Mô hình quan niệm dữ liệu là mô hình mô tả dữ liệu
của hệ thống thông tin.
Mô hình này độc lập với các lựa chọn môi trường cài
đặt; là công cụ cho phép người phân tích thể hiện dữ liệu
của hệ thống ở mức quan niệm.
Mô hình này cũng là cơ sở để trao đổi giữa những
người phân tích và người yêu cầu phân tích hệ thống.
Nhiều kiểu mô hình quan niệm dữ liệu đã được nghiên
cứu, ở đây chúng tôi sử dụng mô hình thực thể - mối kết
hợp, một mô hình xuất phát từ lý thuyết cơ sở dữ liệu nên
từ đây có thể thiết kế được cơ sở dữ liệu dạng chuẩn cao
55 trang |
Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống - Chương 3: Thiết kế dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
THIẾT KẾ
DỮ LIỆU
I MÔ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU
I.1 Khái niệm
Mô hình quan niệm dữ liệu là mô hình mô tả dữ liệu
của hệ thống thông tin.
Mô hình này độc lập với các lựa chọn môi trường cài
đặt; là công cụ cho phép người phân tích thể hiện dữ liệu
của hệ thống ở mức quan niệm.
Mô hình này cũng là cơ sở để trao đổi giữa những
người phân tích và người yêu cầu phân tích hệ thống.
Nhiều kiểu mô hình quan niệm dữ liệu đã được nghiên
cứu, ở đây chúng tôi sử dụng mô hình thực thể - mối kết
hợp, một mô hình xuất phát từ lý thuyết cơ sở dữ liệu nên
từ đây có thể thiết kế được cơ sở dữ liệu dạng chuẩn cao.
I.2 TIẾP CẬN TRỰC GIÁC
Khi tiếp cận trực giác về mặt dữ liệu thì trước hết người phân tích
phải tiếp cận (xác định) được các yếu tố thông tin của hệ thống ấy.
Ví dụ: Với một hệ quản lý đào tạo có các yếu tố thông tin sau:
- Họ tên sinh viên, Ngày sinh, Nơi sinh, Tên môn học, Số tín chỉ,
Điểm , ...
Một số các yếu tố thông tin của hệ thống xác định một đối tượng
thông tin. Hệ thống có nhiều đối tượng thông tin.
Ví dụ: Với hệ thống quản lý đào tạo ta có các đối tượng:
Môn học: Tên môn học, Số tín chỉ.
Sinh viên: Họ tên sinh viên, Ngày sinh, Nơi sinh.
Giữa các đối tượng trên hình thành một mối liên hệ với nhau.
Ví dụ: Yếu tố thông tin Điểm chỉ tồn tại khi xét mối quan hệ giữa
hai đối tượng Sinh viên và Môn học.
I.3 THỰC THỂ (ENTYTRI):
I.3.1 Khái niệm
Một thực thể là một hình ảnh cụ thể của một đối tượng quản lý trong
hệ thống thông tin quản lý.
Một thực thể được nhận diện bằng một số thuộc tính của nó. Thuộc
tính (Attribute) của thực thể là yếu tố thông tin cụ thể để tạo thành một
thực thể.
Mỗi thực thể được đặc trưng bởi tên thực thể và danh sách các thuộc
tính của nó. Mỗi thuộc tính của thực thể có một miền giá trị xác định.
Người ta dùng ký hiệu sau để mô tả một thực thể:
TÊN THỰC THỂ
-Thuộc tính 1
-Thuộc tính 2
-
-Thuộc tính N
Một t D1xD2xxDn với
Di=Dom(Thuộc tính i) gọi là một bộ,
hay một thể hiện, hay một phần tử
của thực thể.
Ví du : Thực thể NHÂN VIÊN gồm có các thuộc tính: Mã nhân
viên, họ nhân viên, tên nhân viên, ngày sinh, đơn vị, nơi sinh.
Ta nhận thấy, một thực thể ở đây tương ứng với một lược đồ quan
hệ trong cơ sở dữ liệu. Do đó, khi xây dựng các thực thể, ta phải làm
thế nào để mỗi thực thể có dạng chuẩn cao nhất.
t=(15111.0121, Lê Văn, Tâm, 12/08/1978, Phòng Tổ chức, TP Nha
Trang tỉnh Khánh Hòa) là một phần tử của NHÂN VIÊN mà ta gọi tắc
là một nhân viên.
NHÂN VIÊN
- Mã nhân viên
- Họ nhân viên
- Tên nhân viên
- Ngày sinh
- Đơn vị
- Nơi sinh
I.3.2 Nguyên tắc xây dựng thực thể
• Khi thiết kế các thực thể ta cần tuân theo các nguyên tắc sau:
a) Nguyên tắc 1: Tất cả các thuộc tính của một thực thể là độc lập
tuyến tính.
Nghĩa là khơng cĩ một thuộc tính nào của thực thể cĩ giá trị được
tính tốn từ giá trị của những thuộc tính khác.
Theo nguyên tắc này, ta phải loại bỏ tất cả các thuộc tính phụ
thuộc tuyến tính ra khỏi thực thể.
Ví dụ 1:
Được
đổi
thành
HÓA ĐƠN
- Số HĐ
- Mặt hàng
- Số lượng
- Đơn giá
- Thành tiền
HÓA ĐƠN
- Số HĐ
- Mặt hàng
- Số lượng
- Đơn giá
THÍ SINH
-Số BD
-Họ TS
-Tên TS
-Điểm M1
-Điểm M2
-Điểm M3
-Tổng SĐ
-Kết quả
Được
đổi
thành
THÍ SINH
-Số BD
-Họ TS
-Tên TS
-Điểm M1
-Điểm M2
-Điểm M3
b) Nguyên tắc 2:
Tất cả các thuộc tính của một thực thể là đơn trị.
Nghĩa là mỗi phần tử của thực thể nếu có giá trị tại một
thuộc tính thì giá trị đó là duy nhất.
Khi một thuộc tính của thực thể là đa trị thì ta tách
thuộc tính ấy thành một thực thể độc lập.
Ví dụ: Trong bài toán quản lý công chức và tiền lương,
các thuộc tính Cha, mẹ, vợ hay chồng là thuộc tính đơn
trị của thực thể CÔNG CHỨC vì một công chức có duy
nhất một cha, một mẹ, một vợ hay chồng. Còn các thuộc
tính: Con, Anh em là thuộc tính đa trị của thực thể CÔNG
CHỨC vì một công chức có thể có nhiều con, nhiều anh
em. Ta phải tổ chức CON, ANH EM thành các thực thể
độc lập.
CÔNG CHỨC
-Mã công chức
-Họ CC
-Tên CC
-Họ tên cha
-Họ tên mẹ
-Họ tên vợ chồng
-Họ tên con
-Họ tên anh em
CÔNG CHỨC
-Mã công chức
-Họ CC
-Tên CC
-Họ tên cha
-Họ tên mẹ
-Họ tên vợ chồng
CON
- Mã con
- Họ tên con
ANH EM
- Mã anh em
- Họ tên anh em
Được đổi thành
CC-C
CC-AE
c) Nguyên tắc 3:
Mỗi thực thể phải có một khóa chỉ có một thuộc tính.
Nếu một thực thể nào đó không có một thuộc tính nào làm
khóa được thì ta thêm vào đó một thuộc tính để làm khóa.
Thông thường ta dùng Mã + Tên thực thể.
Ví dụ: Trong NHÂN VIÊN ta đưa thêm thuộc tính Mã
nhân viên làm khóa.
Trong biểu diễn thực thể, những thuộc tính khóa được gạch
dưới.
NHÂN VIÊN
- Mã nhân viên
- Họ nhân viên
- Tên nhân viên
d) Nguyên tắc 4: Trùng lắp thông tin
Khi một thuộc tính của thực thể thoả ba điều kiện:
• Miền xác định của nó có nhiều giá trị (hơn 2 giá trị).
• Mỗi giá trị có kiểu text và chiếm một dung lượng lớn.
• Mọi giá trị được lặp lại nhiều lần trong bảng dữ liệu.
Thì phải tách thuộc tính ấy thành một thực thể riêng có
tên là tên thuộc tính và có hai thuộc tính là: Mã+Tên
thuộc tính và Tên+Tên thuộc tính.
