và ph t triển đảo nhƣng với diện tích nhỏ. + Ki u nền áy mềm: Kiểu nền này không nhiều, phân ố rải r c trong HST rạn san hô ở c c địa điểm khảo s t, c c nhóm rong phân ố trên kiểu nền này không phong phú nhƣ kiểu nền đ y cứng. Phân ố trên kiểu nền này thƣờng là c c nhóm Ulva, Enteromorpha, Caulerpa, Gracilaria, Neomeris, Padina, Wurdemannia, Boodlea và một số nhóm rong kh c. Rong phân ố trên thể nền này thƣờng nghèo nàn với mật độ thƣa, sinh lƣợng rất thấp. 3.2.4. Phân bố các bãi rong biển ưu thế Kết quả nghiên cứu phân ố cho thấy, đặc trƣng phân ố của rong iển tại c c HST rạn san hô khu vực iển Tây Nam Bộ là dạng phân ố s t ven ờ. Do nền đ y xung quanh c c đảo khu vực này phần lớn đặc trƣng ởi dạng nền đ y cứng (đ tảng lớn), một số khu vực nền đ y tƣơng đối dốc, do đó, c c thảm rong iển chủ yếu phân ố từ ờ ra đến c ch ờ khoảng 100-150 m, nhiều khu vực chỉ phân ố từ ờ ra đến khoảng 15-20 m. Càng ra xa, độ sâu lớn hơn, rong iển phân ố càng ít, ởi ề mặt nền đ y nhiều khu vực ị huyền phù phủ kín, vì vậy rong iển rất khó ph t triển. Nhóm loài đặc trƣng phân ố tại đây là loài rong loa ắp cạnh (Turbinaria decurrens), phân ố trên nền đ y đ tảng và đ rạn san hô, tạo thành c c thảm rong iển h p, phân ố ở hầu khắp xung quanh c c đảo khu vực này. Một số nhóm rong iển kh c cũng có sinh lƣợng đ ng kể nhƣ rong Mơ (Sargassum), rong Mào gà (Laurencia), rong Thạch lựu (Amphiroa), chúng thƣờng phân ố tập trung tại một số đảo nhỏ tại c c khu vực nghiên cứu. 3.2.5. Tính chất khu hệ rong biển Khi nghiên cứu về tính chất một khu hệ rong iển, một số nhà nghiên cứu cho rằng, đó là kết quả tƣơng t c lâu dài và tổng hợp của c c yếu tố môi trƣờng và tính thích nghi của c c loài rong iển tại khu vực đó. C c yếu tố môi trƣờng có liên quan mật thiết đến phân ố của rong iển nhƣ: nhiệt độ, độ muối, độ pH, hàm lƣợng dinh dƣỡng hòa tan, dòng chảy, chất đ y..., trong đó, yếu tố nhiệt độ đóng vai trò rất quan trọng và ngƣỡng nhiệt độ của mỗi loài thƣờng đƣợc sử dụng làm chỉ tiêu để x c định tính chất khu hệ rong iển. Từ c c nghiên cứu, Cheney (1977) đ đƣa ra phƣơng ph p để x c định tính chất của một khu hệ rong iển, dựa theo số lƣợng c c loài rong iển phân ố tại khu vực đó. Dựa trên phƣơng ph p này, tính chất khu hệ rong iển phân ố trên
Tài liệu liên quan