Tại sao lại quy hoạch và quản lý?
Quá ít nước:
Mâu thuẫn trong phân bổ nước giữa các ngành
Quá nhiều nước
Thảm họa gây ra bởi lũ lụt: trực tiếp và gián tiếp
Ô nhiễm nước:
Mâu thuẫn giữa thượng lưu và hạ lưu trong việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước
Những đe dọa đối với chất lượng nước sông
Sự phá hủy của hệ sinh thái thủy sinh và ven sông
Ô nhiễm không nguồn điểm bao gồm cả bùn cát từ việc xói mòn lưu vực
Ô nhiễm nước ngầm
Những vấn đề về quy hoạch và quản lý khác:
Vận tải thủy
Xói mòn bờ sông
Những vấn đề liên quan đến hồ chứa:
Tổn thất đất, rừng, di dân – tái định cư, chất lượng nước
Ảnh hưởng của đập: ví dụ, ngăn cản sự nhập cư của các loài cá
72 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hệ thống tài nguyên nước - Chương 2: Quy hoạch và quản lý hệ thống tài nguyên nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Quy hoạch và quản lý hệ thống TNNII.1. Khái niệm về quy hoạchTại sao lại quy hoạch và quản lý?Quá ít nước:Mâu thuẫn trong phân bổ nước giữa các ngànhQuá nhiều nướcThảm họa gây ra bởi lũ lụt: trực tiếp và gián tiếpÔ nhiễm nước:Mâu thuẫn giữa thượng lưu và hạ lưu trong việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nướcNhững đe dọa đối với chất lượng nước sông Sự phá hủy của hệ sinh thái thủy sinh và ven sôngÔ nhiễm không nguồn điểm bao gồm cả bùn cát từ việc xói mòn lưu vựcÔ nhiễm nước ngầmNhững vấn đề về quy hoạch và quản lý khác:Vận tải thủyXói mòn bờ sôngNhững vấn đề liên quan đến hồ chứa: Tổn thất đất, rừng, di dân – tái định cư, chất lượng nướcẢnh hưởng của đập: ví dụ, ngăn cản sự nhập cư của các loài cáII.1. Khái niệm về quy hoạchMột số khái niệmQuy hoạch: là hoạt động có cấu trúc hợp lý để phát triển chiến lược tối ưu nhằm giải quyết vấn đề và đạt được những mục tiêu mong muốn.Quy hoạch tài nguyên nước:thiết lập cấu trúc của hệ thống tài nguyên nước nhằm thay đổi hệ thống tài nguyên nước theo thời gian và không gian phục vụ cho các mục đích khác nhau để đạt được mục tiêu theo các cấp khác nhau (địa phương,vùng, và quốc gia).Định nghĩa của UN:Quy hoạch nhằm mục đích sử dụng tối ưu nguồn có sẵn.Quy hoạch tài nguyên nước liên quan đến việc ước tính nhu cầu ngắn hạn và dài hạn và những cách thức để đáp ứng những nhu cầu đó.Quy hoạch liên quan đến đánh giá so sánh của những giải pháp khác nhau đối với lợi nhuận về mặt kỹ thuật, kinh tế và xã hội.Quy hoạch cần có tầm nhìn tương lai, và trên phạm vi rộng và đa lĩnh vực.II.2. PTBV và Quản lý TNNLiên quan đến những hoạt động phát triển khác nhauLiên quan đến những vấn đề môi trường toàn cầu:Ô nhiễm không khí, đất, và nước.Tăng khí thải nhà kính.Suy yếu của tầng ozone.Phá rừng.Hoang mạc hóa.Liên quan đến mối tương tác giữa con người và môi trườngSử dụng tài nguyên thiên nhiên để sản xuất hàng hóa kinh tế xã hội .Tiêu chuẩn sống tăng dẫn tới nhu cầu tăng.