Ví dụ: Thuộc tính Đơn vị, Nơi sinh trong thực thể
NHÂN VIÊN với Nơi sinh bao gồm Huyện và Tỉnh được
tách thành các thực thể riêng như sau:
NHÂN VIÊN
- Mã nhân viên
- Họ nhân viên
- Tên nhân viên
- Ngày sinh
HUYỆN
- Mã huyện
- Tên huyện
TỈNH
- Mã tỉnh
- Tên tỉnh
ĐƠN VỊ
- Mã đơn vị
- Tên đơn vị
NV-H
H-T
NV-ĐV
NHÂN VIÊN
- Mã nhân viên
- Họ nhân viên
- Tên nhân viên
- Ngày sinh
- Huyện
- Tỉnh
- Đơn vị
Nguyên tắc 5: (Chuyên biệt hóa)
Khi một thuộc tính của thực thể thoả hai điều kiện:
Chỉ có một số phần tử của thực thể có giá trị.
Khi một phần tử có giá trị thì kéo theo có thêm giá trị
tại một số thuộc tính tương ứng khác nữa.
Thì chuyển thuộc tính ấy thành một thực thể chuyên
biệt hóa có tên là tên thuộc tính và có thuộc tính là các
thuộc tính tương ứng của nó.
Thực thể sinh ra chuyên biệt hóa gọi là thực thể Cha,
chuyên biệt hóa gọi là thực thể Con.
Ký hiệu:
TT CHA
..
..
TT CON
..
..
Ví dụ: Trong hệ thống quản lý nhân viên của một cơ
quan, với thực thể NHÂN VIÊN, ngoài những thuộc tính
chung như: Họ, tên, ngày sinh, giới tính, nơi sinh; có thêm
các thuộc tính: Đảng viên, Bộ đội ...
Thuộc tính Đảng viên để quản lý những Đảng viên trong
cơ quan. Chỉ có một số nhân viên là Đảng viên, nếu là
Đảng viên thì quản lý: Ngày vào Đảng, ngày chính thức,
nơi vào Đảng.
Thuộc tính Bộ đội để quản lý những nhân viên trong cơ
quan từng đi bộ đội. Chỉ có một số nhân viên là bộ đội.
Nếu là bộ đội thì quản lý các thuộc tính: Ngày nhập ngũ,
ngày xuất ngũ, cấp bậc và binh chủng khi xuất ngũ.
NHÂN VIÊN
-Mã nhân viên
-Họ nhân viên
-Tên nhân viên
-Ngày sinh NV
ĐVIÊN
-Ngày VĐ
-Ngày CT
TỈNH
-Mã tỉnh
-Tên tỉnh
ĐV-T
BỘ ĐỘI
-Ngày NN
-Ngày XN
B CHỦNG
-Mã BC
-Tên BC
CẤP BẬC
-Mã CB
-Tên CB
BĐ-BC
BĐ-CB
Như vậy, thuộc tính Đảng viên được tách thành một
chuyên biệt hóa: ĐẢNG VIÊN với các thuộc tính:
Ngày vào Đảng, ngày chính thức, nơi vào Đảng.
Thuộc tính Bộ đội được tách thành một chuyên biệt
hóa: BỘ ĐỘI với thuộc tính:
Ngày nhập ngũ, ngày xuất ngũ, cấp bậc và binh chủng
khi xuất ngũ.
I.3 Mối kết hợp (Relations):
I.3.1 Khái niệm
Khái niệm thực thể với các thuộc tính không đủ để biểu diễn
được mọi hiện thực của hệ thống, vì trong hệ thống, các thực
thể có mối liên quan với nhau.
Mối kết hợp là sự mô tả mối liên hệ giữa các phần tử của
các thực thể.
Một mối kết hợp có thể có thuộc tính riêng của nó.
Ký hiệu: Để ký hiệu mối kết hợp, người ta dùng một hình
elip, trong đó ghi tên của mối kết hợp và các thuộc tính riêng
của nó nếu có:
T THỂ 2
•..
•..
T THỂ 1
• .
•..
TÊN
MKH
Mỗi mối kết hợp có một ý nghĩa riêng của nó.
