3.1. Tình hình tài chính doanh nghiệp
Theo quan điểm luân chuyển vốn nguồn vốn chủ sở hữu đủ đảm bảo phải trang trải các loại tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà không cần đi vay và chiếm dụng. Ta có
16 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại dịch vụ xây dựng Trường Lộc Phát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TM-DV-XD TRƯỜNG LỘC PHÁT
Bảng 3.1. Bảng Cân Đối Kế Toán
ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: đồng
TÀI SẢN
Mã số
SỐ CUỐI NĂM
SỐ ĐẦU NĂM
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
I.Tiền và các khoản tương đương
Tiền
Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
III. Các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
Các khoản phải thu khác
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
IV. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế GTGT được khấu trừ
Các khoản thuế phải thu nhà nước
Tài sản ngắn hạn khác
110
110
111
112
120
121
129
130
131
132
133
134
138
139
140
141
149
150
151
152
154
158
11.650.506.884
179.895.322
179.895.322
-
-
603.609.918
364.240.308
-
-
239.369.610
10.721.173.415
10.721.173.415
145.828.229
115.905.462
29.922.767
2.805.961.722
304.718.262
304.718.262
-
-
375.171.783
356.376.398
-
-
18.795.385
2.086.158.080
2.086.158.080
39.913.597
39.913.597
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+230+240+250+260)
I.Các khoản phải thu dài hạn
Phải thu dài hạn của khách hàng
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
Phải thu nội bộ dài hạn
Phải thu dài hạn khác
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II.Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá hao mòn lũy kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá hao mòn lũy kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III.Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
IV.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư vào công ty con
Đầu tư vào công ty liên kết. liên doanh
Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá CK đầu tư dài hạn (*)
V.Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(270=100+200)
200
210
211
212
213
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
240
241
242
250
251
252
258
259
260
261
262
268
270
5.403.051.009
4.656.575.818
2.588.182.306
6.424.543.566
(3.836.361.260)
2.068.393.512
2.655.491.540
(587.098.028)
746.475.191
746.475.191
17.053.557.893
7.990.829.619
7.352.634.488
4.986.671.014
6.424.543.566
(1.437.872.552)
2.365.963.474
2.655.491.540
(289.528.066)
638.195.131
638.195.131
10.796.791.341
NGUỒN VỐN
Mã số
SỐ CUỐI NĂM
SỐ ĐẦU NĂM
A.NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330)
I.Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả cho ngườibán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả công nhân viên
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
Các khoản phải trả. phải nộp khác
Dự phòng phải trả ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
Phải trả dài hạn người bán
Phài trả dài hạn nội bộ
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ dài hạn
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
Dự phòng trả dài hạn
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞHỮU(400=410+430)
I.Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu
Cổ phiếu ngân quỹ
Chênh lệch đánh giá tài sản
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư XDCB
300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
330
330
331
332
333
334
335
336
337
400
410
410
412
413
414
415
416
417
418
419
419
420
14.135.235.565
11.262.031.849
927.436.000
5.211.248.454
250.265.579
33.646.483
4.837.435.333
2.873.203.716
2.873.203.716
2.918.322.328
2.918.322.328
2.618.640.000
299.682.328
8.019.595.878
5.640.189.307
268.141.000
1.135.962.189
5.133.107
93.188.443
4.137.764.568
2.379.406.571
2.379.406.571
2.777.195.463
2.777.195.463
2.618.640.000
158.555.463
II.Nguồn kinh phí. quỹ khác
Quỹ khen thưởng và phúc lợi
Nguồn kinh phí
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
430
431
432
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400)
430
17.053.557.893
10.796.791.341
Nguồn: phòng kế toán
Ghi chú : Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức trong ngoặc đơn( ).