Đối mặt với tình thế lựa chọn giữa tốc độ phát triển và bảo vệ môi trường.Sự cần thiết của PTBVCon đường nào ta nên đi?II.2. PTBV và Quản lý TNNKhái niệm phát triển bền vữngMột loại hình của phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay mà không làm tổn hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai. Theo báo cáo của ủy ban thế giới về môi trường và phát triển (World Commission on Environment and Development) “Tương lai của chúng ta” (Brundland Report, 1987)II.2. PTBV và Quản lý TNNKhái niệm PTBVVấn đề đặt ra?PTBV là một phép nghịch hợp? Phát triển có thể là bền vững?Phát triển không đơn thuần là sự tăng trưởng kinh tế PTBV liên kết các khái niệm về Xã hội, Môi trường, Kinh tế và Phát triển II.2. PTBV và Quản lý TNNXã hộiMôi trườnghoặc hệ thống TNKinh tếHệ thống kinh tế nằm trong hệ thống xã hội bởi vì tất cả bộ phận kinh tế của con người yêu cầu mối tương tác giữa con người. Tuy nhiên xã hội lại rộng hơn kinh tế. Gia đình bạn bè, âm nhạc và nghệ thuật, tôn giáo và đạo đức là những yếu tố quan trọng, nó không chỉ dựa vào quá trình trao đổi hàng hóa và dịch vụ.Hệ thống xã hội tồn tại hoàn toàn bên trong hệ thống môi trường. Nhu cầu cơ bản của chúng ta là không khí, thực phẩm và nước. Chúng đến từ môi trường, như năng lượng, vật liệu thô cho nhà cửa, giao thông và những sản phẩm mà chúng ta phụ thuộc .Môi trường bao quanh xã hội: con người cần thực phẩm, nước và không khí để sống.II.2. PTBV và Quản lý TNNTính toàn vẹn về MTSống trong sự giới hạn sinh tháiBảo vệ TN thiên nhiênQuản lý chất thải rắnQuản lý TNNRừng/đấtSản xuất sạch hơnPhát triển kinh tếĐạt được sự ổn định kinh tếGiảm đói nghèo và phát sinh thu nhậpKhả năng hiệu quả kinh tế địa phươngCơ hội nghề nghiệpCông bằng kinh tếPhát triển công nghiệpĐiều hành quản lýQuản lý đô thị hiệu quảXây dựng năng lực Hội đàmPhát triển bền vững - Một tiếp cận tổng hợpCải thiện xã hội Một xã hội mạnh, khỏe và công bằngSức khỏe, vệ sinh,Giảm đói nghèo,Cung cấp chất lượng nhà ở tốt hơn, an toàn hơnTrợ giúp về mặt kỹ thuật và xã hộiCơ sở hạ tầng tốt hơnGiáo dụcBình đẳng giớiII.2. PTBV và Quản lý TNNLịch sử của khái niệm PTBV1972 – Hội nghị Liên hợp quốc (United Nations) về môi trường con người tại Stockholm, Thụy điển:Sự cần thiết có một cái nhìn chung và những nguyên lý chung để thúc đẩy và hướng dẫn mọi người trên thế giới bảo vệ và nâng cao môi trường con người.1987 – Báo cáo Brundtland:Mang khái niệm PTBV đi vào chương trình nghị sự quốc tế.II.2. PTBV và Quản lý TNNLịch sử của PTBV (cont’d)1989 – Đại hội đồng LHQ (United Nations General Assembly)Thảo luận báo cáo BrundtlandKêu gọi cho hội nghị LHQ vào Môi trường và Phát triển 1992 – Hội nghị thượng đỉnh trái đất tại Rio de Janeiro 180 đất nước tham giaNghị sự 21 nhằm đạt được phát triển bền vững 2002 – Hội nghị thượng đỉnh trái đất tại Johannesburg thảo luận về PTBVII.2. PTBV và Quản lý TNNNhững đe dọa đối với bền vữngDân sốƯớc tính 6 tỷ người tại bắt đầu của thế kỷ này.Tăng gấp đôi trong 50 năm tiếp.78 % dân số thế giới sống trong đất nước đang phát triển.Quá đông dân là vấn đề chính trong đất nước đang phát triển.II.2. PTBV và Quản lý TNNNhững đe dọa đối với bền vữngTiêu thụ tài nguyênSử dụng tài nguyên