Ví dụ:
THI có ý nghĩa: Một sinh viên thi một môn học nào đó,
thi lần thi thứ mấy và được bao nhiêu điểm.
SINH VIÊN
- Mã sinh viên
- Họ SV
- Tên SV
- Giới tính SV
MÔN HỌC
-Mã Mơn học
-Tên mơn học
-Số ĐVHT
THI
- Lần thi
- Điểm
SV-H
ĐKMH
THI
- Lần
- Điểm
HUYỆN
- Mã huyện
-Tên huyện
SINH VIÊN
- Mã SV
- Họ SV
- Ngày sinh
- Giới tính
M HỌC
- Mã MH
- Tên MH
- Số ĐVHT
Một thực thể có thể tham gia nhiều mối kết hợp và giữa hai thực
thể có thể có nhiều mối kết hợp.
Ví dụ:
Giữa hai thực thể SINH VIÊN và MÔN HỌC có ba mối kết
hợp là ĐKMH, THI và MIỄN THI.
Thực thể SINH VIÊN tham gia bốn mối kết hợp.
MIỄN THI
I.1.2 Số ngôi của mối kết hợp
Số ngôi của một mối kết hợp là số thực thể tham gia vào mối
kết hợp đó.
THỜI KHÓA BIỂU là mối kết hợp 5 ngôi:
MÔN HỌC
- Mã môn học
- Tên môn học
GIÁO VIÊN
- Mã giáo viên
- Tên giáo viên
NGÀY TT
- Mã ngày
- Tên ngày
TIẾT HỌC
- Mã tiết học
- Giờ bắt đầu
PHÒNG HỌC
- Mã phòng học
- Tên phòng học
TKB
- Ngày BĐ
- Ngày KT
I.1.3 Bản số của mối kết hợp
Để diễn tả tần suất xuất hiện của các phần tử của thực thể trong
một mối kết hợp người ta dùng một khái niệm là bản số.
Bản số là một cặp số (m,n), chứa số tối thiểu và số tối đa các phần
tử của thực thể có thể tham gia vào mối kết hợp. Bản số của thực thể
nào được ghi trên nhánh của thực thể đó. Nếu số tối thiểu hay tối đa là
nhiều bộ, ta ghi là n.
Một sinh viên học tối
thiểu là 1 môn học, tối
đa là nhiều môn
Một môn học được học tối
thiểu bởi 1 sinh viên, tối đa là
nhiều sinh viên.
HỌC
(1,n) (1,n)
HỌC SINH HỌC LỚP HỌC(1,1) (1,n)
SINH VIÊN
- Mã SV
- Họ SV
MÔN HỌC
- Mã MH
- Tên Mh
I.4.4 Mở rộng mối kết hợp
a) Mối kết hợp phản xạ: Mối kết hợp thông thường được dùng để
mô tả sự liên hệ giữa các phần tử của các thực thể. Có những mối
quan hệ liên hệ hai phần tử trong cùng một thực thể.
Để mô tả mối liên hệ này, người ta dùng mối kết hợp phản xạ,
MỐI KH
ANH EM
(1,n)
Ví dụ: Trong bài toán QUẢN LÝ HỌC SINH, ANH EM là mối kết
hợp phản xạ mô tả mối liên lệ là hai học sinh là hai anh chị em ruột
cùng học trong một trường.
HỌC SINH
- Mã HS
- Tên HS
TÊN THỰC THỂ
- Thuộc tính 1
- Thuộc tính 2
b) Mối kết hợp sinh ra từ một mối kết hợp trước:
Thông thường, một mối kết hợp được sinh ra từ các thực thể, tuy
nhiên, có những mối kết hợp được sinh ra từ một mối kết hợp khác.
Ví dụ: Trong bài toán QỦAN LÝ KINH DOANH, Mối kết hợp
XUẤT HÀNG sinh ra từ mối kết hợp ĐẶT HÀNG, mối kết hợp
THANH TOÁN sinh ra từ mối kết hợp XUẤT HÀNG.
