Phân tích đầu tư chứng khoán - Phân tích đầu tư cổ phiếu

Tìm hiểu đặc điểm Cổ phiếu và cổ tức • Xem xét sự khác biệt giữa cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường • Tìm hiểu Thị trường cổ phiếu • Giải thích tại sao giá cổ phiếu phụ thuộc vào cổ tức tương lai và tỷ lệ tăng trưởng cổ tức • Hiểu được cách tính toán giá cổ phiếu dựa trên mô hình tăng trưởng cổ tức • Mở rộng việc định giá theo dòng tiền FCFF, FCFE • Định giá thông qua hệ số bội P/E, P/B, P/S, P/CF • Cách thức định giá cổ phiếu và quyết định đầu tư

pdf34 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích đầu tư chứng khoán - Phân tích đầu tư cổ phiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Email: phamhoangthach@yahoo.com PhânTích Đầu Tư Chứng Khoán Bài Giảng 4 Phân tích Đầu tư Cổ phiếu 2 Những kỹ năng và khái niệm cơ bản • Tìm hiểu đặc điểm Cổ phiếu và cổ tức • Xem xét sự khác biệt giữa cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường • Tìm hiểu Thị trường cổ phiếu • Giải thích tại sao giá cổ phiếu phụ thuộc vào cổ tức tương lai và tỷ lệ tăng trưởng cổ tức • Hiểu được cách tính toán giá cổ phiếu dựa trên mô hình tăng trưởng cổ tức • Mở rộng việc định giá theo dòng tiền FCFF, FCFE • Định giá thông qua hệ số bội P/E, P/B, P/S, P/CF • Cách thức định giá cổ phiếu và quyết định đầu tư 3 Cổ phiếu • Khái niệm cổ phiếu • Các đặc điểm: – Quyền bầu cử, ứng cử – Uỷ quyền biểu quyết – Các quyền cơ bản khác • Sở hữu một phần giá trị công ty tương ứng với giá trị cổ phiếu nhà đầu tư đang nắm giữ. • Hưởng cổ tức tương ứng phần cổ phiếu nắm giữ • Quyền ưu tiên mua cổ phiếu theo tỷ lệ nắm giữ trong trường hợp công ty phát hành tăng vốn. 24 Cổ tức • Cổ tức không phải là trách nhiệm của công ty cho đến khi nó được công bố bởi Hội đồng quản trị (Đại hội cổ đông thường niên thông qua). – Cổ tức được chi trả không phải là một khoản chi phí hoạt động kinh doanh vì thế nó không được khấu trừ thuế. – Thông thường một công ty không đi đến phá sản bởi vì nó không trả được cổ tức. • Mức cổ tức được áp dụng rộng rãi ở nhiều công ty trên thế giới là tối thiểu 70% từ lợi nhuận sau thuế (tại Việt Nam: thông thường chỉ từ 40-60% lợi nhuận sau thuế sau khi trích lập các quỹ). – Ví dụ: Năm 2009, VNM (từ 30%->40%), NTL (30%->130%, 30%=tiền), REE (120%, 20%=tiền), KLS ; BBC (thưởng 5:1 = CP). 5 Sự khác nhau giữa cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu thường (CP phổ thông) • Được hưởng cổ tức không cố định, có thể cao hay thấp tùy theo kết quả kinh doanh • Được hưởng cổ tức sau cổ phiếu ưu đãi • Được chia tài sản sau cùng trong trường hợp công ty bị thanh lý • Giá cả thường dao động mạnh hơn cổ phiếu ưu đãi • Lợi nhuận và rủi ro cao hơn cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi • Được hưởng cổ tức cố định bất kể kết quả kinh doanh cao hay thấp • Được hưởng cổ tức trước cổ phiếu phổ thông • Được chia tài sản trước khi chia cho cổ đông phổ thông trong trường hợp công ty bị thanh lý • Giá cả thường ít dao động hơn cổ phiếu phổ thông • Lợi nhuận và rủi ro thấp hơn cổ phiếu phổ thông 6 Thị trường cổ phiếu  Thị trường sơ cấp – Nhằm huy động vốn dài hạn cho các tổ chức phát hành – Thị trường phát hành và giao dịch các loại chứng khoán mới phát hành. – Khi công ty quyết định phát hành tăng vốn, sẽ lựa chọn phát hành giữa vốn cổ phần hoặc nợ (trái phiếu). – Nhà đầu tư tham gia đấu giá mua cổ phiếu công ty đầu tiên sẽ tạo nên thị trường sơ cấp.  Thị trường thứ cấp – Nhằm tạo khả năng thanh khoản cho nhà đầu tư – Thị trường giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành – Sau khi cổ phiếu được phát hành và niêm yết, nó sẽ được giao dịch tại thị trường thứ cấp – Hầu như khi chúng ta muốn tham gia thị trường chứng khoán là chúng ta quan tâm đến thị trường này 37 Định giá cổ phiếu • Khi đầu tư cổ phiếu, chúng ta có thể nhận được dòng tiền thu nhập theo 2 cách: – Công ty trả cổ tức – Bán cổ phiếu cho nhà đầu tư khác trên thị trường hoặc cho chính công ty đó • Nguyên tắc định giá: Giá cổ phiếu là hiện giá của những dòng tiền kỳ vọng tạo ra trong tương lai được chiết khấu về hiện tại với một tỷ suất lợi nhuận yêu cầu từ các nhà đầu tư. 8 Định giá cổ phiếu – công thức tổng quát P0 = D1 /(1+re) + D2 /(1+re) 2 + D3 /(1+re) 3 + + D /(1+re) P0 = với Dt: cổ tức ở thời đoạn t P0: là giá hiện tại của cổ phiếu và re: là tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu từ cổ phiếu thường   t e t 1 )r1( D    t n n n t t t ee r P r D P )1()1(1 0      9 Xem xét giá cổ phiếu qua 1 thời đoạn • Giả sử bạn đang muốn mua cổ phiếu của công ty XYZ với kỳ vọng sẽ được trả $2 cổ tức một năm và bạn tin rằng sẽ bán được cổ phiếu này giá $14 thời gian sau đó. Nếu bạn yêu cầu tỷ suất sinh lời 20% trên vốn đầu tư, thì bạn sẽ sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu này? 410 Xem xét giá cổ phiếu qua 2 thời đoạn • Bây giờ nếu bạn quyết định giữ cổ phiếu đó trong vòng 2 năm? Bên cạnh cổ tức năm 1, bạn kỳ vọng được trả cổ tức $2.10 trong năm 2 và giá cổ phiếu sẽ bán được vào cuối năm 2 là $14.70. Hiện tại bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu này? 11 Xem xét giá cổ phiếu qua 3 thời đoạn • Cuối cùng, bạn quyết định giữ cổ phiếu XYZ trong 3 năm? Ngoài 2 khoản cổ tức của năm 1 & 2, bạn kỳ vọng nhận được số tiền cổ tức $2.205 tại thời điểm cuối năm 3 và giá giao dịch của nó sẽ là $ 15.435. Bây giờ bạn sẽ sẵn sàng bỏ ra bao nhiêu để sở hữu cổ phiếu này? 12 Phát triển Mô hình định giá • Bạn sẽ tiếp tục thực hiện việc chiết khấu các dòng tiền thu được qua các năm về hiện tại để xác định giá của cổ phiếu. • Việc định giá cổ phiếu đơn giản chỉ là mô hình hiện giá toàn bộ dòng tiền (cổ tức) dự kiến có được trong tương lai và giá bán sau cùng của nó • Vì thế, bằng cách nào chúng ta có thể ước lượng được toàn bộ cổ tức và giá bán trong tương lai? 513 Dự báo dòng cổ tức: Các trường hợp đặc biệt • Cổ tức không đổi – Công ty sẽ trả một khoản cổ tức không thay đổi kéo dài mãi mãi. – Đây là một hình thức của cổ phiếu ưu đãi – Giá cổ phiếu được tính dựa trên công thức dòng tiền đều vô tận • Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức không đổi – Công ty sẽ tăng mức trả cổ tức với một tỷ lệ không đổi qua mỗi thời đoạn • Tỷ lệ tăng trưởng thay đổi và ổn định sau một thời gian – Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức không giữ nguyên như ban đầu, nhưng giảm dần đến một tỷ lệ tăng trưởng không đổi 14 Tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng không • Nếu cổ tức được kỳ vọng không đổi trong khoảng thời gian khá dài và kéo đến vô cùng, khi đó chúng ta có thể áp dụng công thức tính toán hiện giá của dòng tiền đều vô tận để xác định giá cổ phiếu trong trường hợp này: – P0 = D / re • Giả sử nhà đầu tư được trả $0.50 cổ tức mỗi quý và tỷ suất sinh lời yêu cầu là 10%/năm. Giá cổ phiếu sẽ là bao nhiêu? 15 Mô hình tăng trưởng cổ tức • Cổ tức được kỳ vọng tăng trưởng với tỷ lệ không đổi: – P0 = D1 /(1+re) + D2 /(1+re) 2 + D3 /(1+re) 3 + – P0 = D0(1+g)/(1+re) + D0(1+g) 2/(1+re) 2 + D0(1+g) 3/(1+re) 3 + • Biến đổi đại số, chúng ta xác định giá cổ phiếu theo mô hình như sau (được gọi là Mô hình Gordon): g-r D g-r g)1(D P e 1 e 0 0    616 Mô hình tăng trưởng cổ tức – Ví dụ 1 • Giả sử cổ phiếu A vừa trả cổ tức ở mức $2.00 trong năm gần đây và dự kiến tăng trưởng mãi mãi ở mức 4%/năm. Nếu lãi suất thị trường đang là 12%/năm cho những tài sản giao dịch có độ rủi ro tương đương, cổ phiếu này sẽ được bán với mức giá bao nhiêu? 17 Mô hình tăng trưởng cổ tức – Ví dụ 2 • Giả sử cổ phiếu B đang được kỳ vọng trả cổ tức ở mức $2 trong năm tới. Nếu mức cổ tức này dự kiến tăng trưởng không đổi với tỷ lệ 5%/năm và tỷ suất sinh lời yêu cầu là 20% thì giá của nó sẽ là bao nhiêu? 18 Biến động giá cổ phiếu và tốc độ tăng trưởng cổ tức D1 = $2; re = 20% Tốc độ tăng trưởng G iá c ổ ph iế u 719 Biến động giá cổ phiếu và suất sinh lời yêu cầu D1 = $2; g = 5% G iá c ổ ph iế u Tỷ suất sinh lời re 20 Mô hình tăng trưởng Gordon – Ví dụ 3 • Mô hình Gordon: Giả sử công ty dự kiến trả cổ tức là $4 vào thời đoạn kế tiếp và mức cổ tức này kỳ vọng tăng trưởng 6%/năm. Với tỷ suất sinh lời yêu cầu từ các nhà đầu tư là 16%/năm, giá cổ phiếu giao dịch ở mức bao nhiêu vào hiện tại? 21 Mô hình tăng trưởng Gordon – Ví dụ 3 (tt) • Giá dự kiến có thể giao dịch trong năm thứ 4? • Chúng ta thử tính ngược lại suất chiết khấu (tỷ suất sinh lời) là bao nhiêu trong suốt thời hạn 4 năm? 822 Mô hình tăng trưởng Gordon – Ví dụ 4 • Điều gì sẽ xảy ra khi cổ tức kỳ vọng lại giảm xuống mỗi năm? • Ví dụ: Giả sử 1 cổ phiếu có mức cổ tức hiện tại là $5/cổ phiếu và tỷ suất sinh lời yêu cầu là 10%. Nếu cổ tức dự kiến giảm 3%/năm thì giá cổ phiếu này sẽ là bao nhiêu vào hôm nay? 23 Mô hình tăng trưởng Gordon – Ví dụ 4 (tt) • Điều gì sẽ xảy ra khi cổ tức kỳ vọng lại giảm xuống mỗi năm? • Tiếp theo ví dụ trên: cổ tức giai đoạn kế tiếp được dự kiến ở mức là $4.85/cổ phiếu. • Giá cổ phiếu có thể giao dịch trong năm tới: 24 Cổ tức tăng trưởng thay đổi Khi tỷ lệ tăng trưởng thay đổi qua từng thời đoạn, chúng ta cần quan tâm đến các yếu tố sau: – Độ dài của mỗi thời đoạn – Cổ tức được chia trong mỗi thời đoạn – Tỷ suất sinh lời yêu cầu từ phía nhà đầu tư trong mỗi thời đoạn – Giá trị cuối hay giá bán được khi kết thúc đầu tư 925 Cổ tức tăng trưởng thay đổi • Giả sử công ty dự kiến tăng cổ tức 20% trong năm đầu, 15% cho năm tiếp theo. Sau đó cổ tức sẽ tăng vô hạn với tỷ lệ không đổi là 5%/năm. Nếu mức cổ tức gần đây nhất là $1 và tỷ suất sinh lời yêu cầu 20% thì giá của cổ phiếu này là bao nhiêu? 26 Cổ tức tăng trưởng thay đổi (tt) 27 Cổ tức tăng trưởng thay đổi P0 = Trong đó: - Giai đoạn 1->n: hiện giá của dòng cổ tức trong suốt giai đoạn tăng trưởng thay đổi. - Giai đoạn n+1->vô cùng: chính là hiện giá dòng cổ tức ổn định hay không đổi (áp dụng mô hình Gordon) n e e1n t e t 1 )r1( g) - /(rD )r1( D       n t 10 28 Câu hỏi ôn – Phần I • Giá trị của cổ phiếu là bao nhiêu khi mức cổ tức dự kiến được trả không đổi ở mức $2/năm nếu suất sinh lời yêu cầu là 15%? • Giả sử, công ty bắt đầu tăng cổ tức với tỷ lệ 3%/năm, sau đó không đổi, khởi đầu với mức cổ tức năm vừa qua là $2? Tỷ suất sinh lời yêu cầu vẫn là 15%, giá cổ phiếu này sẽ được giao dịch ở mức nào? • Trường hợp: g1 = 3% năm 1, g2= 4% năm 2, g3 = 5% năm 3; sau đó ổn định ở mức g = 3%. Giá cổ phiếu sẽ xác định ở mức nào là phù hợp? 29 Tỷ suất sinh lời yêu cầu • Bắt đầu với mô hình tăng trưởng cổ tức Gordon, chúng ta xác định re như sau: • g: xác định dựa trên số liệu lịch sử chi trả cổ tức trong 5 năm lấy bình quân hoặc g = ROE x b (b: tỷ lệ lợi nhuận giữ lại) • Khi đó: re = D1/P0 + g g-r D g-r g)1(D P e 1 e 0 0    30 Tỷ suất sinh lời yêu cầu – Ví dụ • Giả sử cổ phiếu công ty ABC đang giao dịch ở mức giá $10.50. Công ty này đang chi trả cổ tức $1 và tốc độ tăng trưởng cổ tức được kỳ vọng tăng trường không đổi 5% mỗi năm. Hãy xác định suất sinh lời yêu cầu khi đầu tư vào cổ phiếu này? • Lợi suất từ cổ tức là bao nhiêu? • Lợi suất từ tăng trưởng cổ tức là bao nhiêu? 11 31 Câu hỏi ôn – Phần II • Bạn đang theo dõi giá một loại cổ phiếu trên thị trường hiện giao dịch ở mức $18.75. Bạn dự báo tốc độ tăng trưởng cổ tức là 5% và mức cổ tức đang trả là 1.5$. Suất sinh lợi yêu cầu của bạn là bao nhiêu? • Phân biệt những đặc điểm chính của cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi? Ứng dụng mô hình DDM • Cổ tức có mối quan hệ với giá trị thực của công ty trong dài hạn, ít biến động