toàn cầu tăng 5.5% hàng năm.Sử dụng nước toàn cầu tăng từ 600 km3/năm trong năm 1900 tới 5500 km3/năm trong năm 2000.Tỷ lệ tăng trưởng của sử dụng nước cao hơn nhiều tỷ lệ tăng trưởng dân số. Chiều hướng tương tự đối với nguồn TN khác.II.2. PTBV và Quản lý TNNNhững đe dọa đối với bền vữngÔ nhiễmTăng lượng nước thải phát sinh bởi hoạt động của con người Sự nhiễm bẩn đất và nước, biến đổi khí hậu, sự suy giảm tầng ozone, ô nhiễm không khí vùng đô thị, mưa axit vv. là kết quả của ô nhiễm.II.2. PTBV và Quản lý TNNSự đe dọa đối với bền vữngBất bình đẳng xã hộiSự phân bố không đều giữa đất nước đang phát triển và phát triển 78% dân số thế giới sống trong đất nước đang phát triển 85% sự giàu có và thu nhập cao là trong đất nước phát triển 88% tài nguyên trên trái đất được tiêu thụ trong đất nước phát triển 77% năng lượng của thế giới được sử dụng trong đất nước phát triển II.2. PTBV và Quản lý TNNLàm thế nào đạt được PTBVChương trình nghị sự 21 (Agenda 21)Nhân loại đang đứng trước một thời điểm quan trọng của lịch sử. Chúng ta đang đối mặt với sư tồn tại của bất bình đẳng giữa và trong các quốc gia, sự nghèo đói, bệnh tất và mù chữ, và sự suy thái của hệ sinh thái mà sự giàu sang và hạnh phúc của chúng ta phụ thuộc vào nó. Tuy nhiên, tổng hợp những vấn đề môi trường và phát triển và sự quan tâm lớn tới vấn đề đó sẽ dẫn tới đáp ứng nhu cầu cơ bản, cải thiển mức sống cho tất cả, hệ sinh thái được bảo vệ và quản lý tốt hơn và tương lai an toàn hơn, thịnh vượng hơn. Không quốc gia nào có thể đạt được điều này nếu đứng một mình, nhưng cùng nhau chúng ta có thể - hợp tác toàn cầu cho phát triển bền vữngII.2. PTBV và Quản lý TNNMục tiêu của chương trình nghị sự 21Ngừng và làm đảo ngược thiệt hại môi trường Thúc đẩy phát triển bền vững và không gây thiệt hại cho môi trường Bao gồm những biện pháp Giảm những tác động môi trườngĐem lại nguồn sinh lực cho sự phát triển trong đất nước đang phát triển Loại bỏ nghèo đóiỔn định dân sốII.2. PTBV và Quản lý TNNNhững biện pháp kỹ thuậtPhát triển cộng nghệ môi trường và thiết lập tiêu chuẩn môi trường tương ứng với sự thiết lập kinh tế, xã hội – văn hóa và sinh thái có liên quan.Tổ chức chương trình thu thập số liệu môi trường. Thiết lập chương trình quan trắc môi trường. Nhận dạng hệ sinh thái nhạy và quý hiếm và phác họa tối thiểu của những hệ sinh thái này nên được bảo vệ tương ứng với yêu cầu PTBV.II.2. PTBV và Quản lý TNNQuản lý nước bền vữngQuản lý tổng thể nguồn nước ngọt:Như một tài nguyên hữu hạnVà dễ bị xâm hạiTổng hợp của những quy hoạch và những chương trình nước theo ngành trong khung chính sách kinh tế xã hội quốc gia là quan trọng hàng đầu cho hành động trong những năm 1990 và sau đó.Chương 18 – Nghị sự 21 II.2. PTBV và Quản lý TNNKhái niệm Quản lý hệ thống TNN bền vững Quản lý hệ thống TNN bền vững là thiết kế và quản lý hệ thống TNN để có thể đóng góp đầy đủ cho các mục tiêu xã hội hiện tại và tương lai trong khi vẫn duy trì tính toàn vẹn về sinh thái, môi trường và thủy văn. (UNESCO,1999) II.2. PTBV