I.1 Mục đích
Nhằm xác định các luồng thông tin trao đổi giữa các tác nhân
trong hệ thống thông tin quản lý.
I.2 Các khái niệm
• Tác nhân : Là một người hay một bộ phận tham gia vào hoạt
động của hệ thống thông tin quản lý.
Có hai loại tác nhân : Tác nhân bên trong hệ thống gọi là tác
nhân trong và tác nhân bên ngoài hệ thống gọi là tác nhân ngoài.
Tác nhân trong : Được biểu diễn bằng một vòng tròn, tác nhân
ngoài được biểu diễn bằng một hình chữ nhật, bên trong ghi tên của
tác nhân.
• Thông lượng : Là dòng thông tin truyền giữa hai tác nhân, được
biểu diễn bằng một mũi tên đi từ tác nhân này đến tác nhân kia
70 trang |
Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống - Chương 4: Mô hình hóa xử lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
MÔ HÌNH HÓA
XỬ LÝ
I. MÔ HÌNH QUAN NIỆM XỬ LÝ(THÔNG LƯỢNG)
I.1 Mục đích
Nhằm xác định các luồng thông tin trao đổi giữa các tác nhân
trong hệ thống thông tin quản lý.
I.2 Các khái niệm
• Tác nhân : Là một người hay một bộ phận tham gia vào hoạt
động của hệ thống thông tin quản lý.
Có hai loại tác nhân : Tác nhân bên trong hệ thống gọi là tác
nhân trong và tác nhân bên ngoài hệ thống gọi là tác nhân ngoài.
Tác nhân trong : Được biểu diễn bằng một vòng tròn, tác nhân
ngoài được biểu diễn bằng một hình chữ nhật, bên trong ghi tên của
tác nhân.
• Thông lượng : Là dòng thông tin truyền giữa hai tác nhân, được
biểu diễn bằng một mũi tên đi từ tác nhân này đến tác nhân kia.
TÁC NHÂN
NGOÀI
TÁC NHÂN
TRONG
I.3 Mô hình thông lượng
Mô hình thông lượng là mmo hình liên hoàn giữa
các tác nhân và các thông lượng trong hệ thống.
Ví dụ 1 : Mô hình thông lượng của bài toán tuyển
sinh
THÍ
SINH BỘ GD&ĐT
BTSĐP
BAN
TUYỂN SINH
BỘ PHẬN
MÁY TÍNH
BAN
CHẤM
THI
(2) L
ịch
tu
yển
sin
h
(3) Thông báo TS
(4) P
h
iếu
Đ
K
T
S
(5) P
Đ
K
T
S
đ
ã p
h
ân
loại
(6
)
D
S
T
S
đ
ã
có
S
B
D
(7) D
S
p
h
òn
g th
i
(8
)
D
S
T
S
t
ro
n
g
p
h
ò
n
g
th
i
(12) Đ
iểm
th
i đ
ã xác n
h
ận
(22) H
ồ sơ
xét tu
y
ển
(2
3
)
D
S
s
in
h
v
iê
n
(1
5)
B
ản
g
th
ốn
g
k
ê
đ
iể
m
(26) Kết quả
phúc khảo
(16) Đ
iểm
ch
u
ẩn
(18) K
ết q
u
ả p
h
ú
c k
h
ảo
(1
9)
K
ết
q
u
ả
p
h
ú
c
k
h
ảo
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
10
11
II MÔ HÌNH TỔ CHỨC XỬ LÝ
II.1 Mục đích
Nhằm xác định hệ thống gồm những chức năng gì ? Và các chức
năng này liên hệ với nhau như thế nào ? Ở mức này chưa quan tâm
các chức năng đó do ai làm, làm khi nào và làm ở đâu.
II.2 Các khái niệm
II.2.1Biến cố
Biến cố là một sự kiện xảy ra cho hệ thống thông tin, có thể xuất
hiện bên trong hay bên ngoài hệ thống thông tin, tạo phản ứng cho
hệ thống thông tin thông qua một công việc nào đó.