3.1. Tình hình tài chính doanh nghiệp
Theo quan điểm luân chuyển vốn nguồn vốn chủ sở hữu đủ đảm bảo phải trang trải các loại tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà không cần đi vay và chiếm dụng. Ta có :
Cân đối 1:
B nguồn vốn = [I+II+IV+(2,3)V+VI]A Tài Sản + (I+II+III)B Tài Sản
B nguồn vốn đầu năm
=(304.718.262+2.086.158.080)+(7.990.829.619+7.352.634.488) =17.734.340.459 VND
B nguồn vốn cuối năm
=(11.650.506.884+10.721.173.415+29.922.767)+(5.403.051.009+4.656.575.81)
=32.461.229.883VND
Qua bảng cân đối 1 ta thấy B nguồn vốn cuối năm > B nguồn vốn đầu năm, cho thấy doanh nghiệp đã tích cực huy động thêm vốn vào cuối năm, để cho số vốn tăng thêm 14.726.889.430VND tạo điều kiện cho việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
Để đánh giá xem số vốn đi chiếm dụng có hợp lý không, vốn vay có hiệu quả không. Ta có :
Cân đối 2 :
[(1,2)I+II]A nguồn vốn+B nguồn vốn = (I+II+IV+(2,3)V+VI)A Tài sản+(I+II+III)B Tài Sản
Dựa vào bảng cân đối 2 ta sẽ có :
Vốn vay đi chiếm dụng đầu năm = 6.560.705.223VND < nguồn vốn đầu năm =17.734.340.559 VND
Vốn vay đi chiếm dụng cuối năm = 11.930.210.508 VND < nguồn vốn cuối năm = 32.461.229.883 VND
Qua bảng cân đối 2 ta thấy vốn vay đi chiếm dụng đầu năm < vốn vay đi chiếm dụng cuối năm, cho thấy càng về cuối năm doanh nghiệp càng vay thêm tiền để thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh. Vì vậy số vốn vay chiếm dụng cuối năm chênh lệch với số vốn vay đầu năm, tăng thêm 5.369.505.277VND là do vốn vay cuối năm trừ đi vốn vay đầu năm. Nhưng tổng số vốn vay cho đến cuối năm lại thấp hơn tổng số tài sản của doanh nghiệp vào cuối năm nên vốn vay đến cuối năm đều hợp lý đều không quá hạn doanh nghiệp có khả năng chi trả được.
3.2. Tình Hình Tài Sản
Qua bảng cân đối kế toán cho thấy tình hình cuối năm tổâng tài sản tăng 6.256.766.552 VNĐ tương đương tăng tỉ lệ 57,95% so với đầu năm là do công ty tâïp trung mua máy móc thiết bị, nguyên vật liệu để sản xuất và dự trữ hàng tồn. Điều này cho thấy qui mô hoạt động của công ty đang có hướng phát triển.
3.2.1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
3.2.1.1. Vốn bằng tiền
ĐK CK
304.718.262
179.895.322
Qua số liệu so sánh, ta thấy số lượng tiền mặt của doanh nghiệp vào đầu kỳ là 304.718.262VND và vào cuối kỳ là 179.895.322VND, cho thấy số lượng tiền mặt của doanh nghiệp về cuối năm thì giảm đi 124.822.940VND; do doanh nghiệp đã đầu tư vào mua thêm trang thiết bị để phục vụ sản xuất.
3.2.1.2. Các khoản phải thu
ĐK CK
(1) 356.171.783 (5) 18.795.385
(1) 364.240.308
(5) 239.369.610
375.171.783
603.609.918
Qua số liệu so sánh, ta thấy các khoản phải thu vào đầu kỳ là 375.171.783VND và cuối kỳ là 603.609.918VND, cho thấy về cuối năm doanh nghiệp có nhiều khoản phải thu hơn đầu năm tăng 228.438.135VND; do doanh nghiệp cần phải thu thêm nhiều tiền để sản xuất và phát lương thêm cho công nhân vào dịp cuối năm .
3.2.1.3. Hàng tồn kho
ĐK CK
2.086.158.080
10.721.173.415
Qua số liệu so sánh, ta thấy hàng tồn kho vào đầu kỳ là 2.086.158.080VND và vào cuối kỳ là 10.721.173.415VND, cho thấy về cuối năm hàng tồn kho của doanh nghiệp ngày càng tăng hơn so với đầu năm khoảng 8.635.015.330VND do doanh nghiệp tích trữ hàng để bán vào dịp cuối năm.
Ngoài ra trong việc phân tích tình hình tài sản còn có khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, nhưng doanh nghiệp không có khoản này.