và Quản lý TNNHành động đúng đắn (chương 18 – Nghị sự 21):Bảo vệ chất lượng nước và cung cấp nước ngọt, ứng dụng tiếp cận tổng hợp trong phát triển, quản lý và sử dụng TNN.Quản lý nước bền vữngII.2. PTBV và Quản lý TNNMục tiêu chínhThúc đẩy một tiếp cận động, tác động qua lại, lặp và đa ngành trong quản lý TNN, bao gồm nhận dạng và bảo vệ tiềm năng cung cấp của nguồn nước ngọt, tổng hợp những vấn đề công nghệ, kinh tế - xã hội, môi trường và sức khỏe.II.2. PTBV và Quản lý TNNMục tiêu chính Cont’dQuy hoạch cho sử dụng nước bền vững và hợp lý, bảo vệ, bảo toàn và quản lý TNN dựa trên nhu cầu của cộng đồng và quyền ưu tiên trong khung chính sách kinh tế quốc gia II.2. PTBV và Quản lý TNNMục tiêu chính Cont’dThiết kế, thực thi và đánh giá những dự án và những chương trình mà hiệu quả về kinh tế và phù hợp về mặt xã hội trong những chiến lược đã xác định rõ, dựa vào tiếp cận có sự tham gia đầy đủ của cộng đồng, bao gồm người phụ nữ, người trẻ, người bản địa và cộng đồng địa phương trong quá trình làm chính sách và ra quyết địnhII.2. PTBV và Quản lý TNNMục tiêu chính Cont’dĐể nhận dạng, tăng cường hoặc phát triển, đặc biệt trong những đất nước đang phát triển, bộ máy thể chế, luật pháp và tài chính phù hợp để đảm bảo rằng chính sách nước và sự thực thi của nó là chất xúc tác cho phát triển xã hội bền vững và tăng trưởng kinh tếII.2. PTBV và Quản lý TNNLĩnh vực hoạt độngTối ưu phân bổ TNN dưới những rằng buộc vật lý và kinh tế - xã hội Thực thi quyết định phân bổ thông qua quản lý nhu cầu, cơ chế giá và những biện pháp điều tiết Thúc đẩy kế hoạch sử dụng nước hợp lý Phát triển nguồn cấp nước mới và thay thế Thúc đẩy bảo toàn nướcII.2. PTBV và Quản lý TNNNhững vấn đề liên quan trong Quản lý TNN Tiếp cận tổng hợp Quản lý nước là thông giữa các ngành Sự cần thiết cho tiếp cận tổng thể và đa lĩnh vựcNhững vấn đề sinh thái và môi trườngBảo vệ và nâng cao tính toàn vẹn sinh tháiBảo vệ điều kiện môi trường tự nhiên Phát triển bền vữngII.2. PTBV và Quản lý TNNHành động cân bằng nướcNhu cầu Tăng trong tất cả các ngành Sử dụng không hiệu quảCấp nước (Supply) Số lượng (Khan hiếm tự nhiên, thiếu hụt nước ngầm) Suy thoái chất lượng nước Chi phí của những lựa chọnIWRMII.2. PTBV và Quản lý TNNKhái niệm QLTHTNN Integrated Water Resources Management (IWRM) “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước là một quá trình đẩy mạnh sự phát triển và quản lý phối hợp tài nguyên nước, đất và các tài nguyên liên quan khác để tối ưu hóa lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng mà không tổn hại đến sự bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu” [GWP, 2000]II.2. PTBV và Quản lý TNNKhái niệm QLTHTNN – Nhận xétIWRM: Một quá trình, không phải sản phẩm. Công cụ, không phải bản kế hoạch chi tiếtLà một quá trình phối hợp (hợp tác) mang tất cả những stakeholders lại với nhauNhấn mạnh vào lợi ích kinh tế, phúc lợi xã hội và công bằngDựa vào những dữ liệu/công cụ khoa học cho những phán xét hoặc quyết định được làmThúc đẩy sự quản lý