Phân tích hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả sử dụng chi phí của các hộ sản xuất khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long

The objective of this study was to analyze technical eficiency; the effect of human resource allocation and the eficiency of using the cost of sweet potato- household producers in Binh Tan district, Vinh Long province. The data used in the study was collected from the actual survey of 30 household producers. Data was processed by Data Envelopment Analysis (DEA). The results showed that the technical eficiency was quite low; the eficient use of input factors; the eficiency of using cost was moderate and most of the production scale of the household was relatively small so that household producers can improve productivity by changing the production scale. On the basis of analysis, the solutions are proposed in order to improve the production of sweet potato in Binh Tan district, Vinh Long province.

pdf10 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả sử dụng chi phí của các hộ sản xuất khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
41 Phân tích hiệu quả kỹ thuật ... TÓM TẮT Mục tiêu c̉a nghiên ću ǹy nhằm phân t́ch hịu qủ kỹ thụt; hịu qủ phân ph́i nguồn ḷc v̀ hịu qủ sử dụng chi ph́ c̉a ćc ḥ s̉n xuất khoai lang ở huỵn Bình Tân, t̉nh Vĩnh Long. Ś lịu sử dụng trong nghiên ću được thu tḥp t̀ ḱt qủ kh̉o śt tḥc t́ 30 ḥ s̉n xuất. Ś lịu được xử lý bằng phương ph́p phân t́ch m̀ng bao dữ lịu (Data Envelopment Analysis – DEA). Ḱt qủ nghiên ću cho thấy hịu qủ kỹ thụt l̀ kh́ thấp; sử dụng hịu qủ ćc ýu t́ đ̀u v̀o; hịu qủ sử dụng chi ph́ ở ḿc trung bình v̀ h̀u h́t quy mô s̉n xuất c̉a ćc ḥ tương đ́i nh̉ vì th́, các hộ sản xuất có thể cải thiện nĕng suất nhờ vào việc thay đổi quy mô sản xuất hợp lý. Ḍa trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất khoai lang c̉a ćc ḥ ở huỵn Bình Tân, t̉nh Vĩnh Long. Từ khóa: hộ sản xuất, khoai lang, hiệu quả, Bình Tân, Vĩnh Long. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT, HIỆU QUẢ PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT KHOAI LANG Ở HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG Võ Thành Khởi *, Trần Thị Minh Nguyệt* * TS.GV. Trường Cao đẳng B́n Tre. * ThS.GV. Trường Đ̣i ḥc Cửu Long ANALYSIS TECHNICAL EFFICIENCY. THE EFFECT OF HUMAN RESOURCE ALLOCATION AND THE EFFICIENCY OF USING THE COST OF SWEET POTATO- HOUSEHOLD PRODUCERS IN BINH TAN DISTRICT, VINH LONG PROVINCE ABSTRACT The objective of this study was to analyze technical eficiency; the effect of human resource allocation and the eficiency of using the cost of sweet potato- household producers in Binh Tan district, Vinh Long province. The data used in the study was collected from the actual survey of 30 household producers. Data was processed by Data Envelopment Analysis (DEA). The results showed that the technical eficiency was quite low; the eficient use of input factors; the eficiency of using cost was moderate and most of the production scale of the household was relatively small so that household producers can improve productivity by changing the production scale. On the basis of analysis, the solutions are proposed in order to improve the production of sweet potato in Binh Tan district, Vinh Long province. Keywords: household producer, sweet potato, effective, Binh Tan, Vinh Long 42 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khoai lang (Ipomoea batatas.L) là cây lương tḥc có