Nội dung của một biến cố là dữ liệu, có nghĩa là, một biến cố mang
một phần dữ liệu của hệ thống.
Người ta dùng một hình elip trong đó ghi tên biến cố để chỉ một
biến cố.
CÔNG VIỆC
Biến cố A Biến cố B
YES
Biến cố CBiến cố D
NO
Phân loại :
Tùy theo từng khía cạnh, người ta phân biệt các loại biến cố :
- Về nơi xuất phát hay tiếp nhận biến cố ta phân thành hai loại :
Biến cố trong : Là biến cố xảy ra bên trong hệ thống để các hệ
thống con trao đổi thông tin cho nhau.
Biến cố ngoài : Là biến cố xuất phát từ môi trường bên ngoài hệ
thống hay do môi trường bên ngoài tiếp nhận.
- Về hướng đi của biến cố ta phân thành hai loại :
Biến cố vào : Là biến cố tham gia vào việc kích hoạt một công
việc của hệ thống.
Biến cố ra : Là biến cố được sinh ra sau khi một công việc của hệ
thống thực hiện xong.
- Về ảnh hưởng của biến cố ta phân làm hai loại :
Biến cố phát động : Là biến cố kích hoạt một công việc của hệ
thống và trong quá trình hoạt động, công việc sẽ sử dụng những
thông tin do biến cố này mang đến. Sau khi công việc hoạt động
xong, biến cố này sẽ mất đi.
Biến cố điều kiện : Là biến cố chỉ tham gia vào việc kích hoạt một
công việc của hệ thống mà không mang thông tin nào cho hệ thống.
Sau khi công việc hoạt động xong, biến cố này sẽ không mất đi.
- Biến cố lịch : Là biến cố gắn liền với yếu tố thời gian. Đây là một
loại biến cố điều kiện.
II.2.2 Công việc (Quy tắc quản lý)
Công việc hay còn gọi là một Quy tắc quản lý, là một xử lý mà hệ
thống thực hiện khi xuất hiện một biến cố trong hệ thống thông tin
quản lý.
Thông thường, một công việc hoạt động có thể thành công hay
không thành công. Trong mỗi trường hợp công việc sinh ra biến cố
tương ứng.
Để mô tả một công việc, người ta dùng một hình chữ nhật trong đó
ghi tên biến cố nửa trên và nửa còn lại chia làm hai phần, phần ghi chữ
NO cho trường hợp thực hiện không thành công, phần ghi chữ YES
cho trường hợp thực hiện thành công.
TÊN CÔNG VIỆC
NO YES
Ví dụ : GHI DANH là một công việc trong hệ thống quản lý đào tạo,
nó được thực hiện khi có biến cố Hồ sơ dự thi.
Một công việc phải được kích hoạt bởi một hay nhiều biến cố và khi
công việc kết thúc luôn sinh ra một hay nhiều biến cố mới.
Khi một công việc được kích hoạt bởi nhiều biến cố, các biến cố này
kích hoạt công việc theo hai chế độ.
CÔNG VIỆC
Biến cố A Biến cố C
YES
Biến cố EBiến cố D
NO
Biến cố B
Chế độ AND : Khi tất cả các biến cố cùng xảy ra thì mới kích hoạt
công việc. Ký hiệu :
Ví dụ :
XÉT HB
DSSV học giỏi DSSV hạnh kiểm tốt
YES
DSSV được HB
NO
DSSV nhà nghèo
DSSV K được HB
Chế độ OR : Chỉ cần một trong các biến cố xảy ra thì nó đã kích hoạt
công việc. Ký hiệu :
Chỉ cần một trong ba biến cố A, B, C xảy ra thì đã kích hoạt CÔNG VIỆC.
CÔNG VIỆC
Biến cố A Biến cố C
YES
Biến cố EBiến cố D
NO
Biến cố B
OR
XÉT KỶ LUẬT
DSSV ăn cắp DSSV say rượu
YES
DSSV bị
kỷ luật
NO
DSSV
phạm quy
OR
DSSV không
bị kỹ luật
Ví dụ :
II.3 Mô hình tổ chức xử lý
Là mô hình liên hoàn các biến cố và công việc của hệ
thống thông tin quản lý.
Để xác định mô hình quan niệm xử lý, trước hết xác
định danh sách các công việc của hệ thống và các biến cố
kích hoạt từng công việc ấy.
Ví dụ : Bài toán quản lý tuyển sinh ở trường đại học.
1. Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh
2. Lập lịch tuyển sinh
3. Lập thông báo tuyển sinh
4. Lập phiếu đăng ký tuyển sinh
5. Phân loại phiếu thi
6. Đánh Số báo danh
7. Lập danh sách phòng thi
8. Xếp thi sinh vào phòng thi
9. Thi
10. Đánh phách bài thi
11. Chấm thi
12. Xác nhận điểm thi
13. Lập bảng điểm tổng hợp
14. Xây dựng điểm sàn
15. Thống kê điểm
16. Xây dựng điểm chuẩn
17. Làm đơn phúc khảo
18. Lập danh sách bài thi phuc khảo
19. Chấm phúc khảo
20. Lập điểm chuẩn nguyện vọng 2, 3
21. Nộp hồ sơ nguyện vọng 2-3
22. Xét tuyển nguyện vọng 2-3
23. Nhập học
24. Lập bảng báo cáo tuyển sinh
Đầu năm (24)Báo cáo tuyển
sinh năm trước
(1)Chỉ tiêu
tuyển sinh
CÁN BỘ ,
CÔNGVIỆC
(2)Lịch tuyển sinh
Ví dụ : Mô hình tổ chức xử lý của bài toán tuyển sinh :
XDCT TUYỂN SINH
YES
LẬP LỊCH T SINH
YES
(a)Đầu năm Lịch tuyển sinh
(3)Thông tin
tuyển sinh
Thời hạn nộp
HS dự thi
(4)Phiếu
ĐKTS
(5) Phiếu ĐKTS
đã phân loại
Thời hạn nộp
HS dự thi
Phiếu ĐKDT
bị từ chối
LẬP TB TS
YES
LẬP P ĐKTS
YES
PHÂN LỌAI HSDS
NO YES
(6) Số báo
danh
(7) Phòng thi
Địa điểm thi
(2) Lịch
tuyển sinh
(8)DS TS phòng
thi
ĐÁNH SỐ BD
YES
LẬP DS P THI
YES
XẾP TS VÀO PT
YES
(5) Phiếu ĐKTS
đã phân loại
(9) Bài thi
(8)DS TS
phòng thi Lịch TS
THI TUYỂN
NO | YES
(9)DS
vắng thi
BT bị lọai
(11)Phiếu kết
quả
(10) Bài thi
Lịch TS
(12)Phiếu kết
quả
ĐÁNH PHÁCH BT
NO | YES
CHẤM THI
NO | YES
Bài thi bị
loại
(9) Bài thi
XN ĐIỂM THI
YES
(15) Bảng
thống kê điểm
(14) Điểm
sàn
XD ĐIỂM SÀN
YES
THỐNG KÊ ĐIỂM
YES
LẬP BĐTH
YES
(12)Phiếu kết
quả
(13) Bảng
điểm tổng hợp
(16) Điểm
chuẩn
XD ĐIỂM CHUẨN
YES
(15) Bảng
thống kê điểm
(14)Điểm
sàn
(1) Chỉ tiêu
tuyển sinh
(18) Kết quả
phúc khảo
LẬP DS BÀI PK
YES
LÁM ĐƠN P KHẢO
YES
(12) Phiếu kết
quả
(17) Đơn
phúc khảo
Học bạ
phổ thông
CHẤM PHÚC KHẢO
YES
(19) Kết quả
phúc khảo
(22) Hồ sơ xét
tuyên
(21) Hồ sơ xét
tuyên
XÉT NV 2-3
YES
LẬP ĐIỂM NV 2-3
YES
(1) + (14) + (16)
(20) Nguyện
vọng 2-3
NỘP HỒ SƠ NV 2-3
YES
NHẬP HỌC
YES
(23) DS sinh
viên
(1) + (14) + (16)
(1) + (16)
(24) Báo cáo
tuyển sinh
LẬP BÁO CÁO TS
YES
(23)DS sinh
viên
II.4 Một số tình huống của mô hình tổ chức xử lý
1. Vòng lặp
Một số công việc trong khi hoạt động lại sinh ra một biến cố
trùng với biến cố kích hoạt công việc này.