3.2.2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
3.2.2.1. Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư
Tài sản x 100%
Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư =
Tổng Tài sản
Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư ở đầu năm = 74,01%
Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư ở cuối năm = 31,68%
Qua số liệu so sánh, ta thấy tỷ suất đầu tư ở đầu năm là 74,01% và tỷ suất đầu tư ở cuối năm là 31,68%, cho thấy càng về cuối năm tỷ suất đầu tư càng giảm do doanh nghiệp không dám mạo hiểm đầu tư thêm vào cuối năm để tránh những rủi ro không đáng có.
3.2.2.2. Tài sản cố định
ĐK CK
7.352.634.488
4.656.575.818
Qua bảng so sánh, cho thấy tài sản cố định của doanh nghiệp ở đầu kỳ là 7.352.634.488VND và tài sản cố định ở cuối kỳ là 4.656.575.818VND. Ta thấy càng về cuối năm số lượng tài sản của doanh nghiệp càng giảm, tài sản cố định của doanh nghiệp cuối kỳ giảm mất 2.696.058.670VND so với đầu kỳ là do doanh nghiệp phải lấy tài sản ra thế chấp để mượn thêm tiền nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
3.2.2.3. Tài sản dài hạn khác
ĐK CK
638.195.131
746.475.191
Qua bảng so sánh, cho thấy tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp vào đầu kỳ là 638.195.131VND và vào cuối kỳ là 746.475.191VND. Ta thấy càng về cuối năm số lượng tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp càng tăng so với đầu năm, tài sản khác của công ty vào cuối kỳ tăng 108,280,060VND so với đầu kỳ; là do doanh nghiệp đã chủ động gia tăng thêm giá trị tài sản khác nhằm phục vụ thuận tiện cho quá trình sản xuất lâu dài của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không có các khoảng đầu tư tài chính dài hạn khác, doanh nghiệp chỉ nhằm mục tiêu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
3.3. Tình hình nguồn vốn
Qua bảng cân đối kế toán cho thấy tình hình nguồn vốn cuối năm tăng 6.256.766.552 VNĐ tương đương tăng tỉ lệ 57,95% so với đầu năm, nguyên nhân chủ yếu là do công ty tích cực huy động vốn bằng cách vay và nợ ngắn hạn. Chứng tỏ công ty đang cần vốn để mở rộng sản xuất.
3.3.1. Nợ phải trả
3.3.1.1. Nguồn vốn tín dụng
ĐK CK
(I) 5.640.189.307
(II) 2.379.406.571
(I) 11.262.031.849
(II) 2.873.203.716
8.019.595.878
14.135.235.565
Qua bảng so sánh, cho thấy nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp vào đầu kỳ là 8.019.595.878VND và vào cuối kỳ là 14.135.565VND. Ta thấy càng về cuối năm nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp càng tăng so với đầu năm, chủ yếu là tăng khoảng 6.115.639.682VND so với đầu năm. Nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp tăng là do vào cuối năm, doanh nghiệp cần huy động thêm vốn để mở rộng sản xuất so với đầu năm. Vào cuối năm thường có những dịp lễ tết, nên doanh nghiệp cần phải huy động thêm nguồn vốn tín dụng để sản xuất ra nhiều mẫu mã mới để tiêu thụ trong khoảng thời gian này.
3.3.1.2. Các khoản vốn đi chiếm dụng
ĐK CK
2.777.195.463
2.918.322.328
Qua bảng so sánh, cho thấy các khoản vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp vào đầu kỳ là 2.777.195.463VND và vào cuối kỳ là 2.918.322.328VND.
Ta thấy càng về cuối năm các khoản vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp càng tăng so với đầu năm, chủ yếu là tăng khoảng 141.126.865VND so với đầu năm. Cũng giống như các nguồn vốn tín dụng thì các khoản vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp được huy động vào cuối năm, để mở rộng quy mô sản xuất ngày càng tăng của doanh nghiệp.
3.3.2. Nguồn vốn chủ sở hữu
B Nguồn vốn
Tỷ suất tài trợ = x 100%
Tổng Nguồn vốn
Tỷ suất tài trợ ở đầu năm = 25,72%
Tỷ suất tài trợ ở cuối năm = 17,11%
Qua số liệu so sánh, tỷ suất tài trợ ở đầu kỳ là 25,72% và vào cuối kỳ là 17,11%, cho thấy càng về cuối năm thì tỷ suất tài trợ của doanh nghiệp càng giảm so với đầu năm. Cũng giống như tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp, thì tỷ suất tài trợ của doanh nghiệp về cuối năm thường giảm, là do doanh nghiệp thường tập trung vốn để sản xuất vào cuối năm. Không giống như đầu năm thì cuối năm thường có nhiều lễ tết, nhất là tết dương lịch và tết nguyên đáng nên nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng là rất cao. Doanh nghiệp thường thừa dịp này để gia tăng sản xuất cho ra nhiều mặt hàng mới ra thị trường, nhằm tạo thuận lợi cho người tiêu dùng lựa chọn mặt hàng đẹp và rẻ của doanh nghiệp so với hàng nước ngoài.