(1,n) (1,n)
ĐẶT HÀNG
- S lượng ĐH
- Đ giá ĐH
- Ngày giaoK HÀNG
- Mã số KH
- Họ tên KH
- Số CMND
- Địa chỉ
MẶT HÀNG
- Mã số MH
- Tên MH
- S lượng TTT
- S lượng TTĐ
KHO
- Mã kho
- Địa chỉ kho
(1,n)
(1,n)
XUẤT HÀNG
- Mã PXH
- S lượng XH
- Đ giá XH
- Ngày hẹn TT
(1,n)
T TOÁN
- Mã PTT
- Số tiền
- Ngày TT
Đ Đ H
- Mã ĐĐH
- Ngày ĐH
- Tiền cọc
KH-ĐH
(1,n)
(1,1)
c) Mối kết hợp một ngơi:
Thơng thường, một mối kết hợp được sinh ra tư nhiều thực thể
hay từ thực thể và mối kết hợp. Tuy nhiên cĩ những mối kết hợp chỉ
sinh ra từ một thực thể.
Ví dụ: Trong bài tốn Quản lý xe vận tải, cần quản lý quá trình
khám xe. Một xe được khám nhiều lần và chỉ cần quản lý ngày khám.
Ta mơ tả như sau:
XE VẬN TẢI
-Số xe
-
KHÁM XE
-Ngày khám
-Ngày khám TT
(1,n)
Ví dụ: Trong bài toán Quản lý kinh doanh, cần quản lý quá trình biến
động giá của hàng hóa:
MẶT HÀNG
-Mã hàng
-
BĐ GIA
-Ngày
-Đơn giá
(1,n)
I.5 Mô hình quan niệm dữ liệu
I.5.1 Đinh nghĩa
Mô hình quan niệm dữ liệu hay còn gọi là mô hình thực thể
– mối kết hợp, là mô hình liên hoàn tất cả các thực thể và mối
kết hợp của hệ thống.
Khi thiết kế mô hình quan niệm dữ liệu, ta phải tuân theo
các quy tắc sau:
• Tất cả các thuộc tính trong mô hình là độc lập tuyến tính.
• Không có hai: thực thể, mối kết hợp, thuộc tính trùng tên.
• Mô hình phải liên thông.
I.5.2 Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu
Khi xây dựng Mô hình quan niệm dữ liệu, ta tuần
tự thực hiện các bước sau:
Bước 1: Vẽ thực thể trung tâm và xác định khóa
của nó.
Bước 2: Đọc từng yếu tố thông tin của hệ thống,
xét xem yếu tố thông tin ấy là thuộc tính của thực
thể hay của mối kết hợp?
–Nếu yếu tố thông tin chỉ phụ thuộc vào một đối
tượng thì nó là thuộc tính của thực thể.
–Nếu yếu tố thông tin phụ thuộc vào nhiều đối
tượng thì nó là thuộc tính của mối kết hợp
Bước 3: Khi một yếu tố thông tin là một thuộc tính của
một thực thể hay mối kết hợp, ta lại hỏi tiếp: Có tách thuộc
tính này khỏi thực thể hay mối kết hơp không? Nếu có thì
tách theo trường hợp nào? Ta có ba trường hợp tách.
Trường hợp 1: Tách vì đa trị
Để xác định thuộc tính này là đơn trị hay đa trị, ta đặt câu
hỏi: Mỗi phần tử của thực thể (MKH) nếu có giá trị tại
thuộc tính này thì có tối đa bao nhiêu giá trị?
Nếu có tối đa là nhiều giá trị thì kết luận thuộc tính này là
đa trị. Nếu thuộc tính đa trị thì ta tách thuộc tính ấy thành
một thực thể độc lập. Ngược lại, ta xét tiếp các trường hợp
sau.
Trường hợp 2: Tách vì thuộc tính chuyên biệt
Để xác định thuộc tính này có phải là chuyên biệt,
ta đặt câu hỏi: Có phải chỉ có một số phần tử của
thực thể có giá trị tại thuộc tính này không? Nếu có
thì có giá trị thêm tại một số thuôc tính khác nữa
không?
Nếu trả lời có thì tách thuộc tính ấy thành một thực
thể chuyên biệt hóa.
Trường hợp 3 : Tách vì trùng lắp thông tin
Để xác định thuộc tính này có trùng lắp thông
tin hay không, ta đặt câu hỏi: Miền giá trị của thuộc
tính này có bao nhiêu giá trị? Mỗi gia trị có phải
kiểu text không? Mọi giá trị có lặp đi lặp lại nhiều
lần không?