Ví dụ, trong bài toán quản lý kinh doanh: Công việc CUNG
CẤP HÀNG được kích hoạt bởi biến cố Đơn đặt hàng chờ giải
quyết. Khi công việc CUNG CẤP HÀNG hoạt động, có những đơn
đặt hàng không thể cung cấp được, phải chờ, công việc này sinh ra
biến cố Đơn đặt hàng chờ giải quyết, là biến cố kích hoạt công
việc này.Đơn đặt hàng chờ giải quyếtTồn kho đã bổ sungCuối
ngàyYêu cầu bổ sung hàngCUNG CẤP HÀNGNOYESĐơn đặt
hàng chưa giải quyếtĐơn đặt hàng đã giải quyết
Trong mô hình quan niệm xử lý, nếu có những trường hợp vòng
lặp thì phải bảo đảm có quy tắc “dọn dẹp” các biến cố bị lặp trong
vòng lặp này.
Đơn đặt hàng
chờ giải quyết
Tồn kho
đã bổ sung
Cuối ngày
Đ ĐH cho
nhà cung cấp
Đơn đặt hàng
chưa giải quyết
Đơn đặt hàng
đã giải quyết
CUNG CẤP HÀNG
NO | YES
Trong mô hình này, phải bổ sung thêm một công việc
là DỌN DẸP ĐƠN ĐẶT HÀNG để hủy bỏ những đơn
đặt hàng nào không thể cung cấp được.
Đơn đặt
hàng chờ
giải quyết
Tồn kho đã
bổ sung
Cuối ngày
Đ ĐH cho
nhà cung cấp
Đ Đ H
bị hủy
Đơn đặt
hàng đã giải
quyết
CUNG CẤP HÀNG
NO | YES
DỌN DẸP ĐĐH
NO | YES
Định kỳ
II.4.2 Lô biến cố
Một công việc được kích hoạt khi xuất hiện một hay
nhiều biến cố và trong quá trình hoạt động, công việc sẽ
tiêu hủy các biến cố kích hoạt. Tuy nhiên, có những
công việc tập họp đủ một số biến cố mới kích hoạt.
Trong trường hợp này, tập họp các biến cố được gọi là lô
biến cố.
Để biểu diễn lô biến cố, người ta dùng hai dấu để
bao các biến cố.
Ví dụ: Khi tập họp đủ số lượng đơn đặt hàng thì công
việc DỌN DẸP ĐĐH mới thi hành.
Đơn đặt
hàng
chờ giải
quyết
Tồn kho đã
bổ sung
Cuối ngày
Đ ĐH cho
nhà cung cấp
Đ Đ H
bị hủy
Đơn đặt
hàng đã giải
quyết
CUNG CẤP HÀNG
NO | YES
DỌN DẸP ĐĐH
NO | YES
Định kỳ
III MÔ HÌNH VẬT LÝ XỬ LÝ
III.1 Mục đích
Mục tiêu của mức này là xác định rõ công việc do ai
làm, làm ở đâu, làm khi nào và làm như thức nào.
Từ mô hình tổ chức xử lý đã có, người thiết kế sẽ tiến
hành liệt kê tất cảc các dữ liệu trong từng biến cố, biến
các công việc tự động thành các đơn vị chương trình.
Ứng với mỗi đơn vị chương trình người phân tích viết
một đặc tả chi tiết để chuẩn bị cho việc lập trình.
III.2 Các khái niệm
Đơn vị tổ chức xử lý (Modun)
Đơn vị tổ chức xử lý là một tập họp các thủ tục chức năng
có liên quan với nhau và được thực hiện liền mạch để làm
một công việc nào đó.