3.4. Tình Hình Và Khả Năng Thanh Toán
3.4.1. Các khoản phải thu: nợ phải thu, tạm ứng, ký quỹ, ký cược dài hạn, ngắn hạn.
Tổng giá trị các khoản thu
Tỷ lệ các khoản phải thu = x 100
Tổng nguồn vốn
Tỷ lệ các khoản phải thu ở đầu kỳ = 3,47%
Tỷ lệ các khoản phải thu ở cuối kỳ = 3,54%
Qua số liệu so sánh, cho thấy tỷ lệ các khoản phải thu ở đầu kỳ của doanh nghiệp là 3,47% và vào cuối kỳ là 3,54%. Ta thấy càng về cuối năm thì tỷ lệ các khoản phải thu ngày càng tăng so với đầu năm, do doanh nghiệp cần thêm nhiều vốn sản xuất và tiến hành thu các khoản nợ để trả bớt các khoản nợ ngắn hạn, và dài hạn của doanh nghiệp đã mượn để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.
3.4.2. Các khoản nợ phải trả
3.4.2.1. Tỷ số nợ phải trả
Tổng số nợ phải trả
Tỷ số nợ phải trả = x 100%
Tổng tài sản
Tỷ số nợ phải trả ở đầu năm = 74,28%
Tỷ số nợ phải trả ở cuối năm = 82,89%
Qua số liệu so sánh, cho thấy tỷ số nợ phải trả ở đầu kỳ là 82,89% và vào cuối kỳ là 74,28%. Ta thấy càng về cuối năm thì tỷ số nợ của doanh nghiệp ngày càng tăng so với đầu năm, bởi do doanh nghiệp thường mượn thêm tiền để mở rộng sản xuất và trả các khoản nợ đến kỳ hạn. Nên tỷ số nợ phải trả của doanh nghiệp thường tăng là do doanh nghiệp làm ăn chưa có lãi nhiều và phải huy động vốn vào cuối năm, nên chậm trong việc trả các khoản nợ dài hạn.
3.4.2.2. Tổng nợ và từng khoản nợ
ĐK CK
(1) 268.141.000
(2) 1.135.962.189
(4) 5.133.107
(5) 93.188.443
(9) 4.137.764.568
(II) 2.379.406.571
(1) 927.436.000
(2) 5.211.248.454
(4) 250.265.579
(5) 35.646.483
(9) 4.837.435.333
(II) 2.873.203.716
8.019.595.878
14.135.235.565
Qua bảng so sánh, cho thấy tổng nợ và từng khoản nợ của doanh nghiệp vào đầu kỳ là 8.019.595.87VND và vào cuối kỳ là 14.135.235.565VND. Ta thấy được rằng càng về cuối năm tổng nợ và từng khoản nợ của công ty ngày càng tăng so với đầu năm, chủ yếu tăng 6.115.639.682VND. Bởi do doanh nghiệp thường mượn thêm tiền vào dịp cuối năm để gia tăng sản xuất, để kịp thời tung ra sản phẩm vào dịp cuối năm và khi đã có lãi thì tiến hành trả nợ vào dịp đầu năm.
3.4.2.3. Các tỷ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ
GTTSCĐ + đầu tư dài hạn
Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn= x 100%
Nợ dài hạn
Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn ở đầu năm = 309%
Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn ở cuối năm = 162%
Qua số liệu so sánh, cho thấy tỷ số đảm bảo nợ dài hạn ở đầu kỳ là 309% và vào cuối kỳ còn 162%. Ta thấy được rằng càng về cuối năm tỷ số đảm bảo nợ dài hạn của doanh nghiệp ngày càng giảm so với đầu năm; bởi do doanh nghiệp càng về cuối năm cần chi tiêu càng nhiều nên chưa có nhiều điều kiện để thanh toán nốt các khoản nợ dài hạn. Cho nên tỷ số đảm bảo nợ dài hạn là không thực sự chắc chắn, vì vậy tỷ số đảm bảo nợ mới giảm xuống còn 162% so với đầu năm của doanh nghiệp.