hơn lợi nhuận hiện hành • Phù hợp đối với những công ty có khả năng sinh lời và ở giai đoạn trưởng thành. • Ứng dụng trong trường hợp  Các công ty thường chi trả cổ tức trong quá khứ,  Chính sách cổ tức rõ ràng và gắn liền với lợi ích của công ty 32 Dòng tiền tự do Dòng tiền tự do đối với công ty (FCFF) = Dòng tiền gắn với Các nhà đầu tư vốn cổ phần thường Các chủ nợ Các nhà đầu tư vốn cổ phần ưu đãi Dòng tiền tự do đối với vốn cổ phần (FCFE) = Dòng tiền gắn với Các nhà đầu tư vốn cổ phần thường 12 FCFF vs. FCFE Định giá chứng khoán vốn FCFF được chiết khấu tại mức lãi suất WACC – Giá trị nợ FCFE được chiết khấu tại TSSL của vốn cổ phần FCFF vs. FCFE           1 FCFF V F 1 WACC V E V F V D        t t t    1 FCFE V E 1      t t t r Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do một giai đoạn           1 1 FCFF V F WACC V E V F V D FCFE V E       g r g 13 Mô hình chiết khấu dòng tiền một giai đoạn FCFF hiện tại $6,000,000 Tỷ trọng nợ vay trên vốn 0.25 Thị giá của nợ $30,000,000 Số lượng cổ phần lưu hành 2,900,000 TSSL vốn cổ phần 12.0% Chi phí nợ vay 7.0% Tăng trưởng FCFF dài hạn 5.0% Thuế suất 30% Mô hình chiết khấu dòng tiền một giai đoạn e MV(Debt) MV(Equity) WACC (1 Tax rate) MV(Equity) MV(Debt) MV(Equity) MV(Debt)                               r rd Mô hình chiết khấu dòng tiền một giai đoạn 14 Tính toán FCFF từ lợi nhuận ròng  FCFF NI NCC Int 1 – Tax rate – FCInv – WCInv   Trong đó: NI: lợi nhuận ròng NCC: điều chỉnh các khoản không bằng tiền Int: chi phí lãi FCInv: đầu tư tài sản cố định WCInv: đầu tư vốn lưu động Tính toán FCFF từ EBIT và EBITDA       FCFF EBIT 1– Tax rate Dep – FCInv – WCInv FCFF EBITDA 1– Tax rate Dep Tax rate – FCInv – WCInv     Trong đó: EBIT: lợi nhuận trước thuế và lãi vay Dep: khấu hao EBITDA: thu nhập trước thuế, lãi vay, khấu hao và các khoản khấu trừ FCInv: đầu tư tài sản cố định WCInv: đầu tư vốn lưu động Tính toán FCFF dòng tiền hoạt động kinh doanh Trong đó: CFO: dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Int: chi phí lãi FCInv: đầu tư tài sản cố định  FCFF CFO Int 1– Tax rate – FCInv  15 Tính toán FCFE từ FCFF, NI & CFO  FCFE FCFF – Int 1– Tax rate Net borrowing      FCFE from net income (NI) and FCFF: FCFF NI NCC Int 1 – Tax rate – FCInv – WCInv FCFE NI NCC – FCInv – WCInv Net borrowing FCFE from CFO and FCFF: FCFF CFO Int 1 – Tax rate – FCInv FCFE CFO – FCInv Net borrowing           Tính toán FCFE, FCFF từ sử dụng nguồn tiền   FCFF Δ Cash balance Net payments to debtholders Net payments to stockholders FCFE Δ Cash balance Net payments to stockholders Where Net payments to debtholders Int 1– Tax rate Debt repayments – Debt issuanc        es Where Net payments to stockholders Cash dividends Share repurchases – Stock issuances   Ví dụ tính FCFF EBITDA $1,000 Chi phí khấu hao $400 Chi phí lãi $150 Thuế suất 30% Mua tài