tốt, với sự tham gia dân chủII.2. PTBV và Quản lý TNNKhái niệm QLTHTNN Phát triển và quản lý trong IWRMQuản lý tổng hợp: Phát triển – Quản lý và Tổng hợp Tại sao lại phát triển và QLTNN:Mục tiêu chung của phát triển và quản lý TNN là sử dụng bền vững TNN có liên quan tới lợi ích xã hội, kinh tế và môi trường Phát triển TNN liên quan tới ứng dụng những biện pháp công trình và phi công trình để giải quyết vấn đề cấp nước, phân bổ nước, chất lượng nước, những sự kiện cực trị và bảo vệ môi trường Quản lý TNN: không chỉ phát triển tài nguyên nước mà còn quản lý sự phát triển sao cho đảm bảo việc sử dụng bền vững cho thế hệ tương laiKhái niệm tổng hợp trong IWRM có thể được xem xét dưới 2 loại cơ bản:Hệ thống tự nhiên và vai trò quan trọng đặc biệt của nó đối với sự có sẵn của nguồn Hệ thống nhân tạo, xác định sử dụng của nguồn, sản xuất chất thải và ô nhiễm Tổng hợp phải xuất hiện ở cả hai:Trong và giữa các hệ thốngTổng hợp trong IWRM có nghĩa rằng tất cả những sử dụng khác nhau của TNN được xem xét cùng với nhau II.2. PTBV và Quản lý TNNNguyên lý IWRMNguyên lý Dublin (Dublin principles) (1992)(1) Nước ngọt là tài nguyên hữu hạn và dễ bị xâm hại, rất thiết yếu để duy trì sự sống, phát triển, và môi trường.(2) Phát triển và bảo vệ tài nguyên nước phải dựa trên phương pháp tiếp cận có sự tham gia của tất cả các thành phần bao gồm những người dùng nước, người lập quy hoạch và người xây dựng chính sách ở tất cả các cấp.(3) Phụ nữ có vai trò trung tâm trong việc cung cấp, quản lý và bảo vệ nguồn nước.(4) Nước có giá trị kinh tế trong mọi hình thức sử dụng và cần phải được xem như một loại hàng hóa có giá trị kinh tế cũng như giá trị về mặt xã hội. Nguyên lý Dublin như một hương dẫn cho những cuộc đối thoại nước toàn cầu II.2. PTBV và Quản lý TNNIWRM và PTBVIWRM là một thành phần của QLTNTN.QLTNTN hình thành một phần của QLMT.Quản lý THTNNQuản lý tổng hợpLVSQuản lý ngành nướcPhát triển BVQuản lý MTQuản lý TN Thiên nhênII.2. PTBV và Quản lý TNNII.3. Tiếp cận trong QH và QLTiếp cận từ trên xuống:Nhà chuyên môn trong lĩnh vực TNN chuẩn bị những Quy hoạch tổng thể.Tiếp cận này giả sử rằng một hoặc nhiều viện có khả năng và quyền phát triển và thưc thi quy hoạch, hay nói cách khác họ sẽ giám sát và quản lý sự phát triển phối hợp và vận hành của những hoạt động trong lưu vực sông mà có ảnh hưởng đến nước mặt và nước ngầm của lưu vực.Ít sự tham gia của các bên có liên quan (stakeholder).Trở nên ít được chấp nhận hơn.Tiếp cận từ dưới lên:Sự tham gia chủ động của các bên có liên quan (stakeholder).Đạt được tầm nhìn chia sẻ phổ biến của những mục tiêu và quyền ưu tiên.II.4 Những khía cạnh trong Quy hoạch và Quản lýKhía cạnh kỹ thuật:Về phân bổ TNN.Bảo vệ TNN nước lưu vực sông.Phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trong lưu vực sông.