Có hai cách tiếp cận để tổ chức các đơn vị tổ chức xử lý:
- Tiếp cận theo hướng không gian của các thủ tục chức
năng (vị trí làm việc). Theo cách này, các thủ tục chức năng
có cùng một nơi làm việc được gom thành một đơn vị tổ
chức xử lý.
- Tiếp cận theo hướng chức năng. Theo cách này, các thủ
tục chức năng có cùng chức năng được gom thành một đơn
vị tổ chức xử lý.
Một hệ thống thông tin quản lý là một tập họp các đơn vị
tổ chức xử lý.
Mục tiêu của việc chia chương trình thành các modun là
làm cho chương trình có cấu trúc rõ ràng, tiện lợi cho việc bảo
trì về sau. Do đó, khi thiết kế một chương trình, ta phải theo
một số nguyên tắc:
Về mặt hình thức: Một modun phải có kích thước vừa phải,
có thể mô tả bằng một tờ giấy khổ A4 hay một trang màn hình.
Độ gắn khít: Trong một modun chương trình, các bước thực
hiện phải thật cần thiết và liên quan chặt chẽ với nhau, không
thể chia nhỏ được.
Độ liên kết: Giữa các modun có tính độc lập càng cao càng
tốt. Tính độc lập càng cao thì càng dễ bảo trì.
Có ba loại liên kết giữa các modun chương trình:
• Sử dụng biến toàn cục (hay file dữ liệu).
• Truyền tham biến.
• Truyền tham trị.
III.2 Các khái niệm
- Nơi làm việc: Một hệ thống thông tin quản lý được
chia thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận được gọi là
một nơi làm việc. Nơi làm việc bao gồm: Vị trí, con
người và trang thiết bị trang bị tại nơi làm việc đó.
Với bài toán Quản lý Sinh viên ta có những nơi làm
việc sau:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo
2. Ban tuyển sinh trường
3. Ban tuyển sinh địa phương
4. Bộ phận máy tính
5. Ban chấm thi
6. Thí sinh
- Phương thức làm việc: Là cách thức, phương tiện thực
hiện công việc. Mỗi công việc có một trong hai phương
thức làm việc:
* Thủ công: Công việc do con người trực tiếp thao tác trên đối
tượng làm việc.
* Tự động: Do máy tính thực hiện.
- Biến cố ở mức tổ chức: Là biến cố của hệ thống nhưng
được đặt ở nơi phát sinh ra nó hay là nơi nhận biến cố đó.
Ở mức tổ chức, một biến cố ta còn quan tâm:
* Thời gian phản ứng: Là thời gian tối đa được chờ đợi từ khi
biến cố xuất hiện cho đến khi công việc được kích hoạt.
* Tần suất: Là số lần xuất hiện biến cố trong một đơn vị thời
gian.
* Chu kỳ: Là khoảng thời gian tương đối cố định mà biến cố sẽ
xuất hiện trở lại.
Bảng công việc
Ở Mức tổ chức, mỗi công việc phải được xác định rõ:
Nơi làm việc, phương thức làm việc, tần suất và chu kỳ
của nó. Trước khi thiết kế mô hình vật lý xử lý, ta phải lập
một bảng sau đây gọi là bảng công việc.