sản cố định $500 Thay đổi vốn lưu động $50 Vay ròng $80 Cổ tức $200 16 Tính FCFF từ NI Tính FCFF từ EBIT và EBITDA Tính FCFF từ CFO 17 Tính FCFE từ FCFF, NI và CFO Tính FCFE, FCFF từ sử dụng nguồn tiền Dự báo FCFE & FCFF       FCFF EBIT(1 Tax rate) ΔCapital expenditures ΔWCInv FCFE NI 1 DR FCInv Dep 1 DR WCInv           Trong đó: EBIT: thu nhập trước thuế và lãi FCInv: đầu tư tài sản cố định WCInv: đầu tư vốn lưu động DR: hệ số nợ mục tiêu NI: thu nhập ròng Dep: khấu hao 18 Ví dụ dự báo FCFE & FCFF Doanh thu $4,000 Tăng trưởng doanh thu $200 EBIT $600 Thuế suất 30% Mua tài sản cố định $800 Chi phí khấu hao $700 Thay đổi vốn lưu động $50 Lợi nhuận biên 10% Hệ số nợ 40% Ví dụ dự báo FCFE & FCFF Ví dụ dự báo FCFE & FCFF 19 Ví dụ dự báo FCFE & FCFF Chiết khấu mô hình dòng tiền tự do 2 giai đoạn       1 1 FCFF FCFF 1 V F + WACC (1 WACC)1 WACC       n n t n t t g       1 = 1 FCFE FCFE 1 V + (1 )1     n t n t n t E r g rr Ví dụ Doanh thu trên mỗi cổ phiếu hiện tại $10 Tăng trưởng doanh thu trong 3 năm đầu 20% Tăng trưởng doanh thu từ năm thứ 4 5% Lợi nhuận ròng biên 10% FCInv/sales growth 40% WCInv/sales growth 25% Tài trợ nợ cho đầu tư TSCĐ và VLĐ 30% TSSL trên vốn cổ phần 12.00% 20 Ví dụ Ví dụ Year 1 2 3 4 5 Tăng trưởng doanh thu (%) 20% 20% 20% 5% 5% Doanh thu mỗi cổ phiếu $12.000 $14.400 $17.280 $18.144 $19.051 EPS $1.200 $1.440 $1.728 $1.814 $1.905 FCInv mỗi cổ phiếu $0.800 $0.960 $1.152 $0.346 $0.363 WCInv mỗi cổ phiếu $0.500 $0.600 $0.720 $0.216 $0.227 Tài trợ nợ mỗi cổ phiếu $0.390 $0.468 $0.562 $0.168 $0.177 FCFE mỗi cổ phiếu $0.290 $0.348 $0.418 $1.421 $1.492 Tăng trưởng FCFE 20.0% 20.0% 240.3% 5.0% Ví dụ 21 Tỷ lệ tăng trưởng giảm trong mô hình FCFE 2 giai đoạn Áp lực cạnh tranh gia tăng Tăng trưởng thu nhập giảm Chi phí vốn đầu tư giảm FCFE tăng Khởi đầu Tăng trưởng thu nhập cao Chi phí vốn đầu tư lớn FCFE thấp hoặc âm Tỷ lệ tăng trưởng giảm trong mô hình FCFE 2 giai đoạn EPS hiện tại $1 .00 WCInv/FCInv 40% Tài trợ nợ cho đầu tư TSCĐ và VLĐ 30% TSSL vốn cổ phần 12% Tăng trưởng EPS và TSCĐ kể từ năm thứ 5 5% Tỷ lệ tăng trưởng giảm trong mô hình FCFE 2 giai đoạn Year 1 2 3 4 5 Tăng trưởng EPS 30% 21% 13% 8% 5% Đầu tư TSCĐ mỗi cổ phần $1.50 $1.25 $1.00 $0.75 $0.50 22 Tỷ lệ tăng trưởng giảm trong mô hình FCFE 2 giai đoạn Tỷ lệ tăng trưởng giảm trong mô hình FCFE 2 giai đoạn Year 1 2 3 4 5 6 EPS $1.30 $1.57 $1.78 $1.92 $2.02 $2.12 Đầu tư TSCĐ mỗi cp $1.50 $1.25 $1.00 $0.75 $0.50 $0.53 Đầu tư VLĐ mỗi cp $0.60 $0.50 $0.40 $0.30 $0.20 $0.21 Tài trợ nợ mỗi cp $0.63 $0.53 $0.42 $0.32 $0.21 $0.22 FCFE mỗi cp – 0.170 $0.35 $0.80 $1.19 $1.53 $1.60 g 129% 49% 29% 5% Tỷ lệ tăng trưởng giảm trong mô hình FCFE 2 giai đoạn 23 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do 3 giai đoạn FCFF hiện tại (triệu) $100 .00 Số lượng cổ phiếu lưu hành (triệu) 300 .00 Nợ dài hạn (triệu) $400.00 