Nếu cả ba đều trả lời có thì ta tách thuộc tính ấy
thành một thực thể độc lập.
Khi một thuộc tính không thuộc một trong bốn
trường hợp trên thì ta không tách thuộc tính khỏi
thực thể.
CÔNG CHỨC
- Mã Công chức
- Họ công chức
- Tên công chức
- Giới tính
- Ngày sinh
Đ VỊ
-Mã ĐV
-Tên ĐV
(1,1)
CC-ĐV
(1,n)
C VỤ
- Mã CV
- Tên CV
(1,1)
(1,n)
CC-CV
HUYỆN
-Mã huyện
-Tên huyện
(1,1)(1,n) N S
TỈNH
- Mã tỉnh
-Tên tỉnh
(1,1)
(1,n)
H-T
ĐCNT
XÃ
- Mã xã
-Tên xã
(1,1)
(1,n) CC-X
(1,1)
(1,n)
X-H
ĐCTT
- Số nhà
ĐƯỜNG
- Mã đường
-Tên đường
(1,1)
(1,n)
CC-Đ
(1,n) (1,1)
CC-H
Đ THOẠI
- Số ĐT
(1,n)
(1,n)
SĐT
D TỘC
- Mã DT
- Tên DT
(1,1)
(1,n)
CC-DT
- Đoàn viênĐ VIÊN
-Ngày VĐ
-Ngày CT(1,1)
ĐV-T
(1,n)
(1,1)
(1,n)
CC-VH
V HÓA
- Mã TĐVH
-Tên TĐVH
(1,1)
(1,n)
CC-TG
T GIÁO
- Mã TG
- Tên TG
NG NGỮ
- Mã NN
- Tên NN
(1,n)
(1,n)
CC-NN
-Cấp độ
C MÔN
- Mã CM
- Tên CM
- TG ĐT
TRƯỜNG
-Mã Tr
-Tên Tr
(1,n)
(1,n)
(1,n)
CC-CM
- Loại CC
- N BĐĐT
- N KTĐT
CC BINH
-Ngày NN
-Ngày XN
(1,1)
(1,n)
B CHỦNG
- Mã BC
- Tên BC
CC-BC
(1,1)
(1,n)
C BẬC
- Mã CB
- Tên CB
CC-CB
- Ngày vào CQ
- Ngày biên chế
NƯỚC
- Mã nước
- Tên nước
LÝ DO
- Mã LD
- Tên LD
(1,n)
(1,n)
(1,n)
CC-ĐNN
- Ngày đi
- Ngày về
GIA THUỘC
- Mã gia thuộc
- Họ tên GT
- Ngày sinh GT
(1,1)
(1,n)
GT-CV
(1,1)
(1,n)
GT-N
(1,1)
(1,n)
GT-CQ
C QUAN
- Mã CQ
- Tên CQ
NGHỀ
- Mã nghề
- Tên nghề
LOẠI GT
- Mã LGT
-Tên LGT
(1,n)
(1,n)
(1,n)
CC-GT
KTKL
- Mã KTKL
- Tên KTKL
(1,n)
(1,n)
(1,n)
CC-KTKL
-Ngày KTKL
- Ngày TKL
CÙNG CƠ
QUAN
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
BL-N
B LƯƠNG
- Mã BL
- Hệ số L
NGẠCH
- Mã NL
-Tên NL
- Số TLL
(1,n)
(1,n)
CC-QTL
-Ngày LL
(1,n)
(1,n)
PHÉP
-Ngày BĐ
- Ngày KT
Q
u
ản
lý
cô
n
g
ch
ứ
c v
à tiền
lư
ơ
n
g
CÔNG CHỨC
- Mã Công chức
- Họ công chức
- Tên công chức
- Giới tính
- Ngày sinh
Đ VỊ
-Mã ĐV
-Tên ĐV
(1,1)
CC-ĐV
(1,n)
HUYỆN
-Mã huyện
-Tên huyện
(1,1)(1,n) SINH
TỈNH
- Mã tỉnh
-Tên tỉnh
(1,1)
(1,n)
H-T
ĐCNT
XÃ
- Mã xã
-Tên xã
(1,1)
(1,n) CC-X
(1,1)
(1,n)
X-H
ĐCTT
- Số nhà
ĐƯỜNG
- Mã đường
-Tên đường
(1,1)