BẢNG CÔNG VIỆC
STT TÊN
CÔNG
VIỆC
NƠI
THỰC
HIỆN
PHƯƠN
G THỨC
TẦN
SUẤT
CHU KỲ
STT TÊN CÔNG VIỆC N THỰC
HIỆN
P THỨC TẦN
SUẤT
CHU
KỲ
1 Xây dựng chỉ tiêu BGD&ĐT Thủ công 1 lần/năm 1 năm
2 Lập lịch tuyển sinh Ban TST Thủ công 1 lần/năm 1 năm
3 Lập thông báo TS Ban TST Thủ công 1 lần/năm 1 năm
4 Lập phiếu ĐK dự thi Thí sinh Thủ công 1 lần/năm 1 năm
5 Phân loại PĐK dự thi Ban TSĐP Thủ công 1 lần/năm 1 năm
6 Đánh số báo danh BP M tính Thủ công 1 lần/năm 1 năm
7 Lập DS phòng thi BP M tính Thủ công 1 lần/năm 1 năm
8 Xếp TS vào phòng thi BP M tính Tự động 1 lần/năm 1 năm
9 Thi Thí sinh Tự động 1 lần/năm 1 năm
10 Đánh phách bài thi Ban TST Tự động 1 lần/năm 1 năm
11 Chấm thi B chấm thi Thủ công 1 lần/năm 1 năm
Ví dụ: Bảng công việc của bài toán Quản lý tuyển sinh:
STT TÊN CÔNG VIỆC N THỰC
HIỆN
P THỨC TẦN
SUẤT
CHU
KỲ
12 Xác nhận điểm thi Ban TST Thủ công 1 lần/năm 1 năm
13 Lập B Đ tổng hợp BP M tính Tự động 1 lần/năm 1 năm
14 Xây dựng điểm sàn BGD&DT Thủ công 1 lần/năm 1 năm
15 Thống kê điểm BP M tính Tự động 1 lần/năm 1 năm
16 Xây dựng điểm chuẩn Ban TS Thủ công 1 lần/năm 1 năm
17 Làm đơn phúc khảo Thí sinh Thủ công 1 lần/năm 1 năm
18 Lập DS BT phúc khảo Ban TST Thủ công 1 lần/năm 1 năm
19 Chấm phúc khảo B C thi Tự động 1 lần/năm 1 năm
20 Lập điểm chuẩn NV2-3 Ban TST Tự động 1 lần/năm 1 năm
21 Xét tuyển NV 2-3 Ban TST Tự động 1 lần/năm 1 năm
22 Nhập học BP M tính Thủ công 1 lần/năm 1 năm
23 Lập báo cáo TS BP M tính Tự động 1 lần/năm 1 năm
Kết quả của công việc:
1. Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu tuyển sinh
2. Lập lịch tuyển sinh: Lịch tuyển sinh
3. Lập thông báo tuyển sinh: Thông báo tuyển sinh
4. Lập phiếu đăng ký tuyển sinh : Phiếu đăng ký
5. Phân loại phiếu thi: Phiếu đăng ký đã phân loại
6. Đánh số báo danh: Số báo danh.
7. Lập danh sách phòng thi: Danh sách phòng thi
8. Xếp thí sinh vào phòng thi: Danh sách thí sinh trong
phòng thi
9. Thi: Bài thi
10. Đánh phách bài thi: Bài thi
11. Chấm thi: Phiếu kết quả
12. Xác nhận điểm thi: Phiếu kết quả
13. Lập bảng điểm tổng hợp: Bảng điểm tổng hợp.
12. Thi tuyển sinh: Bài thi
13. Đánh+cắt phách bài thi: Bài thi có phách
14. Chấm thi: Điểm thi theo số phách
15. Kiểm tra điểm thi: Điểm thi đã xác nhận
16. Lập bảng tổng hợp điểm thi: Bảng điểm tổng hợp
17. Xây dựng điểm sàn: Điểm sàn
18. Thống kê điểm: Bảng thống kê điểm
19. Xây dựng điểm chuẩn: Điểm chuẩn
20. In giấy báo kết quả: Phiếu báo kết quả
21. Gửi giấy báo kết quả thi: Phiếu báo kết quả thi
22. Làm đơn phúc khảo: Danh sách đơn phúc khảo
23. Chọn bài phúc khảo: Danh sách bài phúc khảo
24. Chấm phúc khảo: Điểm chấm phúc khảo
25. Xét kết quả phúc khảo: Kết quả phúc khảo đã duyệt
26. Lập phiếu báo kết quả phúc khảo: Phiếu kết quả phúc khảo
27. Lập thống kê kết quả tuyển sinh: Bảng thống kê kết quả TS
28. Lập báo cáo tuyển sinh: Bảng báo cáo tuyển sinh
Dữ liệu bài toán tuyển sinh đại học :
1. KHỐI(Mã khối, Tên khối)
2. MÔN THI(Mã môn thi, Tên môn thi)
3. TRƯỜNG(Mã trường, Tên trường)
4. CẤP ĐÀO TẠO(Mã cấp đào tạo, Tên cấp)
5. CHỈ TIÊU TUYỂN SINH(Mã trường, Mã cấp đào tạo, Số lượng)
6. CÔNG VIỆC(Mã công việc, Tên công việc)
7. CÁN BỘ(Mã cán bộ, Họ tên cán bộ)
8. LỊCH TUYỂN SINH (Mã công việc, Mã cán bộ, Ngày bắt đầu,
Ngày kết thúc).