Ước tính về chi phí và lợi ích của bất kỳ biện pháp công trình nào(phát triển nguồn nước) phục vụ cho quản lý nguồn nước trên lưu vực. (Tham khảo Chương 3, nghị định 120/2008 về Quản lý lưu vực sông)II.4 Những khía cạnh trong Quy hoạch và Quản lýKhía cạnh kinh tế, tài chínhXuất phát từ nguyên lý Dublin 4 – Nước như một hàng hóa kinh tế. Giá trị của nước (Water Value) và giá nước (Charge)Giá trị của nước trong việc sử dụng khác nhau rất quan trọng trong việc phân phối hợp lý nguồn nước (khan hiếm) bằng các phương pháp điều chỉnh hoặc biện pháp kinh tế.Giá nước được áp dụng như một công cụ kinh tế để phản ánh xu thế bảo vệ và sử dụng nước hiệu quả, cung cấp động cơ để quản lý yêu cầu nước, đảm bảo phục hồi chi phí, và là dấu hiện sẵn lòng trả của người sử dụng.II.4 Những khía cạnh trong Quy hoạch và Quản lýKhía cạnh kinh tế, tài chínhXác định giá trị của nước (water value)Ngoại ứng môi trườngNgoại ứng kinh tếChi phí cơ hộiChi phí đầu tưChi phí O&MTỔNG CHI PHÍ CUNGTỔNG CHI PHÍ KINH TẾTỔNG CHI PHÍ=GIÁ TRỊ SỬ DỤNG BỀN VỮNGII.4 Những khía cạnh trong Quy hoạch và Quản lýKhía cạnh kinh tế, tài chínhXác định giá nước (water charge)Các giá trị nội tạiCác điều chỉnh cho mục tiêu xã hộiLợi nhuận ròng từ sử dụng gián tiếpLợi nhuận ròng từ dòng hồi quyGiá trị đối với người sử dụng nướcGiá trị kinh tếTổng giá trịII.4 Những khía cạnh trong Quy hoạch và Quản lýKhía cạnh thể chế:Nước là một nguồn tài nguyên vượt quá quyền tài sản cá nhân: Nó không thể sở hửu bởi bất cứ cá nhận nào (tức là chỉ có quyền sử dụng, nhưng không phải sở hửu).Yêu cầu một sự đầu tư lớn để phát triển: cần huy động tài chính lớn bởi chính phủ hoặc công ty nhà nước.Mâu thuẫn trong sử dụng: giữa người sử dụng thượng lưu và hạ lưu.II.5 Quy mô trong QH và QLQuy hoạch đơn mục đích: Quy hoạch cho một mục đích như cấp nước, hoặc tưới, hoặc kiểm soát lũQuy hoạch đa mục đích: Quy hoạch đồng thời giải quyết một số mục đích kết hợp như tưới tiêu, thủy lợi, cấp nước quản lý MT, kiểm soát lũ lụt thường thì bao gồm một vài quy hoạch đơn lẻ.Quy hoạch tổng thể: sự hình thành cho quy hoạch và phát triển nhằm khai thác cơ hội của các dự án đơn hay đa mục đích về TNN tại một khu vực nào đó trong một khoảng thời gian cụ thể; quy hoạch có thể bao gồm một hệ thống đa thành phần và có thể bao gồm cả biện pháp công trình và phi công trình.Quy hoạch toàn diện: là một quy hoạch đa thành phần, đa mục đích và nhằm vào nhiều mục tiêu xem xét các giải pháp thay thế mang tính công trình và phi công trình. Một quy hoạch tổng thể không bao gồm những nghiên cứu khả thi chi tiết của các dự án riêng rẽ.II.5 Quy mô trong QH và QLNgoài ra ta còn có phân loại quy mô quy hoạch theo:Quy hoạch theo chức năng: Quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể trong phạm vi một ngành, như: QH kiểm soát lũ lụt, QH tưới hay QH bảo tồn thiên nhiênQuy hoạch ngành: Quy hoạch tổng hợp cho mọi chức năng trong một ngành, như: QHTL, QH TNN, hay QH nông nghiệp.Quy hoạch đa ngành: công tác quy hoạch cho tất cả các ngành trong xã hội như sử dụng đất, xây dựng, giao thông vận tải, thủy lợi, vệ sinh môi trường và cung cấp năng lượng.II. 5 Quy mô trong QH và QLXét về khía cạnh không gian có:Quy hoạch cấp quốc tế: được thực hiện trong trường hợp