(1,n)
CC-Đ
(1,n) (1,1)
CC-H
Đ THOẠI
- Số ĐT
(1,n)
(1,n)
SĐT
D TỘC
- Mã DT
- Tên DT
(1,1)
(1,n)
CC-DT
- Đoàn viênĐ VIÊN
-Ngày VĐ
-Ngày CT(1,1)
ĐV-T
(1,n)
(1,n)
(1,1)
CC-VH
V HÓA
- Mã TĐVH
-Tên TĐVH
(1,1)
(1,n)
CC-TG
T GIÁO
- Mã TG
- Tên TG
N NGỮ
- Mã NN
- Tên NN
- Ngày vào CQ
- Ngày biên chế
(1,n)
(1,n)
CC-NN
-Cấp độ
•Họ (Họ và chữ đệm của công chức)
•Tên công chức
•Đơn vị công tác
•Chức vụ (Quản lý chức vụ cao nhất
hiện tại của công chức)
•Giới tính
•Ngày sinh (Ngày, tháng, năm sinh)
•Nơi sinh (Huyện, tỉnh)
•Địa chỉ: Được phân làm hai loại :
Địa chỉ nông thôn: Xã, huyện, tỉnh
ĐCTT: Số nhà, đường huyện, tỉnh
• Điện thoại : Quản lý tất cả các số
điện thoại của công chức.
• Dân tộc
• Tôn giáo
• Chính trị
Đoàn viên: Có hay không?
ĐV: Ngày VĐ, ngày CT, nơi VĐ(tỉnh)
• Trình độ văn hóa (học vấn)
• Ngoại ngữ : Trình độ tất cả các
ngoại ngữ mà công chức biết được
• Ngày vào cơ quan
• Ngày vào biên chế
C VỤ
- Mã CV
- Tên CV
(1,1)
(1,n)
CC-CV
C VỤ
- Mã CV
- Tên CV
C MÔN
- Mã CM
- Tên CM
- TG ĐT
TRƯỜNG
-Mã Tr
-Tên Tr
(1,n)
(1,n)
(1,n)
CC-CM
- Loại CC
- N BĐĐT
- N KTĐT
(1,1)
(1,n)
CC-BC
B CHỦNG
- Mã BC
- Tên BC
(1,1)
(1,n)
CC-CB
C BẬC
- Mã CB
- Tên CB
CÔNG CHỨC
- Mã Công chức
- Họ công chức
- Tên công chức
- Giới tính
- Ngày sinh
- Đoàn viên
- Ngày vào CQ
- Ngày biên chế
NƯỚC
- Mã nước
- Tên nước
LÝ DO
- Mã LD
- Tên LD
(1,n)
(1,n)
(1,n)
CC-ĐNN
- Ngày đi
- Ngày về
GIA THUỘC
(1,1)
(1,n)
GT-CV
(1,1)
(1,n)
GT-N
(1,1)
(1,n)
GT-CQ
C QUAN
- Mã CQ
- Tên CQ
NGHỀ
- Mã nghề
- Tên nghề
LOẠI GT
- Mã LGT
-Tên LGT
(1,n)
(1,n)
(1,n)
CC-GT
KTKL
- Mã KTKL
- Tên KTKL
(1,n)
(1,n)
(1,n)
CC-KTKL
-Ngày KTKL
- Ngày TKL
CÙNG CƠ
QUAN
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
BL-N
B LƯƠNG
- Mã BL
- Hệ số L
NGẠCH
- Mã NL
-Tên NL
- Số TLL
(1,n)
(1,n)
CC-QTL
-Ngày LL
•Chuyên môn : Quản lý tất cả các chuyên môn
mà công chức đã được đào tạo bao gồm :
-Chuyên môn gì? Thời gian đào tạo?
-Nơi đào tạo (Trường nào)?
-Văn bằng hay chứng chỉ được cấp?
Ngày bắt đầu, kết thúc đào tạo.