9. NGÀNH( Mã ngành, Tên ngành)
10.THÔNG BÁO TUYỂN SINH (Mã ngành, Mã khối, Mã cấp đào
tạo, Số lượng)
11.XÃ (Mã xã, Tên xã, Mã huyện)
12.HUYỆN (Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh)
13.TỈNH (Mã tỉnh, Tên tỉnh)
14.DÂN TỘC (Mã dân tộc, Tên dân tộc)
15.ĐÓI TƯỢNG (Mã đối tượng, Tên đối tượng)
16.ĐƯỜNG (Mã đường, Tên đường)
17.KHU VỰC (Mã khu vực, Tên khu vực)
18.BAN TUYỂN SINH (Mã ban tuyển sinh, Tên ban tuyển sinh)
19.NƠI DỰ THI (Mã nơi dự thi, Tên nơi dự thi)
20.NGƯỜII LIÊN LẠC KHI CẦN (Số phiếu, Tên người liên lạc, Số
nhà LL, Mã đường, Mã xã)
21.NƠI HỌC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (Số phiếu, Mã trường 10,
Mã tỉnh 10, Mã trường 11, Mã tỉnh 11, Mã trường 12, Mã tỉnh 12)
22.PHIẾU ĐĂNG KÝ TUYỂN SINH (Số phiếu, Mã trường thi, Mã
khối, Mã ngành thi, Họ, Tên, Ngày sinh, Mã xã sinh, Mã dân tộc,
Mã đối tượng, Số nhà, Mã đường , Mã xã HK, Mã khu vực, Mã
ban tuyển sinh, Mã nơi dự thi, Số chứng minh nhân dân)
23. SỐ BÁO DANH (Số phiếu, Số báo danh).
24.ĐỊA ĐIỂM THI( Mã địa điểm thi, Tên địa điểm thi, Địa chỉ).
25.PHÒNG THI (Số P thi, Mã khối thi, SL thí sinh, Mã ĐĐiểm thi).
26.DANH SÁCH THÍ SINH PHÒNG THI (Số báo danh, Số P thi)
27. DANH SÁCH VẮNG THI (Số báo danh, Mã môn thi).
28. BÀI THI (Số báo danh, Mã môn thi, Số phách).
29. PHIẾU KẾT QUẢ (Số phách, Điểm thi).
30. BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM (Mã khối, Đến điểm, Tổng số).
31. ĐIỂM SÀN (Mã khối, Mã cấp đào tạo, Điểm sàn).
32. BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM (Mã ngành, Mã khối, Đến điểm, Tổng số).
33. ĐIỂM CHUẨN (Mã ngành, Mã khối, Mã cấp đào tạo, Điểm chuẩn).
34. ĐƠN PHÚC KHẢO (Số báo danh, Mã môn th, Số phách)
35. KÊT QUẢ PHÚC KHẢO (Số phách, Điểm cũ, Điểm phúc khảo).
36. NGUYỆN VỌNG 2-3 (Nguyện vọng, Mã ngành, Số lượng, Điểm)
37. HỒ SƠ XÉT TUYỂN (Số báo danh, Mã trường thi, Mã khối thi, Điểm
M1, Điểm M2, Điểm M3, Mã khu vực, Mã đối tượng, Kết quả).