Tăng trưởng FCFF từ năm 1 – 3 30% Tăng trưởng FCFF trong năm 4 24% Tăng trưởng FCFF trong năm 5 12% Tăng trưởng FCFF từ năm thứ 6 5% WACC 10% Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do 3 giai đoạn Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do 3 giai đoạn 24 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do 3 giai đoạn 71 Mô hình RIM • Công thức xác định P/B như sau: Giá trị sổ sách hiện tại của vốn sở hữu, cộng giá trị hiện tại của các phần dư lợi nhuận trong tương lai. • B0 Giá trị sổ sách hiện tại của vốn sở hữu, • Bt Giá trị sổ sách hiện tại của vốn sở hữu tại thời điểm t, • RIt phần dư lợi nhuận trong mỗi thời đoạn tương lai, • r tỷ suất sinh lợi yêu cầu của vốn chủ SH, • Et = Lợi nhuận sau thuế tại thời đoạn t, • RIt = Et – rBt-1;       1 00 1t t t r RI BP            1 1 0 1 00 )1()1( t t tt t t t r rBE B r RI BP 72 Mô hình RIM • RIt = Et – rBt-1; RIt = (ROEt – r)×Bt-1 Trường hợp RI tăng trưởng không đổi            1 1 0 1 00 )1()1( t t tt t t t r rBE B r RI BP 1 0 0 1 ( ) (1 ) t t t t ROE r B V B r          0 0 0 ROE r V B B r g     25 73 Giả định Công ty A sinh lời $1.00 mỗi cổ phần mãi mãi và trả cổ tức $1.00 mỗi cổ phần. Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu $6.00 mỗi cổ phần. Bởi lợi nhuận sau thuế được chia cổ tức toàn bộ, giá trị sổ sách trong tương lai cũng là $6.00. Tỷ suất sinh lời yêu cầu là 10%. 1. Tính giá trị cổ phiếu dựa trên mô hình tăng trưởng cổ tức. 2. Phần dư lợi nhuận hàng năm là bao nhiêu? Tính giá trị cổ phiếu dựa trên mô hình Phần dư lợi nhuận? 3. So sánh hai kết quả dựa trên 02 mô hình. Thực hành: Mô hình RIM 74 Thực hành: Mô hình RIM 75 Thực hành: Mô hình RIM Công ty SIT được kỳ vọng có lợi nhuận sau thuế là $4.00, $5.00 và $8.00 cho 3 năm tiếp theo. SIT sẽ chi trả cổ tức mỗi năm tương ứng $2.00, $2.50, và $20.50 trong 3 năm đó. Sau đó không có bất kỳ khoản cổ tức nào được chi trả và lợi nhuận phát sinh sau năm thứ 3. Giá trị sổ sách của SIT là $8 mỗi cổ phần và tỷ suất sinh lợi yêu cầu là 10%. • A. Xác định giá trị mỗi cổ phần của SIT dựa trên mô hình DDM? • B. Tính giá trị sổ sách và Phần dư lợi nhuận mỗi năm trong 3 năm tới và sử dụng các kết quả tính được để xác định giá cổ phiếu dựa trên mô hình RIM. • C. Tính ROE và sử dụng kết quả dưa vào mô hình RIM để xác định giá cổ phiếu. 26 76 Thực hành: Mô hình RIM 77 Thực hành: Mô hình RIM Các hệ số bội – Nhìn trực quan • P/E: nhà đầu tư sẵn lòng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng lợi nhuận Chỉ số này thường được dùng để đánh giá xem để có một đồng lợi nhuận của công ty, các cổ đông thường phải đầu tư bao nhiêu. Thí dụ P/E của một công ty: 10, điều này có nghĩa là cổ phiếu của công ty được bán với giá gấp 10 lần so với lợi nhuận • P/CF: nhà đầu tư sẵn lòng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng từ dòng tiền có được