địa bàn phân bố rộng, thích ứng với các điều kiện nhiều vùng khác nhau, phân bố rộng rãi ở nhiều châu lục trên Thế giới, đặc biệt là các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. Ở Việt Nam, khoai lang là cây lương tḥc được trồng lâu đời và được xếp hàng thứ 3 sau cây lúa, cây ngô và là nước có diện tích khoai lang đứng hàng thứ 6 trên Thế giới sau Trung Quốc, Mỹ, Uranda, Nigeria và Tanzania. Việt Nam cũng là một nước có sản lượng khoai lang 1,32 triệu tấn đứng thứ 5 của toàn Thế giới sau Trung Quốc (85,21 triệu tấn), Nigeria (3,31 triệu tấn), Uganda (2,7 triệu tấn) và Indonesia (1,87 triệu tấn). Cây khoai lang hiện nay được xem là loại cây lương tḥc rất tốt cho sức khỏe nhờ có nhiều chất xơ (gấp 3 lần khoai tây), nhiều Vitamin như Vitamin A, Vitamin C, B6, Kali, Sắt, có khả nĕng chống Oxy hóa mạnh, ngĕn ngừa bệnh, làm tĕng khả nĕng miễn dịch và chống lại các tế bào bị bệnh. Khoai lang được dùng làm lương tḥc cho người, thức an chĕn nuôi và làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rượu, cồn, xi rô, nước giải khát, bánh kẹo, mì, miến, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng vai trò chủ ḷc trong việc cung cấp sản lượng khoai lang cho thị trường trong nước và xuất khẩu với giá trị kinh tế cao mở ra một hướng phát triển mới cho cây khoai lang. Sản lương khoai lang nĕm 2014 cả vùng ĐBSCL ước đạt hơn 513.000 tấn, nhiều nhất tại Vĩnh Long, Sóc Trĕng, Đồng Tháp và Trà Vinh1. Tuy nhiên, nhiều người trồng cây khoai lang bị lỗ vốn, những người vay vốn ngân hàng thuê đất trồng cây khoai lang không có 1 Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam. khả nĕng chi trả vốn vay ngân hàng đúng thời hạn vay vốn ngân hàng đúng thời hạn vay trong vụ khoai lang. Sản xuất, tiêu thụ khoa lang đã và đang bộc lộ nhiều vấn đề bất cập về nĕng suất, chất lượng do không sử dụng hiệu quả các nguồn ḷc đầu vào. Huyện Bình Tân t̉nh Vĩnh Long là huyện có số hộ trồng khoai lang nhiều nhất t̉nh Vĩnh Long. Do đó, việc sử dụng hiệu quả các nguồn ḷc đầu vào cho quá trình sản xuất khoai lang là vô cùng quan trọng. Xuất phát từ tḥc tế trên, tác giả tḥc hiện đề tài “Phân t́ch hịu qủ kỹ thụt, hịu qủ phân ph́i nguồn ḷc v̀ hịu qủ sử dụng chi ph́ c̉a ćc ḥ s̉n xuất khoai lang ở huỵn Bình Tân, t̉nh Vĩnh Long” là rất cần thiết nhằm đánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối nguồn ḷc và hiệu quả sử dụng chi phí của các hộ sản xuất khoai lang tốt nhất làm cơ sở đưa ra các kiến nghị để cải thiện hiệu quả sản xuất khoai lang trong thời gian tới cho các hộ sản xuất khoai lang. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phân tích hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối nguồn ḷc và hiệu quả sử dụng chi phí của các hộ sản xuất khoai lang ở huyện Bình Tân, t̉nh Vĩnh Long nhằm tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất khoai lang trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Đánh giá tḥc trạng hiệu quả sản xuất khoai lang của các hộ ở huyện Bình Tân, t̉nh Vĩnh Long. Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả sản xuất, hiệu quả phân phối nguồn ḷc và hiệu quả sử dụng chi phí trong sản xuất khoai lang. Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao 43 Phân tích hiệu quả kỹ thuật ... hiệu quả sản xuất khoai lang của các hộ ở huyện Bình Tân, t̉nh Vĩnh Long. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp dùng trong phân tích được thu thập thông qua các bảng câu hỏi. Trên cơ sở danh sách các hộ sản xuất khoai lang ở huyện Bình Tân, t̉nh Vĩnh Long được thu thập từ Ủy ban nhân dân huyện Bình Tân, các mẫu điều tra được nhóm tác giả tṛc tiếp đến các hộ sản xuất khoai lang ở địa bàn huyện Bình Tân, t̉nh Vĩnh Long. Do đặc điểm của đối tượng nghiên cứu là các hộ sản xuất khoai lang trên địa bàn huyện Bình Tân nhưng đối tượng này sản xuất với quy mô khác nhau nên tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để tạo điều kiện dễ dàng phỏng vấn. Và trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã tiến hành phỏng vấn 30 hộ sản xuất khoai lang trên địa bàn huyện Bình Tân. 3.2. Dữ liệu phục vụ cho ước lượng hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân phối nguồn lực (AE), hiệu quả sử dụng chi phí (CE) và hiệu quả theo quy mô sản xuất (SE) bằng phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (DEA) Để đo lường hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân phối nguồn ḷc (AE) và hiệu quả sử dụng chi phí (CE) của các hộ sản xuất khoa lang. chúng ta sử dụng dữ liệu từ mẫu điều tra gồm 30 hộ sản xuất khoai lang ở huyện Bình Tân, t̉nh Vĩnh Long. Các biến về doanh thu và các yếu tố đầu vào sản xuất sử dụng trong mô hình phân tích màng bao dữ liệu định hướng dữ liệu đầu vào theo biên cố định do quy mô (the Constant Returns to Scale Input-Orientated DEA Model, CRS-DEA) và mô hình phân tích màng bao dữ liệu định hướng dữ liệu đầu vào theo biên biến động do quy mô (the Variable Returns to Scale Input-Oriented DEA Model, VRS-DEA Model) để tính toán hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân phối nguồn ḷc (AE), hiệu quả sử dụng chi phí (CE) và hiệu quả theo quy mô (SE) trong sản xuất của hộ thông qua chương trình DEAP phiên bản 2.1 được trình bày trong bảng sau: Bảng 1: Ćc bín sử dụng trong mô hình CRS-DEA v̀ VRS-DEA Chỉ tiêu Biến Đơn vị tính Sản phẩm đầu ra Sản lượng khoai lang y Tấn Đầu vào sản xuất Lao động Giống Thuốc Diện tích phục vụ sản xuất x1 x2 x3 x4 Người Kg Lít công Đơn giá yếu tố đầu vào 44 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 3.3. Phương pháp phân tích 3.3.1. Ước lượng hiệu quả kỹ thuật (Technical Eficiency-TE), phân phối nguồn ḷc (Allocative Eficiency-AE) và hiệu quả sử dụng chi phí (Cost Eficiency-CE) ḍa vào phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (Constant Returns to Scale Input-Oriented DEA Model, CRS-DEA Model) Phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (DEA) là phương pháp tiếp cận ước lượng biên. Tuy nhiên, khác với phương pháp phân tích biến ngẫu nhiên (Stochastic Frontier) sử dụng phương pháp kinh tế lượng, DEA ḍa theo phương pháp chương trình phi toán học (the non-mathematical programming method) để ước lượng cận biên sản xuất. Mô hình DEA đầu tiên được phát triển bởi Charnes, Cooper và Rhodes vào nĕm 1978. Để đạt hiệu quả cao trong sản xuất, ngoài việc xác định hiệu quả kỹ thuật (Technical Eficiency-TE) và hiệu quả sản theo quy mô sản xuất (Scale Eficiency-SE), các nhà nghiên cứu còn quan tâm đến vấn đề hiệu quả phân phối nguồn ḷc sản xuất (Allocative Eficiency-AE) và hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất (Cost Eficiency-CE). Trong sản xuất, ṣ đo lường về hiệu quả phân phối nguồn ḷc theo hướng tối thiểu hóa chi phí sản xuất có thể được sử dụng để xác định số lượng nguồn ḷc tối ưu (các yếu tố đầu vào) theo đó hộ sản xuất có thể tối thiểu hóa chi phí sản xuất nhưng vẫn không làm giảm sút sản lượng đầu ra. • Mô hình ước lượng: Theo Tim Coelli (2005), TE; AE và CE có thể được đo