lưu vực sông thuộc lãnh thổ của nhiều quốc gia hoặc trong trường hợp các quốc gia không có chung lưu vực sông nhưng có nhu cầu chia sẻ nguồn nước với nhau. Quy hoạch cấp quốc tế được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận và những cam kết quốc tế giữa những nước có liên quan được đảm bảo bởi các hiệp định hoặc hiệp ước giữa các nước thành viên và phải tuân thủ những nguyên tắc và thông lệ quốc tế. Quy hoạch cấp quốc gia: Một quy hoạch quốc gia về TNN được thiết lập dựa trên cơ sở xem xét các ưu tiên của quốc gia đó trong việc phân bổ nguồn nước vốn rất khan hiếm trên quan điểm về mục tiêu quốc gia; về khía cạnh này, một quy hoạch mang tầm quốc gia về TNN nước nên là một quy hoạch tổng hợpII. 5 Quy mô trong QH và QLXét về khía cạnh không gian có:Quy hoạch cấp vùng: Quy hoạch vùng là các quy hoạch chi tiết cụ thể cho một vùng thuộc một lưu vực sông hoặc một phần lãnh thổ nằm trong quy hoạch liên lưu vực Quy hoạch vùng thường được tiến hành riêng rẽ và chính nó sẽ là cơ sở cho việc lập quy hoạch lưu vực và xây dựng các chương trình phát triển nguồn nước cấp quốc gia. Mặt khác, khi các quy hoạch lưu vực và chương trình phát triển nguồn nước cấp quốc gia đã được xác lập thì những quy hoạch vùng phải được thực hiện trong khuôn khổ của quy hoạch lưu vực và quy hoach quốc gia Quy hoạch vùng do trung ương quản lý và được lập trên cơ sở quy hoạch cấp quốc gia hoặc quy hoạch lưu vực sôngQuy hoạch cấp lưu vực sông: Quy hoạch nguồn nước cấp lưu vực vạch ra chính sách và chương trình về nước trên một lưu vực sông nhằm khai thác hiệu quả và hợp lý tài nguyên nước trên lưu vực. Về nguyên tắc quy hoạch này nên bao hàm nhiều yếu tố, đa mục đích và nhắm tới nhiều mục tiêu và do đó nên là một quy hoạch tổng hợpII. 5 Quy mô trong QH và QLXét về quy mô thời gian có:Quy hoạch ngắn hạn: Ưu điểm của loại hình này là hầu như không có sự bất ổn của bối cảnh hình thành nên các điều kiện biên trong xây dựng quy hoạch; nhược điểm là một quy hoạch ngắn hạn có thể thiếu một tầm nhìn phát triển trong tương lai.Quy hoạch dài hạn: quy hoạch dài hạn nhằm đề ra một viễn cảnh trong thời gian dài và một sự định hướng phát triển cho tương lai của một quốc gia, một vùng hay một lưu vực sông. Nhược điểm lớn của nó là sự bất ổn; và kết quả là quy hoạch ngắn hạn dần dần sẽ trở nên quan trọng hơn quy hoạch dài hạn; quy hoạch dài hạn do đó sẽ được chuyển thành chính sách dài hạn (còn gọi là quy hoạch chiến lược), trong đó gồm nhiều quy hoạch ngắn hạn, quy hoạch ngắn hạn lúc đó phải có nhiều phương án mở để đạt được quy hoạch cuối cùng trong dài hạn.II. 5 Quy mô trong QH và QLNhận xétLưu vực sông được xem như là tỷ lệ hợp lý về mặt không gian cho quy hoạch và quản lý TNN. Tối đa lợi nhuận về kinh tế và xã hội đạt được cho toàn lưu vực sông và để đảm bảo rằng những lợi nhuận đó cùng với những chi phí được phân bổ công bằng cho toàn lưu vựcNhận xétQuy hoạch TNN yêu cầu có tầm nhìn trong tương lai.Những quyết định đề xuất cho quy hoạch ngắn hạn nên xem xét ảnh hưởng của nó