38. DANH SÁCH SINH VIÊN (Số báo danh, Mã ngành)
39. BÁO CÁO TUYỂN SINH ( Mã ngành, Mã khối, Cấp đào tạo, NV1,
NV2, NV3)
(1)Chỉ tiêu tuyển sinh
TRƯỜNG(Mã trường, Tên trường)
CẤP ĐÀO TẠO(Mã cấp đào tạo, Tên cấp)
CHỈ TIÊU TUYỂN SINH(Mã trường, Mã cấp đào tạo, Số
lượng)
(2)Lịch tuyển sinh
CÔNG VIỆC(Mã công việc, Tên công việc)
CÁN BỘ(Mã cán bộ, Họ tên cán bộ)
LỊCH TUYỂN SINH (Mã công việc, Mã cán bộ, Ngày bắt
đầu, Ngày kết thúc).
(3)Thông tin tuyển sinh
NGÀNH( Mã ngành, Tên ngành)
THÔNG BÁO TUYỂN SINH (Mã ngành, Mã khối, Mã cấp
đào tạo, Số lượng)
CẤP ĐÀO TẠO(Mã cấp đào tạo, Tên cấp)
KHỐI(Mã khối, Tên khối)
(4) Hồ sơ dự thi
XÃ (Mã xã, Tên xã, Mã huyện)
HUYỆN (Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh)
TỈNH (Mã tỉnh, Tên tỉnh)
DÂN TỘC (Mã dân tộc, Tên dân tộc)
ĐÓI TƯỢNG (Mã đối tượng, Tên đối tượng)
ĐƯỜNG (Mã đường, Tên đường)
KHU VỰC (Mã khu vực, Tên khu vực)
BAN TUYỂN SINH (Mã ban tuyển sinh, Tên ban tuyển sinh)
NƠI DỰ THI (Mã nơi dự thi, Tên nơi dự thi)
NGƯỜI LIÊN LẠC KHI CẦN (Số phiếu, Tên người liên lạc, Số
nhà LL, Mã đường, Mã xã)
NƠI HỌC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (Số phiếu, Mã trường
10, Mã tỉnh 10, Mã trường 11, Mã tỉnh 11, Mã trường 12,
Mã tỉnh 12)
PHIẾU ĐĂNG KÝ TUYỂN SINH (Số phiếu, Mã trường thi, Mã
khối, Mã ngành thi, Họ, Tên, Ngày sinh, Mã xã sinh, Mã
dân tộc, Mã đối tượng, Số nhà, Mã đường , Mã xã HK, Mã
khu vực, Mã ban tuyển sinh, Mã nơi dự thi, Số chứng minh
nhân dân)
(5) Hồ sơ thí sinh đã phân loại
THISINH(Mã hồ sơ, Số báo danh, Họ thí sinh, Tên thí
sinh, Giới tính, Ngày sinh, Số CMND, Ngày cấp
CMND, Mã BTS, Mã xã, Mã tỉnh, Mã dân tộc, Mã
đối tượng, Mã trường, Mã ngành thi)
(6) Danh sách thí sinh
PHIẾU ĐĂNG KÝ TUYỂN SINH (Số phiếu, Mã trường thi, Mã
khối, Mã ngành thi, Họ, Tên, Ngày sinh, Mã xã sinh, Mã
dân tộc, Mã đối tượng, Số nhà, Mã đường , Mã xã HK, Mã
khu vực, Mã ban tuyển sinh, Mã nơi dự thi, Số chứng minh
nhân dân)
SỐ BÁO DANH (Số phiếu, Số báo danh).
(7) Phòng thi
ĐỊA ĐIỂM THI( Mã địa điểm thi, Tên địa điểm thi, Địa chỉ).
PHÒNG THI (Số phòng thi, Mã khối thi, SL thí sinh, Mã địa
điểm thi).
(8) Danh sách thí sinh trong phòng thi
DANH SÁCH THÍ SINH PHÒNG THI (Số báo danh, Số phòng
thi)
(9) Bài thi
DANH SÁCH VẮNG THI (Số b