• Cựu chiến binh:
Ngày nhập ngũ, - Ngày XN
- Ngày NN
Ngày xuất ngũ
Binh chủng, Cấp bậc.
•Đi nước ngoài
- Nước đi, Lý do
- Ngày đi, ngày về
•Cha mẹ, Vợ chồng, Anh chị em ruột, Con:
Họ tên,
-Họ tên GT
Ngày sinh,
-Ngày sinh GT
-Mã gia thuộc
Chức vụ,
Cơ quan, Nghề nghiệp của từng người
Yêu cầu quản lý những người trong gia
thuộc cùng cơ quan
•Khen thưởng, kỷ luật:
- Hình htức KTKL, Lý do KTKL,
- Ngày KTKL, ngày thôi kỷ luật.
• Nghỉ phép: Thời gian và nơi (tỉnh) nghỉ.
TỈNH
(1,n)
(1,n)
PHÉP
- Ngàt BĐ
- Ngày KT
•Quản lý tiền lương công chức : Quá
trình lên lương của một công chức bao
gồm : Ngạch, bậc, ngày lên lương.
CC BINH
Chú ý :
Trong các bài toán quản lý có liên quan đến con người, thông
thường điạ chỉ được phân loại thành các trường hợp sau :
• Trường hợp 1 : Địa chỉ quản lý : Xã, huyện, tỉnh
CÔNG CHỨC
-Mã công chức
-
HUYỆN
-Mã huyện
-Tên huyện
TỈNH
-Mã tỉnh
-Tên tỉnh
XÃ
-Mã xã
-Tên xã
CC-X
(1,1)
(1,n)
X-H
(1,1)(1,n)
H-T
(1,1)
(1,n)
• Trường hợp 2 : Địa chỉ quản lý : Số nhà, đường, huyện, tỉnh
CÔNG CHỨC
-Mã công chức
-
-Số nhà
HUYỆN
-Mã huyện
-Tên huyện
TỈNH
-Mã tỉnh
-Tên tỉnh
ĐƯỜNG
-Mã đường
-Tên đường
CC-Đ
(1,1)
(1,n)
CC-H
(1,1)
(1,n)
H-T
(1,1)
(1,n)
•Trường hợp 3 : Địa chỉ phân làm hai loại : Địa chỉ nông thôn quản
lý : Xã, huyện, tỉnh. Địa chỉ thành thị quản lý : Số nhà, đường,
huyện, tỉnh
CÔNG CHỨC
- Mã công chức
- Họ công chức
-
HUYỆN
-Mã huyện
-Tên huyện
TỈNH
- Mã tỉnh
-Tên tỉnh
(1,1)
(1,n)
H-T
ĐCNT
XÃ
- Mã xã
-Tên xã
(1,1)
(1,n) CC-X
(1,1)
(1,n)
X-H
ĐCTT
- Số nhà
ĐƯỜNG
- Mã đường
-Tên đường
(1,1)
(1,n)
CC-Đ
(1,n) (1,1)
CC-H
•Trường hợp 4 : Địa chỉ quản lý : Xã, huyện, tỉnh. Nếu công chức
thành thị thì quản lý thêm: Số nhà, đường.
CÔNG CHỨC
- Mã công chức
- Họ công chức
-
HUYỆN
-Mã huyện
-Tên huyện
TỈNH
- Mã tỉnh
-Tên tỉnh
(1,1)
(1,n)
H-T
XÃ
- Mã xã
-Tên xã
(1,1)
(1,n) CC-X
(1,1)
(1,n)
X-H
ĐCTT
- Số nhà
ĐƯỜNG
- Mã đường
-Tên đường
(1,1)
(1,n)
CC-Đ
Nơi sinh của công chức được phân thành 3 trường hợp :
•Trường hợp 1 : Nơi sinh quản lý : Xã, huyện, tỉnh.
CÔNG CHỨC
- Mã công chức
- Họ công chức
-
HUYỆN
-Mã huyện
-Tên huyện
TỈNH
- Mã tỉnh
-Tên tỉnh
(1,1)
(1,n)
H-T
XÃ
- Mã xã
-Tên xã
(1,1)
(1,n) SINH
(1,1)
(1,n)
X-H
• Trường hợp 2 : Nơi sinh quản lý : H