lường bằng cách sử dụng mô hình phân tích màng bao dữ liệu định hướng dữ liệu đầu vào theo biên cố định do quy mô (the Constant Returns to Scale Input-Oriented DEA Model, CRS-DEA Model). Liên quan đến tình hình nhiều biến đầu vào – nhiều biến đầu ra (the multi-input multi-output case) như trong tình huống phân tích của chúng ta. Giả định một tình huống có N đơn vị tạo quyết định (decision making unit-DMU), mỗi DMU sản xuất S sản phẩm bằng cách sử dụng M biến đầu vào khác nhau. Theo tình huống này, để ước lượng TE; AE và CE của từng DMU, một tập hợp phương trình tuyến tính phải được xác lập và giải quyết cho từng DMU. Vấn đề này có thể tḥc hiện nhờ mô hình CRS Input-Oriented DEA có dạng như sau: Subject to: Trong đó: w i = vectơ đơn gí ćc ýu t́ s̉n xuất c̉a DMU th́ i, xi* = vectơ số lượng các yếu tố đầu theo hướng tối thiểu hoá chi phí sản xuất của DMU thứ i được xác định bởi mô hình (4), i = 1 to N (ś lượng DMU), Giá lao động Giá giống Giá thuốc Giá đất thuê mướn w1 w2 w3 w4 Đồng/người/ngày Đồng/kg Đồng/lít Đồng/công Nguồn: Nhóm t́c gỉ đ̀ xuất, nĕm 2016. 45 Phân tích hiệu quả kỹ thuật ... k = 1 to S (ś s̉n ph̉m), j = 1 to M (ś bín đ̀u v̀o), y ki = lượng sản phẩm k được sản xuất bởi DMU thứ i, x ji = lượng đầu vào j được sử dụng bởi DMU thứ i, λi = các biến đối ngẫu. Việc ước lượng TE; AE và CE theo mô hình (1) có thể được tḥc hiện bởi nhiều chương trình máy tính khác nhau. Tuy nhiên, để thuận tiện chúng ta sử dụng chương trình DEAP phiên bản 2.1 cho việc ước lượng TE; AE và CE trong nghiên cứu. 3.3.2 Ước lượng hiệu quả theo quy mô (Scale Eficiency-SE) dựa vào phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (the Variable Returns to Scale Input-Oriented DEA Nodel, VRS-DEA Model) Trong những thập kỷ gần đầy, có rất nhiều nghiên cứu đã tách hiệu quả kỹ thuật sản xuất (Technical Eficiency-TE) đạt được từ biên sản xuất cố định theo quy mô (Constant Returns to Scale – CRS) ra làm hai phần: phần thứ nhất là ṣ không hiệu quả kỹ thuật thuần túy (“pure” Technical Ineficiency) và phần thứ hai là ṣ không hiệu quả do quy mô (Scale Ineficiency). Vì thế, ṣ đo lường về hiệu quả do quy mô (Scale Eficiency – SE) có thể được sử dụng để xác định số lượng theo đó nĕng suất có thể được nâng cao bằng cách thay đổi quy mô sản xuất theo một quy mô sản xuất tối ưu được xác định. Để đo lường SE theo phương pháp DEA, ch1ng ta phải ước lượng một biên sản xuất bổ sung: biên sản xuất cố định theo quy mô (CRS- DEA). Sau đó, việc đo lường SE có thể tḥc hiện cho từng hộ sản xuất bằng cách so sánh TE đạt được từ CRS-DEA với TE đạt được từ biên biến động theo quy mô (Variable Returns to Scale-DEA (VRS-DEA). Nếu có ṣ khác biệt về TE giữa CRS-DEA và VRS-DEA đối với từng hộ sản xuất cụ thể, chúng ta có thể kết luận rằng có ṣ không hiệu quả về quy mô (Scale Ineficiency = 1 – Scale Eficiency). Theo Tim Coelli (2005), SE có thể được đo lường bằng cách sử dụng mô hình phân tích màng bao dữ liệu định hướng dữ liệu đầu vào theo biên biến động do quy mô (the Variable Returns to Scale Input-Oriented DEA Model, VRS-DEA Model). Liên quan đến tình huống nhiều biến đầu vào-nhiều biến đầu ra (the multi–input multi-output case) như trong tình huống phân tích của chúng ta. Giả định một tình huống có N đơn vị tạo quyết định (decision making unit-DMU) mỗi DMU sản xuất S sản phẩm bằng cách sử dụng M biến đầu vào khác nhau. Theo tình huống này, để ước lượng SE của từng DMU, một tập hợp chương trình tuyến tính phải được xác lập và giải