3.4.3. Khả năng hoạch toán nợ ngắn hạn
3.4.3.1. Vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển = ( TSLĐ + Đầu tư ngắn hạn) – Nợ ngắn hạn
Vốn luân chuyển ở đầu năm = (2.834.227.585) VND
Vốn luân chuyển ở cuối năm = 388.475.040 VND
Qua số liệu so sánh, cho thấy vốn luân chuyển của doanh nghiệp vào đầu kỳ là không có mà còn nợ ngắn hạn 2.834.277.585 VND, nhưng vào cuối kỳ thì số vốn luân chuyển là 338.475.040 VND.
Ta thấy được rằng càng về cuối năm vốn luân chuyển của doanh ngiệp mới có, so với đầu năm còn nợ ngắn hạn; bởi do đầu năm công ty chưa có lãi nhiều và chưa có nhiều dự án đầu tư ngắn hạn. Nhưng càng về cuối năm do việc sản xuất thuận lợi và thu được lợi nhuận, tiếp theo là việc thu được các khoản nợ nên doanh nghiệp mới trả được các khoản nợ ngắn hạn và vốn luân chuyển của doanh nghiệp mới có.
3.4.3.2. Khả năng thanh toán hiện hành
TSLĐ + ĐTNH
Khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ Ngắn Hạn
Khả năng thanh toán hiện hành ở đầu kỳ = 0,497 < 1
Khả năng thanh toán hiện hành ở cuối kỳ = 1,034 > 1
Qua số liệu so sánh, cho thấy khả năng thanh toán hiện hành ở đầu kỳ là 0.497 1, cho thấy được rằng doanh nghiệp đã có khả năng thanh toán hiện hành đối với khoản nợ ngắn hạn.
3.4.3.3. Khả năng thanh toán nhanh
(TSLĐ + ĐTNH – Hàng tồn kho )
Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh ở đầu kỳ = 0.128 < 0.5
Khả năng thanh toán nhanh ở cuối kỳ = 0.0825 < 0.5
Qua số liệu so sánh, cho thấy khả năng thanh toán nhanh ở đầu kỳ là 0.128 và vào cuối kỳ thì giảm còn 0.0825, tất cả đều nhỏ hơn 0.5 là hệ số hợp lý nhất. Qua đó ta thấy được rằng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp ở đầu kỳ và cuối kỳ đều nhỏ hơn < 0.5; cho thấy doanh nghiệp không bán hết hàng (tồn kho nhiều) thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp sẽ giảm sút.
3.4.3.4. Khả năng thanh toán bằng tiền
( Tiền + ĐTNH – HTKho – KPThu )
Khả năng thanh toán bằng tiền =
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán bằng tiền ở đầu kỳ = 0.061
Khả năng thanh toán bằng tiền ở cuối kỳ = 0.0289
Qua số liệu so sánh, cho thấy hệ số khả năng thanh toán bằng tiền ở đầu kỳ là 0.061 và vào cuối kỳ là 0.0289, tất cả đều nhỏ hơn 0.5 là hệ số hợp lý nhất. Qua đó ta thấy được rằng nếu bỏ qua hàng tồn kho và các khoản phải thu ở đầu kỳ, cuối kỳ thì số tiền mặt của doanh nghiệp không có được nhiều để chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này cũng đảm bảo rằng nếu doanh nghiệp không bán hết hàng và thu các khoản nợ thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ giảm sút.
3.4.4. Tính toán số vòng quay : là do vốn luân chuyển chưa đánh giá hàng tồn kho quá mức, khoản phải thu luân chuyển chậm.
3.4.4.1. Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày bình quân của 1 vòng quay
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho = = 2.67 vòng
Trị giá hàng tồn kho bình quân
Số ngày bình quân của 1 vòng quay hàng tồn kho =
360
= = 135 ngày
Hệ số quay vòng hàng tồn
Qua số liệu phân tích ta thấy số vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp quay mất 2.67 vòng, và số ngày bình quân của 1 vòng quay hàng to