quyết cho từng DMU. Vấn đề này có thể tḥc hiện nhờ mô hình VRS-DEA có dạng như sau: Min Subject to: (2) Trong đó: = giá trị hiệu quả, i = 1 to N (số lượng DMU), k = 1 to S (số sản phẩm), j = 1 to M (số biến đầu vào), yki = lượng sản phẩm k được sản xuất bởi DMU thứ i, xji = lượng đầu vào j được sử dụng bởi DMU thứ i, N1 = Nx1 vectơ 1, λi = các biến đối ngẫu 46 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Việc ước lượng SE theo mô hình (2) có thể được tḥc hiện bởi nhiều chương trình máy tính khác nhau. Tuy nhiên, để thuận tiện chúng ta sử dụng chương trình DEAP phiê bản 21 cho việc ước lượng SE trong nghiên cứu. 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1. Hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân phối nguồn lực (AE) và hiệu quả sử dụng chi phí (CE) 4.1.1. Hiệu quả kỹ thuật (TE) Hiệu quả kỹ thuật của các hộ sản xuất khoai lang tương đối thấp. Trong đó, hiệu quả kỹ thuật trung bình của các hộ sản xuất kỹ thuật là 0,617 với độ lệch chuẩn là 0,282 và độ rương tương ứng là 0,094-1,000 (Bảng 2). Từ kết quả trên, ta thấy hiệu quả kỹ thuật trong hoạt động sản xuất của các hộ sản xuất khoai lang ở huyện Bình Tân là khá thấp. Bảng 2: Ḿc đ̣ đ̣t hịu qủ kỹ thụt c̉a ćc ḥ trong nĕm 2016 Giá trị hiệu quả Số hộ Tỷ lệ (%) 1 4 13,3 0,9 – 0,99 0 0 0,8 – 0,89 4 13,3 0,7 – 0,79 7 23,3 0,6 – 0,69 2 6,7 <0,6 13 43,4 Số trung bình 0,617 Độ rộng 0,094-1 Độ lệch chuẩn 0,282 Nguồn: Ḱt qủ t́nh tón t̀ ph̀n m̀m DEAP 2.1, nĕm 2016. 4.1.2. Hiệu quả phân phối nguồn lực (AE) Hiệu quả phân phối nguồn ḷc (AE) của các hộ sản xuất khoai lang ở huyện Bình Tân khá cao. Trong đó, hiệu quả phân phối nguồn ḷc trung bình của các hộ sản xuất khoai lang là 0,919 với độ lệch chuẩn là 0,091 và độ rộng tương ứng là 0,669-1,000 (Bảng 3). Điều này cho thấy, các hộ sản xuất khoai lang sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào sản xuất. Ngoài ra hiệu quả phân phối nguồn ḷc của các hộ sản xuất khoai lang tập trung ở giá trị từ 0,9 – 0,99. Bảng 3: Ḿc đ̣ hịu qủ phân ph́i nguồn ḷc (AE) c̉a ćc ḥ trong nĕm 2016 Giá trị hiệu quả Số hộ Tỷ lệ (%) 1 1 3,3 0,9 – 0,99 18 60 0,8 – 0,89 7 23,3 0,7 – 0,79 2 6,7 0,6 – 0,69 2 6,7 <0,6 0 0 Số trung bình 0,919 Độ rộng 0,669-1 Độ lệch chuẩn 0,091 Nguồn: Ḱt qủ t́nh tón t̀ ph̀n m̀m DEAP 2.1, nĕm 2016. 4.1.3. Hiệu quả sử dụng chi phí (CE) Từ kết quả bảng 5 ta thấy, hiệu quả sử dụng chi phí bình quân của các hộ sản xuất khoai lang là 0,56 với độ lệch chuẩn là 0,255 và độ rộng tương ứng là 0,088-1,000. Từ kết quả trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng nếu một hộ sản xuất khoai lang có hiệu quả sử dụng chi phí ở mức trung bình trong mẫu quan sát có thể đạt được mức hiệu quả như hộ sản xuất khoai lang có mức cao nhất thì hộ sản xuất trung bình đó sẽ tiết kiệm được một lượng 1 – 0,255 = 0,745. Tương ṭ, chúng ta sẽ dễ dàng ước lượng một hộ sản xuất có mức hiệu quả thấp nhất trong mẫu quan sát sẽ tiết kiệm được 1 – 0,088 = 0,912. Bảng 4: Ḿc đ̣ hịu qủ sử dụng chi ph́ (CE) c̉a ćc ḥ trong nĕm 2016 Giá trị hiệu quả Số hộ Tỷ lệ (%) 1 1 3,3 47 Phân tích hiệu quả kỹ thuật ... 0,9 – 0,99 1 3,3 0,8 – 0,89 2 6,7 0,7 – 0,79 5 16,7 0,6 – 0,69 6 20 <0,6 15 60 Số trung bình 0,56 Độ rộng 0,088-1 Độ lệch chuẩn 0,255 Nguồn: Ḱt qủ t́nh tón t̀ ph̀n m̀m DEAP 2.1, nĕm 2016. 4.2. Hiệu quả theo quy mô sản xuất (SE) Từ kết quả ở Bảng 5, ta thấy rằng giá trị trung bình của hiệu quả theo quy mô của các hộ sản xuất khoai lang là 0,752. Điều này ch̉ ra rằng các hộ sản xuất có hiệu quả theo quy mô là khá tốt. Bên cạnh đó, kết quả ở Bảng 5 cho ta thấy hoạt động sản xuất của các hộ đang ở trong khu ṿc tĕng hiệu quả theo quy mô (IRS – Increasing Returns to Scale) với tỷ lệ 86,7% (tức 26 hộ) hoặc là đang ở trong khu ṿc tối ưu về quy mô hay nói khác hơn là không thay đổi hiệu quả theo quy mô (CRS - Constant Returns to Scale) với tỷ lệ 13,3% (tức 4 hộ). Điều này cho thấy rằng hầu hết quy mô sản xuất của các hộ tương đối nhỏ và vì thế các hộ sản xuất có thể cải thiện nĕng suất nhờ vào việc thay đổi quy mô sản xuất hợp lý. Bảng 5: Hịu qủ theo quy mô SE c̉a ḥ s̉n xuất khoai lang nĕm 2016 Giá trị hiệu quả Số hộ Tỷ lệ (%) Quy mô CRS 4 13,3 Quy mô IRS 26 86,7 Quy mô DRS 0 0 Tổng số hộ 30 100 Số trung bình 0,752 Độ rộng 0,411-1 Độ lệch chuẩn 0,174 Ghi chú: IRS = Increasing Returns to Scale; DRS = Decreasing Returns to Scale; CRS = Constant Returns to Scale Nguồn: Ḱt qủ t́nh tón t̀ ph̀n m̀m DEAP 2.1, nĕm 2016. 5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KHOAI LANG Ở HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG 5.1. Giải pháp nâng cao nĕng suất - Về lao động: nông hộ cần quan tâm đến việc sử dụng lao động hợp lý hơn và giảm chi phí lao động xuống mức tối thiểu. Đối với lao động gia đình, phần lớn tham gia trong quá trình chĕm sóc cây khoai do đó cần tập trung vào các giai đoạn chĕm sóc ṣ phát triển của cây khoai lang như: thường xuyên thĕm đồng làm cỏ, kịp thời phát hiện các loại dịch bệnh, cỏ dại, sẽ góp phần tĕng nĕng suất thu hoạch khoai lang. - Về chi phí vật chất, phân bón: Chi phí phân bón, nông hộ sản xuất khoai lang trong vùng nghiên cứu thường dùng các loại phân bón như: NPK, phân Ure, phân DAP và các loại phân dinh dưỡng khác như phân chuồng, phân vi sinh, chi phí thuốc bảo vệ tḥc vật, nông hộ thường sử dụng nhiều nhất là thuốc sâu vì trong trồng trọt sâu bệnh là yếu tố gây thiệt hại lớn nhất cho cây trồng tiếp đến là thuốc dưỡng, thuốc kháng bệnh, thuốc diệt cỏ, 5.2. Giải pháp tập huấn kỹ thuật và khuyến nông Các ngành hữu quan trong công tác khuyến nông, các nhà hỗ trợ chuỗi ở giai đoạn sản xuất cần quan tâm hơn nữa đối với việc tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật đồng thời nông hộ nên tích c̣c tham gia các buổi hội thảo, các chương trình nhịp cầu nhà nông trên đài truyền hình, tham khảo các loại sách hướng dẫn kỹ thuật trồng để có phương pháp canh tác tốt hơn, để đạt nĕng suất cao hơn. 48 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Tổ chức rộng rãi mạng lưới câu lạc bộ khuyến nông đến các cộng đồng hộ sản xuất khoai lang và đây là cầu nối quan trọng để hướng dẫn, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, thông tin kịp thời về thị trường, về chính sách cho nông dân theo định hướng và quy hoạch của địa phương. Tĕng cường các hoạt động khuyến nông như: các điểm trình diễn giống mới; tham gia các mô hình hoặc điểm sản xuất có hiệu quả cao; hướng dẫn, tập huấn cho nông dân về sử dụng thuốc bảo vệ tḥc vật để nông dân phát hiện phòng trừ bệnh kịp thời; tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật trồng khoai lang, 5.3. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng - Đầu tư nhà máy chế biến: khuyến khích các doanh nghiệp, các nhà đầu tư xây ḍng các nhà máy chế biến tại địa phương để giảm chi phí vận chuyển và gia tĕng giá trị sản phẩm của khoai lang. Đây cũng là nguyện vọng của các nông hộ sản xuất khoai lang, khi có nhà máy tại chỗ sản phẩm sẽ có đầu ra ổn định và nó có ý
Tài liệu liên quan